Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nước ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng

133 208 0
Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nước ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Chu Nguyên Thạch Lời cảm ơn Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lời biết ơn chân thành đến TS Chu Đức Thắng, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ cách nhiệt tình có trách nhiệm tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô giáo Bộ môn Nội Chẩn - Dược- Độc Chất thú y, Bộ môn Vi sinh vật -Truyền nhiễm, bệnh lý, Bộ môn Ký sinh trùng - Kiểm nghiệm thú sản - Vệ sinh thú y khoa chăn nuôi thú y; Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cán Trạm kiểm dịch động vật Đồng Đăng - Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè hộ gia đình có ao, hồ, lồng nuôi cá Huyện Gia Lâm- Hà Nội, Mỹ Văn- Hưng Yên, Thuận Thành-Bắc Ninh giúp đõ tơi q trình thực đề tài Tác giả Chu Nguyên Thạch Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii i Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 10 Mục đích đề tài 11 Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình ni trồng thuỷ sản nghiên cứu dịch bệnh giới 11 2.2 Tình hình Ni trồng thuỷ sản nghiên cứu dịch bệnh nước 15 2.3 18 Những hiểu biết môi trường ao, hồ, đầm nuôi cá 2.4 31 Đặc điểm sinh học nước 2.5 36 Hệ vi sinh vật cá 2.6 38 Một vài đặc điểm số loài cá nước 2.7.Đặc điểm vi khuẩn hiếu khí cá nước 2.8 47 42 Một số bệnh vi khuẩn cá 3 52 Nội dung, nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 52 Nội dung nghiên cứu 3.2 52 Nguyên liệu nghiên cứu 3.3 53 Phương pháp nghiên cứu 61 Kết thảo luận 4.1 Kết phân tích số tiêu lý, hố vi sinh vật nguồn nước nuôi cá nước 4.1.1 61 Kết phân tích tiêu lý, hố vi sinh vật nước thuỷ vực có diện tích nhỏ 1000m2 4.1.2 Kết phân tích tiêu lý, hoá vi sinh vật nước thủy vực có diện tích 1000m2 - 3000m2 4.1.3 61 68 Kết phân tích tiêu lý, hoá vi sinh vật nước thủy vực có diện tích > 3000m2 71 4.1.4 biến động số tiêu lý hoá học theo độ sâu thuỷ vực Sự 73 4.1.5 biến động số tiêu lý hoá theo thời gian ngày Sự 76 4.2 t kiểm tra số lượng vi khuẩn nước ao, hồ, đầm nuôi cá Kế 79 4.3 c định số loại, số lượng vi khuẩn thường gặp tổ chức cá Xá 80 4.4 ám định vi khuẩn phân lập phản ứng sinh hoá Gi 84 4.5 Số lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá 86 4.5.1 S ố lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá trắm cỏ 87 4.5.2 S ố lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá trôi 90 4.6 Kết phân lập vi khuẩn từ tổ chức cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 94 4.7 Kết định lượng vi khuẩn tổng số tổ chức cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 95 4.8 Kết xác định độ mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 97 4.9 t điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ Kế 99 luận đề nghị Kết 101 Tài liệu tham khảo 103 Danh mục chữ vit tt CTCP : ch tiờu cho phép Ctv : Cộng tác viên FAO : Tổ chức NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản NXB : Nhà xuất VK : Vi khuẩn KL : Khuẩn lạc Danh mục bảng Bng 4.1 Mt s ch tiờu vật lý hoá học nước ao ni cá có diện tích < 1000m2 62 Bảng 4.2 Một số tiêu vật lý hoá học nước ao ni cá có diện tích 1000m2 - 3000m2 69 Bảng 4.3 Một số tiêu vật lý hố học nước ao ni cá có diện tích > 3000m2 71 Bảng 4.4 Biến động số tiêu lý, hóa theo độ sâu ao nuôi cá (n =180) 74 Bảng 4.5 Biến động số tiêu vật lý hoá học nước theo thời gian ngày (n = 90) 77 Bảng 4.6 Số lượng vi khuẩn nước ao - hồ - đầm nuôi cá 80 Bảng 4.7 Số loại số lượng vi khuẩn tổ chức cá trắm cỏ 81 Bảng 4.8 Số loại số lượng vi khuẩn tổ cá trôi 83 Bảng 4.9 Kết giám định số vi khuẩn hiếu khí phân lập từ tổ chức cá 85 Bảng 4.10 Số lượng tỷ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá trắm 88 Bảng 4.11 Số lượng tỷ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá trôi Bảng 4.12 Kết phân lập vi khuẩn từ cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ 91 94 Bảng 4.13 Kết định lượng vi khuẩn tổng số tổ chức cá trắm cỏ bị bệnh 95 Bảng 4.14 Kết xác định độ mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ 98 Bảng 4.15 Kết điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ cá trắm c bng Ciprofloxacin v Erythromycin 99 Danh mục hình, biĨu đồ Hình 3.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn 58 Hình 3.2 Sơ đồ định lượng vi khuẩn 60 Hình 3.3 Sơ đồ bước tiến hành định lượng vi khuẩn 60 Biểu đồ 4.1 Biến động số tiêu lý, hóa theo độ sâu ao nuôi cá (n =180) 74 Biểu đồ 4.2 Biến động số tiêu vật lý hoá học nước theo thời gian ngày (n = 90) 77 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí tổ chức cá trắm cỏ 90 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ xuất loại vi khuẩn hiếu khí tổ chức cá trôi 93 Biểu đồ 4.5 Kết định lượng vi khuẩn tổng số tổ chức cá trm c b bnh 96 Mở đầu 1.1 t vấn đề Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, gieo trồng lúa nước chủ yếu nên số lượng ao hồ, đầm, sơng ngòi nhiều với diện tích lớn phân bố nơi, vùng, khu vực Vì vậy, tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lớn Cả nước có 1,7 triệu mặt nước có khả NTTS Cùng với khai thác thuỷ sản, nghề NTTS có từ lâu đời ngày có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt nghề ni cá nước có hướng phát triển tốt Trong năm gần với sách đổi chế quản lí kinh tế Đảng nhà nước, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Diện tích ni cá nước tăng nhanh chủ trương nhà nước chuyển đổi diện tích cấy lúa cho suất thấp sang nuôi cá cho suất cao ổn định Điều tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người làm nghề cá nghề nơng, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc nội nước ta Năm 2003, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 1.110.138 tấn, NTTS nước 589.051tấn, tăng 16,3% so với năm 2002 [16] Cùng với phát triển ngành kinh tế, việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh đồng sông Hồng phát triển mạnh có điều kiện địa lý phù hợp, dân cư đông đúc NTTS nhiều nghề sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước, ln gắn bó với mơi trường sinh thái Nước có vai trò quan trọng định đến tồn phát triển ngành NTTS Vì vậy, khơng có diện tích mặt nước khơng thể phát triển ngành NTTS Bởi lẽ, nước môi trường sống bắt buộc động vật thuỷ sinh, vừa cung cấp chất dinh dưỡng vừa nơi chốn tránh động vật gây hại cạn Những yếu tố tự nhiên nước nhiệt độ, độ pH, hàm lượng chất hoà tan nước… độ nhiễm bẩn nước có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển giống cá nước Muốn phát triển nghề NTTS trước tiên phải đảm bảo nguồn nước phù hợp với nhu cầu phát triển lồi cá ni Nhưng thực trạng nguồn nước ao, hồ, đầm đứng trước nguy bị ô nhiễm nguồn chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt quy trình chăn ni khơng kỹ thuật Chính vậy, năm gần tình hình dịch bệnh đàn cá nuôi xảy nhiều gây thiệt hại lớn cho hộ nuôi cá Đa số bệnh thường gặp cá nuôi nước vi sinh vật gây ra, tác nhân trực tiếp hay gián tiếp Mặc dù vậy, nghiên cứu hệ vi sinh vật tồn gây bệnh giống cá nước chưa có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số bệnh thường gặp vi khuẩn hiếu khí gây cá nước số tỉnh vùng đồng sơng Hồng” Trên sở khuyến cáo cho hộ ni cá biết cách chẩn đốn phòng trị bệnh, làm giảm thiệt hại bệnh, góp phần nâng cao sản lượng hiệu ngành NTTS 1.2 Mục đích ca tài - Xỏc nh cỏc tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ao, hồ, đầm nuôi cá nước số địa điểm vùng đồng sông Hồng - Xác định số vi khuẩn hiếu khí thường gặp thể số giống cá nước nuôi truyền thống, trạng thái khoẻ mạnh bị bệnh - Xác định độ mẫn cảm vi khuẩn phân lập cá bệnh - Thử nghiệm điều trị loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn phân lập cá bệnh 14 Số l−ợng khuẩn lạc x triệu 12 10 Cơ Gan Lách Thận Mang Ruột Tổ chức Biểu đồ 4.5 Kết định lượng vi khuẩn tổng số tổ chức cá trắm cỏ bị bệnh Qua kiểm tra vi khuẩn 50 mẫu cá bệnh tổ chức cho thấy số lượng vi khuẩn tổng số thu tổ chức có khác Cao thận đạt 1.25x107 thấp đạt 8.5 x105 kl/g Nhưng số vi khuẩn tổng số dao động nhiều từ 1.55 x103 - 3.08 x108kl/g, kết thể đồ thị Khi phân lập thấy số vi khuẩn tổng số tăng cao mẫu bị loét nặng thấp mẫu cá có biểu bệnh, hình dáng bên ngồi cá ngun vẹn, theo vùng da bị phá huỷ vi khuẩn có sẵn nước xâm nhập vào Cơ cách dễ dàng Những mẫu Cơ cá nhiễm bệnh đốm xuất huyết da chưa rõ ràng, vùng da chưa bị phá huỷ, số lượng vi khuẩn thường thấp Tác nhân vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể cá theo ba đường qua da (do cá bị xây sát), qua mang (do q trình hơ hấp), qua thành ruột (thức ăn), vi khuẩn chủ yếu qua hai đường qua hệ hô hấp tiêu hoá chúng tập trung gan, lách, thận Gan, lách, thận nhũng nơi xảy trình trao đổi chất, tạo máu lọc máu, Gan kho tích trữ đường, mỡ mơi trường thuận lợi cho trình phát triển vi khuẩn, đặc biệt dinh dưỡng Từ chúng xâm nhập vào mạch máu theo dòng máu đến quan khác thể, tiếp tục gây hại cho cá Nghiên cứu Kim Văn Vạn Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Nguyên, Phú Thọ cá trắm cỏ bị bệnh thu số lượng vi khuẩn tổng số cao Thận (1,20.107) sau Gan (7,65.106), Lách (6,51.106) quan thu số lượng vi khuẩn thấp (9,80.105 ) Số lượng vi khuẩn tổng số thu Cơ cá bệnh dao động lớn từ 1,6.103 đến 3,12.108 [35] 4.8 Kết qu¶ xác định độ mẫn cảm ca vi khun gây bệnh cá trm cỏ bị bệnh m đỏ T kt phân lập loại vi khuẩn cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ tiến hành làm kháng sinh đồ, giấy làm kháng sinh đồ hãng Oxoid Anh sản xuất Mỗi loại có nồng độ kháng sinh mức độ mẫn cảm khác nhau, đạt tiêu chuẩn dược điểm Việt Nam 1994, phòng quản lý thuốc Thú y Cục Thú y Trung ương cung cấp Kết kháng sinh đồ với vi khuẩn phân lập cá bệnh thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Kết xác định độ mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ TT Tên kháng sinh Ampicillin Gentamycin Ciprofloxacin Penicillin Erythromycin Polymycin Superseptyl Norfloxacin Nitrofuran 10 Ofloxacin 11 Chloramphenicol 12 Trimethoprim Ký hiệu: Sal (fmm) Sta (fmm) Strep (fmm) Aero (fmm) Pseu (fmm) 27 32 22 21 30 30 15 24 23 23 25 25 26 21 10 25 25 24 17 27 34 23 21 17 21 31 28 33 12 20 24 28 23 21 28 28 26 15 18 0 23 25 24 20 27 27 25 17 21 Sal: Salmonella; Sta: Staphylococcus Strep: Streptococcus; Aero: Aeromonas; Pseu: Pseudomonas Qua kết làm kháng sinh đồ bảng 4.14 cho thấy: với 12 mẫu giấy kháng sinh thử loại vi khuẩn gây bệnh cho cá có đường kính vòng vơ khuẩn khác Có loại kháng sinh Ampicylin, Penicillin Trimethoprim không mẫn cảm với loại vi khuẩn phân lập cá bệnh Ngược lại hầu hết mẫu kháng sinh đem thử cho đường kính vòng vơ khuẩn so với tiêu chuẩn mẫu mẫn cảm, bật loại mẫu kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn phân lập cá bệnh là: Gentamycin, Ciprofloxacin, Erythromycin Norfloxacin 4.9 Kết qu¶ iu trị thử nghiệm bệnh m đỏ cá trm cá Từ kết kiểm tra tính mẫn cảm số vi khuẩn gây bệnh cá với mẫu khánh sinh chuẩn, chọn 02 loại kháng sinh Ciprofloxacin, Erythromycin đem điều trị thí nghiệm cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Kết điều trị thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ Ciprofloxacin Erythromycin Loại kháng sinh Số điều trị Số cá chết sau thời Tỷ lệ khỏi gian điều trị (ngày) sau ngày điều trị (%) Ciprofloxacin (20mg/kg P) 10 1 1 60 Erythromycin (20mg/kg P) 10 1 70 Kết bảng 4.15 cho thấy dùng hai loại kháng sinh Ciprofloxacin Erythromycin với liều 20mg/kgP điều trị bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ cách trộn kháng sinh vào thức ăn cho cá ăn liên tục ngày liền Dùng Ciprofloxacin điều trị cho 10 cá trắm cỏ bị bệnh Sau ngày thứ có chết chiếm tỷ lệ 10% Sau ngày điều trị có chết chiếm tỷ lệ 20% Sau ngày điều trị có chết chiếm tỷ lệ 40% Sau ngày điều trị thấy khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng, cá nhanh nhẹn trở lại bình thường, tỷ lệ khỏi bệnh 60% Cũng điều trị cho 10 cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ Erythromycin ngày liên tục Kết cho thấy: sau ngày có chết chiếm tỷ lệ 10% Sau ngày điều trị quan sát có cá chết chiếm tỷ lệ 20% Sau ngày điều trị có chết, chiếm tỷ lệ 30% Quan sát 10 cá bị bệnh ngày điều trị lại cá khoẻ, ăn uống bình thường, tỷ lệ khỏi đạt 70% Như vậy, dùng hai loại kháng sinh điều trị thử nghiệm 20 cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ, kết khả quan đạt từ 60 - 70%, hiệu điều trị Erythromycin (20mg/kg P) đạt 70%, cao dùng Ciprofloxacin (20mg/kg P) (60%) 10 5.1 Kết luận đề ngh? Kết luËn Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Các tiêu lý, hoá nguồn nước ao, hồ, đầm nuôi cá đạt tiêu chuẩn cho phép độ trong, pH, DO, CO2, NH3 độ cứng Các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản số huyện Gia Lâm, Mỹ Văn Hưng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh nghèo chất dinh dưỡng hàm lượng sắt khí H2S cao Cần phải bổ sung chất dinh dưỡng biện pháp khử sắt, khử H2S cho ao Trong mùa đông biến thiên nhiệt độ, pH, DO, CO2, H2S tầng mặt tầng đáy không lớn, không gây tượng sốc cho cá Một số ao nuôi cá bị nhiễm bẩn vi sinh vật, thể số lượng vi khuẩn tổng số cao, có mặt vi khuẩn Salmonella số Coliform cao tiêu chuẩn cho phép - 10 lần Khảo sát loài cá nước cá trắm cỏ cá trôi nuôi thuỷ vực huyện Gia Lâm - Hà Nội, Mỹ Văn - Hưng Yên Thuận Thành Bắc Ninh có lồi vi khuẩn thường gặp tổ chức cá Đó là: Salmonella sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp, Bacillus subtilis, Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Proteus vulgaris Sự phân bố loài vi khuẩn quan, tổ chức khác cá khác Theo thứ tự: nhiều ruột đến mang, thân, gan, lách ë cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ phân lập loài vi khuẩn, số mẫu dương tính đạt 90% Cao vi khuẩn Aeromonas sp nhiễm 54%, thấp Streptococcus sp nhiễm 6% Số lượng vi khuẩn trung bình cao 10 thận 1.25x107kl/gam thấp 8.5x105kl/gam Qua kiểm tra kháng sinh đồ 12 loại kháng sinh với vi khuẩn phân lập từ cá bệnh cho thấy: loại kháng sinh Ampicilin, Penicilin Trimethoprin không mẫn cảm với vi khuẩn gây bệnh cá Có loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn Gentamycin, Ciplofloxacin Erythromycin Norfloxacin Dùng hai loại kháng sinh Ciprofloxacin, Erythromycin với liều 20 mg/kg P điều trị thử nghiệm cho cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ cho kết tương đối cao từ 60 - 70%, hiệu điều trị Erythromycin (20mg/kg P) đạt 70%, cao dùng Ciprofloxacin (20mg/kg P) (60%) 5.2 Đề nghÞ Do thời gian thực tập có hạn, nên chúng tơi nghiên cứu số mẫu nước mẫu cá phân tích hạn chế, số lần lạp chưa cao Cần tiếp tục nghiên cứu với số mẫu lớn hơn, lần lặp cao hn 10 Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng viƯt Kiều Hữu ¸nh, Nguyễn Tự Thành (1985), Vi sinh vật học nguồn nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Tý, Dương Đức Tiến (1981), Vi sinh vật học, (tập 2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Tý (1997), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Đỗ Đoàn Hiệp (1999), Đặc điểm sinh học lồi cá ni chính, Tài liệu tập huấn dự án SUFA Đỗ Ngọc Hoè (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Trường ĐH Nơng Nghiệp I - Hà Nội Phạm Thành Hổ (1992), Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật gây bệnh tôm cá, Viện nghiên cứu NTTS II Nguyễn Đức Hội (2001), Quản lý chất lượng nước môi trường thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản Nguyễn Đức Hội (2003), Độc học môi trường nước, Bộ thuỷ sản Lê Thanh Hùng ctv (1998), “Khảo sát tượng cá chết hàng loạt ươm cá Tra”, Hội thảo Khoa học tồn quốc NTTS 10.Nguyễn Duy Khốt (2002), Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11.Hà Ký (1992), “Vài nét NTTS nghiên cứu bệnh tôm cá Việt Nam”, Bài giảng bệnh tôm cá, Viện nghiên cứu NTTS II, TP.HCM 10 12.Hà Ký, Bùi Quang Tề, Nguyễn Văn Thành (1992), Chẩn đốn phòng trị số bệnh tơm cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13.Hà Ký (1995), “Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho tơm cá 19911995”, Báo cáo tổng kết, Mã số KN-04-12 14.Nguyễn Ngọc Nhiên (1992), Sổ tay thí nghiệm bệnh cá vi sinh, Bộ Thuỷ Sản 15.Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Ngọc Sơn, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Kết xác định nguyên nhân gây bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ”, Trích nghiên cứu khoa học thú y 1996 – 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16.Trần Nhung (2003), Báo cáo kết NTTS năm 2003, kế hoạch giải pháp năm 2004, Bộ Thuỷ Sản 17.Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 18.Phòng nghiên cứu bệnh cá, sở nghiên cứu thuỷ sinh vật Hồ Bắc, Trung Quốc, (1975), Sổ tay phòng trị bệnh cá, (Hồ Thị Cúc Hoa dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19.Lê Văn Phủng (2000), Tên vi khuẩn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20.Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây Dựng 21.Bùi Quang Tề (1992), “Kết nghiên cứu bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ nuôi lồng”, Bài giảng bệnh tôm cá, Viện nghiên cứu NTTS II- TP Hồ Chí Minh 22.Bùi Quang Tề (1992), “Một số bệnh thường gặp cá cách phòng trị”, Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu NTTS 23.Bùi Quang Tề Ctv (1996),”Kết nghiên cứu đề tài nhánh thuộc đề tài bệnh tơm cá giải pháp phòng trị KN-04-12” Báo cáo khoa học Viện nghiên cứu NTTS 10 24.Bùi Quang Tề (1997), Bệnh động vật thuỷ sản, NXB Lao động Xã hội 25.Bùi Quang Tề (1998), "Chẩn đốn phòng trị bệnh truyền nhiễm cho cá nuôi lồng đặc sản”, Báo cáo tổng kết đề tài 1996-1998, Viện NTTS 26 Bùi Quang Tề (1998), “Bệnh đốm đổ cá trắm cỏ số giải pháp phòng trị”, Báo cáo Hội nghị NTTS toàn quốc 27.Bùi Quang Tề, Vũ Thị Tám (2002), Những bệnh thường gặp tôm cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28.Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vệ sinh thú y, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 38-54 29.Nguyễn Như Thanh (1990), Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Thị Xuyến, Đào Trọng Hùng (1978),“ Kết nghiên cứu bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Đại Học Hải Sản 1971-1974 31.Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Đoàn Hiệp (2004), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, NXB Lao động Xã hội 32.Phạm Văn Trang, Trần Văn Vỹ (2004), 69 câu hỏi đáp nuôi cá, NXB Nông Nghiệp 33.Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật - kinh tế thuỷ sản (1992), “ Hội chứng dịch bệnh nở loét cá” Dự án phát triển trình diễn ni hải sản khu vực RAS/90/002 34.Dương Tuấn (1978), Giáo trình sinh lý học động vật cá,Trường Đại học Hải Sản - Nha Trang 35.Kim Văn Vạn, Phạm Văn Yên, Phạm Văn Khang, Nguyễn Xuân Sinh (2001), "Kết kiểm tra nhiễm khuẩn số tổ chức cá trắm cỏ", Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2000, Viện nghiên cứu NTTS 10 10 36.Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản (1996), Phương pháp thu phân tích lý hố học nước, Dự án UNDP/FAO/VIE/93/001 37.Trần Văn Vỹ, Huỳnh Thị Dung (2003), Nuôi cá nước ngọt, NXB Nghệ An 38.Nguyễn Thị Xuyến (1997), Vi sinh vật nuôi trồng thuỷ sản, Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang II Tµi LiƯu tiếng anh 39 Austin B and D.A Austin (1999), Bacterial fish pathogens disease of famed and wild, Spinger-Praxis publishing 40 Bondad- Reantaso M.G., S.C Lumanlan and J.M Natividad, (1998), enviromental monitoring of the Epizootic Ulcerative Sindrome in fish from Nunoz, Nueva Ecija in the Philippines 41 Callinan R.B (1994), Bacteriology of Red- Spot Disease in Australia, ODA Regional Seminar on the Epizootic Ulcerative Sindrome, Bangkok, Thailand 42 Carter G.R., M.M.Chengappa, A.W Roberts (1963), Essential of veterinary microbiolory, Rose Tree Corporate center Buiding 1400 North Providence Rd, Suite 5025 Media PA 43 Eldar A., Y Bejerano and H Bercovier (1994), Streptococcus shiloi and Streptococcus difficiele, Two new Streptococcus species causing a meningoencephalitis in fish, Spinger – Praxis Publishing 44 Frerichs G.N., (1984), The isolation and identification of fish bacterial phathogens, publication of network of Aquaculture Centre 45 Frerichs G.N and S.D Millar (1995), Insonation and Identification of fish bacterial pathogen, Institute of Aquaculture, University of stirling, Scottland 2043 A Waverly Company 46 Inglis V., J.Roberts Ronald, Nill.R Bromage (1993), Bacterial diseases 10 of fish Institute of Aquaculture, University of stirling, Scottland 47 Janda J.M (1991), Recent advances in the study of the taxonomy, phathogenicity and infectious syndromes associated with the genus Aeromonas, Clin Microbiol Rev 48 Karunasagar I (1994), Bacterial study of Epizootic Ulcerative Sindrome in India, ODA Regional Seminar on the Epizootic Ulcerative Sindrome, Bangkok, Thailand 49 Karunasagar I., G Jeyasekarar (1986), Ulcerative from Aeromonas hydrophila infection of Catla, Ulcerative Syndrome in Indian 50 Kataba Z (1985), Parasister and diseases of fishculture tropic, Asian Fisheries society, Banhkok, Thailand 51 Liobrera A.T, R.Q Gacutan, (1987), Aeromonas hydrophyla associated with ulcerative disease epizootic in Laguna de Bay, Philippines, Fish Health section, ThaiLand 52 Lio-Po G.D, L.J Albright and E.V Alapide-Tendencia (1998), Aeromonas hydrophyla in the epizootic ulcerative syndrome of snakehead, Ophicephalus striatus and catfish, claria bactrachus: quantitative estimation in natural infection and experimental, Asian Fisheries society, Bangkok, Thailand 53 Millar S.J (1994), Bacterial Finding of the Epizootic Ulcerative Sindrome Survey in Bangladesh, ODA Regional Seminar on the Epizootic Ulcerative Sindrome, Bangkok, Thailand 54 Newman S.G (1993), Bacterial Vacins for Fish, A rewiev fish diseases, Nueva Ecija in the Philippines 55 Popoff (1984), “Aeromonas, in Kreigland NR, Holt JG (eds): Bergey's Manual of systematic Bacteriology”, Batimore, Vol 1, pp 545-548 10 56 Ronald J (1985), Diseases in Asian Aquaculture III, Asian Fisheries society, Bangkok, Thailand 57 Robert R.J and N.J Bromage (1993), Chapter 8- Bacterial disease of fish Institute of Aquaculture, Blackwell Scientific Publication 58 Roberts R.J., G.N Frerichs, S.D Millar (1998), Epizootic Ulceative Syndrome- the current position, Asian Fisheries society, Banhkok, Thailand 59 Thune R.L, L.A Stanley, R.K.Cooper (1993), Pathogenesis of gram negative bacterial infection in warm water fish and Rev Fish, Blackwell Scientific Publication 60 University of stirling Scottland (1991), NaCa-ADB Agriculture Department report Series No 1, “Fish helth management in Asia Pacific” 61 Zhonglin (1991), Pond fisheries in China, International Academic Public 10 ... bệnh giống cá nước chưa có hệ thống Xuất phát từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số bệnh thường gặp vi khuẩn hiếu khí gây cá nước số tỉnh vùng đồng sông Hồng Trên sở... 4.5 Số lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá 86 4.5.1 S ố lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường gặp tổ chức cá trắm cỏ 87 4.5.2 S ố lượng tỉ lệ xuất vi khuẩn hiếu khí thường. .. đầm nuôi cá nước số địa điểm vùng đồng sông Hồng - Xác định số vi khuẩn hiếu khí thường gặp thể số giống cá nước nuôi truyền thống, trạng thái khoẻ mạnh bị bệnh - Xác định độ mẫn cảm vi khuẩn phân

Ngày đăng: 10/01/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan