1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến động dân số của vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2009 2017

135 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU OANH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thái nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU OANH BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2017 Ngành: Địa lý học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Quỳnh Phương Thái nguyên, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Sản phẩm nghiên cứu q trình tích lũy tri thức, nghiên cứu khoa học, không chép từ nguồn tài liệu Những trích dẫn tài liệu có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, công bố xuất Thành tựu, đóng góp Luận văn xuất phát từ sở lí luận nghiên cứu thực tiễn q trình học tập Thái Nguyên, tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, bảo, dạy dỗ tận tình thầy giáo giúp đỡ bạn bè, gia đình, Luận văn tơi hồn thành Để hồn thành Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học, xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, cán giảng viên khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu nhà trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: PGS.TS Dương Quỳnh Phương - Phó chủ nhiệm khoa Địa lí - Giảng viên trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, người nhiệt tình bảo, hướng dẫn từ hình thành ý tưởng, lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương, nghiên cứu tài liệu liên quan hoàn thành Luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân gia đình khích lệ động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, khảo cứu để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nhiệm vụ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn .8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .10 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DÂN SỐ VÀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 10 1.1 Cơ sở lí luận .10 1.1.1 Khái niệm dân số 10 1.1.2 Các học thuyết dân số 10 1.1.3 Biến động dân số .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Biến động mức sinh Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017 .29 1.2.2 Biến động mức tử Việt Nam .32 1.2.3 Biến động học .33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2017 36 2.1 Khái quát vùng Đồng sông Hồng 36 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 36 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 43 2.2 Biến động dân số tự nhiên biến động dân số học vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009-2017 .45 2.2.1 Biến động dân số tự nhiên .45 2.2.2 Biến động học .56 2.2.3 Gia tăng dân số thực tế .62 2.3 Nguyên nhân biến động dân số vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 .63 2.3.1 Nguyên nhân biến động tự nhiên 63 2.3.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động học .71 2.4 Biến động dân số ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội vùng 73 2.4.1 Dân số với việc làm 73 2.4.2 Dân số với giáo dục 73 2.4.3 Dân số với y tế .74 2.4.4 Dân số sức ép lên sở hạ tầng 74 2.4.5 Dân số với môi trường 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương 3: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN SỐ, PHÂN BỐ DÂN CƯ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 78 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 78 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng 78 3.2 Một số giải pháp ổn định dân số phân bố dân cư vùng Đồng sông Hồng 81 3.2.1 Giải pháp ổn định dân số 81 3.2.2 Các giải pháp phân bố dân cư sử dụng hợp lí nguồn lao động nhập cư .83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ hông tin – ĐHTN t http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Biến động mức sinh (CBR) nước giới 18 Bảng 1.2: Biến động mức chết giới CDR 23 Bảng 1.3: Biến động mức chết trẻ em giới (IMR) .23 Bảng 1.4: Tỷ suất sinh thô chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2009 2016 29 Bảng 1.5 Bảng tỉ số giới tính sinh nước ta giai đoạn 2009 - 2016 30 Bảng 1.6: Tổng tỉ suất sinh phân theo thành thị nông thôn 31 Bảng 1.7: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2006-2016 31 Bảng 1.8: Tỷ suất chết thô chia theo thành thị/nông thôn, thời kỳ 2005 2017 32 Bảng 2.1 Biến dộng quy mô dân số phân theo địa phương Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 46 Bảng 2.2 Biến động dân số năm 2017 so với năm 2009 vùng Đồng sông Hồng .47 Bảng 2.3 Tỉ suất sinh thô phân theo địa phương Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 49 Bảng 2.4 Tổng tỉ suất sinh vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 20102017 50 Bảng 2.5: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ ba trở lên chia theo vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2016 51 Bảng 2.6: Tỉ suất chết thô phân theo địa phương vùng Đồng sông Hồng 53 Bảng 2.7 Tỉ suất chết trẻ em tuổi vùng Đồng sông Hồng .54 Bảng 2.8: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.9 Tỉ suất nhập cư vùng Đồng sông hồng giai đoạn 20092017 57 Bảng 2.10 Nơi thực tế thường trú thời điểm 1/4/2015 1/4/2016 chia theo vùng kinh tế- xã hội .58 Bảng 2.11: Tỉ suất xuất cư vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 .59 Bảng 2.12: Tỉ suất gia tăng học vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 60 Bảng 2.13: Gia tăng dân số thực tế Vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 62 Bảng 2.14: Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính thành thị/nông thôn vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2016 66 Bảng 2.15: Tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật đạt được, giới tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2016 67 Bảng 2.16: Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi có biết giới tính lần sinh cuối chia theo số tuần mang thai biết giới tính, 1/4/2016 .68 Bảng 2.17: Tỷ trọng trường hợp chết 12 tháng trước thời điểm điều tra chia theo nguyên nhân chết, giới tính vùng kinh tế xã hội, 1/4/2016 .70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017 .33 Hình 1.2: Biểu đồ thể tỷ suất di cư đặc trưng theo tuổi giới tính Việt Nam, 1/4/2016 34 Bản đồ 2.1: Bản đồ hành vùng Đồng sơng Hồng 38 Bản đồ 2.2 Bản đồ biến động mật độ dân số phân bố dân cư vùng Đồng sông Hồng năm 2009 năm 2017 48 Hình 2.1 Biểu đồ tỉ suất tử thô chia theo vùng kinh tế - xã hội năm 2016 .52 Hình 2.2 Biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 56 Hình 2.3 Biểu đồ thể tỉ suất gia tăng học vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 61 Hình 2.4 Biểu đồ thể số vụ li hôn xét xử phân theo địa phương sơ năm 2017 65 Hình 2.5 Biểu đồ thể gia tăng số trường học vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009-2017 .74 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân cư nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Việt Nam Trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội việc giải vấn đề dân số giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế vừa mang tính cấp bách lâu dài Đồng sông Hồng vùng có diện tích nhỏ quy mơ dân số lớn nhất, có mật độ dân số cao vùng có kinh tế phát triển có ảnh hưởng lớn tới vùng khác đất nước Trong thời gian gần đây, dân số vùng Đồng sơng Hồng có biến động gia tăng tự nhiên gia tăng học Người nhập cư tự từ vùng, khu vực khác nước di chuyển đến vùng với nhiều mục đích: học tập, sinh sống, lao động…Việc gia tăng dân số nhanh chóng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng, đặt nhiều vấn đề cần giải kịp thời, đặc biệt vấn đề nhà ở, việc làm vấn đề xã hội Nghiên cứu biến động dân số Vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2009-2017 rút kết luận có ý nghĩa lí luận thực tiễn biến động dân số vùng Từ đề phương hướng, giải pháp gia tăng dân số, phân bố dân cư phù hợp với trình cơng nghiệp hóa nhằm giảm bớt áp lực dân số phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt góp phần điều chỉnh mức di dân tự vào Đồng sông Hồng cách hợp lí Gia tăng dân số phù hợp với trình cơng nghiệp hố yếu tố quan trọng nhằm góp phần để kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng phát triển hội nhập với kinh tế khu vực Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kinh tế đất nước có phát triển hay không phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng Truyền thống Việt Nam có câu: "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Hiện giới chuyển mạnh mẽ với bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng cách mạng số hóa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào sản xuất Trước Việt Nam có lợi quốc gia khác nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Nhưng có phát triển cách mạng khoa học 4.0 robot thay người làm việc lĩnh vực kinh tế Điều đặt thách thức lớn tới lao động Việt Nam - thực trạng dư thừa lao động Do để đáp ứng nhu cầu kinh tế cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc đào tạo nguồn nhân lực giải pháp sau - Quy hoạch lại trường Trung cấp, cao đẳng, đại học, đầu tư nâng cấp số trường theo hướng chuẩn quốc gia - Xây dựng hệ thống trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề, sở dạy nghề nhằm đáp ứng tốt nhu cầu việc làm - Nâng cao chất lượng giảng dạy, cần gắn lý thuyết với thực hành để áp dụng tốt cơng việc - Khi học sinh ngồi ghế nhà trường giáo viên cần định hướng, hướng nghiệp để học sinh, sinh viên xác định hướng nghề nghiệp phù hợp - Cần có sách miễn giảm học phí, khuyến khích cho học sinh, sinh viên nghèo để tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn - Đưa học sinh, sinh viên học nghề nước ngồi đào tạo để nâng cao trình độ,vốn hiểu biết - Các doanh nghiệp cần đào tạo nguồn nhân lực việc tổ chức đào tạo khóa học trực tuyến để thúc đẩy nhân viên tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ thân b Tăng cường giải việc làm cho người lao động Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Cần đầu tư xây dựng xí nghiệp, cơng nghiệp, khu cơng nghiệp vùng để giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động - Tạo nhiều sách đãi ngộ người lao động, đặc biệt lao động có chuyên môn, kĩ thuật cao Bằng cách trả lương cao, hỗ trợ nhà ở, tạo môi trường làm việc tốt, chuyên nghiệp để giữ chân họ làm việc cống hiến phục vụ quê hương, đất nước - Bố trí lại sở sản xuất kinh doanh - Tăng cường quản lí lao động chỗ lao động nhập cư Cập nhập thường xuyên danh sách lao động thất nghiệp để có kế hoạch giải việc làm cho người lao động - Xuất lao động vùng tới vùng khác, đất nước khác để học tập, nâng cao trình độ chun mơn hay tăng thu nhập cho người lao động - Tạo mơi trường tốt để người lao động n tâm làm việc, cơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tác - Thực chương trình cho vay vốn để giải việc làm Đây hội để hộ nơng dân vươn lên nghèo ổn định sống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TIỂU KẾT CHƯƠNG Đồng sông Hồng vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút dân cư nước Người nhập cư đem đến cho vùng có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Tuy nhiên đem đến cho vùng khơng khó khăn cần giải Do vùng cần phải đưa chiến lược kịp thời để phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Đối với kinh tế cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ Đối với vấn đề xã hội, cần nâng cao chất lượng sống người dân, thực chương trình xóa đói giảm nghèo, giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động Giải pháp phát triển dân số: cần kiểm sốt có hiệu gia tăng học vào vùng Đồng sông Hồng, tăng cường cơng tác tổ chức quản lí người nhập cư Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng người lao động Các giải pháp, sách dân số phù hợp với đặc điểm dân số quốc gia, áp dụng máy móc sách dân số quốc gia vào quốc gia khác KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài Biến động dân số Vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 -2017 rút số kết luận chủ yếu: Biến động dân số bao gồm biến động tự nhiên biến động học Giai đoạn 2009 -2017 gia tăng dân số tự nhiên vùng có xu hướng giảm, gia tăng học lại tăng Mức sinh vùng giai đoạn 2009 - 2017 có xu hướng giảm thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhận thức người dân ngày nâng cao Mức tử vùng thấp có xu hướng giảm So với cách tính chung giới tỉ suất tử vong Đồng sơng Hồng thấp có xu hướng giảm Một số tỉnh/thành vùng có tỉ suất tử thơ thấp tỉnh/thành có kinh tế phát triển cao vùng.Tỉ suất chết thô vùng giảm, tỉ suất chết trẻ em tuổi vùng giảm Điều chứng tỏ chất lượng sống người dân ngày nâng cao, tiến y tế vấn đề chăm sóc sức khỏe quan tâm cách mức Giai đoạn 2009-2017 tỉ suất gia tăng học vùng có xu hướng tăng có biến động Trong năm gần gia tăng học vùng tương đối ổn định đạt mức cân Việc gia tăng học vùng đem lại nhiều thuận lợi nhiên bên cạnh đem đến cho vùng khơng khó khăn cần phải giải Việc dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn đến sở hạ tầng, nhà người nhập cư; vấn đề việc làm, dân số đông nhu cầu việc làm ngày tăng lên; vấn đề mơi trường; quản lí an sinh trật tự Để phát huy mạnh hay tiềm kinh tế vùng cần phải đưa sách phát triển dân số phù hợp Để giải vấn đề dân số cần thực đồng giải pháp, trọng tới giải pháp: - Vùng cần thực tốt sách dân số “Mỗi gia đình nên có hai con” cần phải có sách quản lí người nhập cư - hạn chế người nhập cư vào vùng trái phép - Hạn chế người nhập cư phải dựa sở trọng nguồn nhập cư có chất lượng cao (có tay nghề, chun mơn kĩ thuật) Đồng thời nâng cao chất lượng sống người di cư - Phân bố dân cư hợp lí nhằm khai thác tốt mạnh vùng - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc mở thêm sở đào tạo, nâng cao tay nghề, tạo môi trường tốt để người dân yên tâm làm việc, sinh sống q hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Cục thống kê Đồng sông Hồng, niên giám thống kê từ 2009 – 2017, NXB thống kê PGS.TS Nguyễn Đình cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Cường (chủ biên) (1990), Ảnh hưởng gia tăng dân số đến phát triển kinh tế - xã hơi, Hà Nội TS Hồng văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội, thực trạng giải pháp quản lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2012), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2012 Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 1), NXB giáo dục TP HCM Nguyễn Thị Hiền (2009), Dân số phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sĩ địa lí, TP.HCM, Đại học sư phạm TP.HCM 10 Nguyễn Kim Hồng (2000), Dân số học đại cương, NXB giáo dục, TP HCM 11 PGS.TS Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB đô thị, Hà Nội 12 Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Thị Hồng, Vũ Như Vân (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội, NXB giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thanh Mai, Đề cương giảng Dân số phát triển (lưu hành nội bộ), NXB ĐHSP Thái Nguyên 14 Dương Quỳnh Phương, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam phần II, Nhà xuất giáo dục, Thái Nguyên 15 Dương Quỳnh Phương, Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Phần I, Nhà xuất Bản Giáo dục, Thái Nguyên 16 Trần Cao Sơn (1995), Dân số tiến trình thị hóa - động thái phát triển triển vọng, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trần Cao Sơn (chủ biên) (1997), Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Văn Đồn (2008), Dân số học, NXB trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới 20 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 21 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Minh Đức (2002), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân TP.Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế - xã hội, luận án TS Địa lí kinh tế trị, Đại học sư phạm Hà Nội 23 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2012) nnk, Việt Nam Các vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh, Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB giáo dục đào tạo 25 Tổng cục thống kê năm 2009 - 2017 26 Trường cao đẳng y tế Hà Đông, Giáo trình dân số học bản, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ (2008), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản (lưu hành nội bộ), NXB ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Dân số học địa lí dân cư, NXB Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Lê (1997), Dân số học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Thị Bạch Tuyết, Biến động dân số Thành phố Hồ Chí Minh thời kì 1997 - 2007 nguyên nhân giải pháp, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 32 Vũ Như Vân, Dương Quỳnh Phương (2004), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun 33 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 34 Các trang Wed: https: // thuvienphapluat.vn www lao động.com.vn (Báo lao động) www.gso.gov.vn (tổng cục thống kê) Giadinh.vcmedia.vn doan.edu.vn www.gapf.gov.vnn Viwa.gov.v Doc.edu.vn www.zbook.vn danso.org PHỤ LỤC Bảng: Bảng diện tích, dân số mật độ dân số vùng Đồng sơng Hồng năm 2009 Diện tích (km²) Đồng Bằng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 21063,1 3344,6 1231,8 822,7 6099,0 1650,2 1522,1 923,5 1567,4 860,2 1652,5 1389,1 Dân số trung Mật độ dân số bình năm 2017 (Nghìn người) (người/km²) 19625,0 932 6472,2 1935 1003,0 814 1026,7 1248 1146,6 188 1706,8 1034 1841,7 1210 1131,2 1225 1784,0 1138 786,4 914 1826,3 1105 900,1 648 Bảng: Bảng diện tích, dân số, mật độ dân số vùng 2017 Diện tích (km²) Đồng Bằng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 21259,6 3358,6 1235,2 822,7 6177,8 1668,2 1561,8 930,2 1586,3 861,9 1668,5 1386,8 Dân số trung Mật độ dân số bình năm 2017 (Nghìn người) (người/km²) 21342,1 1004 7420,1 2209 1079,5 874 1215,2 1477 1243,6 201 1797,3 1077 1997,7 1279 1176,3 1265 1791,5 1129 805,7 935 1853,3 1111 961,9 694 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỨC ÉP DÂN SỐ ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Hình Ùn tắc giao thơng Hà Nội (Nguồn: phapluatdansinh.phapluatxahoi.vn) Hình Ơ nhiễm khơng khí Hà Nội (Nguồn: vtv.vn) Hình 3: Tác động di dân tự vào Hà Nội (Nguồn:tapchicongsan.org.vn) Hình 4: Thực trạng thiếu việc làm Hà Nội (Nguồn:giaoduc.net.vn) Hình 5: Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tỉnh Bắc Ninh (Nguồn: moitruong.net.vn) Hình 6: Phòng bảo hiểm thất nghiệp (Nguồn: baodansinh.vn) ... hội 43 2.2 Biến động dân số tự nhiên biến động dân số học vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009- 2017 .45 2.2.1 Biến động dân số tự nhiên .45 2.2.2 Biến động học ... 2005 2017 32 Bảng 2.1 Biến dộng quy mô dân số phân theo địa phương Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 46 Bảng 2.2 Biến động dân số năm 2017 so với năm 2009 vùng Đồng sông Hồng. .. động dân số Chương 2: Thực trạng biến động dân số Vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2009 - 2017 Chương 3: Giải pháp ổn định dân số, phân bố dân cư Vùng Đồng sơng Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu Công

Ngày đăng: 06/12/2019, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học dân số
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
4. Nguyễn Việt Cường (chủ biên) (1990), Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát triển kinh tế - xã hôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của gia tăng dân sốđến sự phát triển kinh tế - xã hôi
Tác giả: Nguyễn Việt Cường (chủ biên)
Năm: 1990
6. Đỗ Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân (2012), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập 2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa líkinh tế - xã hội Việt Nam (tập 2)
Tác giả: Đỗ Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Như Vân
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2012
7. Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình dân số và phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dân số và pháttriển
Tác giả: Tống Văn Đường, Nguyễn Nam Phương
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
8. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam (tập 1), NXB giáo dục TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinhtế"- xã hội Việt Nam (tập 1
Tác giả: Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB giáo dục TP. HCM
Năm: 1995
9. Nguyễn Thị Hiền (2009), Dân số và phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sĩ địa lí, TP.HCM, Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh BìnhDương
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2009
10. Nguyễn Kim Hồng (2000), Dân số học đại cương, NXB giáo dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số học đại cương
Tác giả: Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2000
11. PGS.TS Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số học đô thị
Tác giả: PGS.TS Trần Hùng
Nhà XB: NXB đô thị
Năm: 2001
12. Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Thị Hồng, Vũ Như Vân (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhphương pháp luận nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu địa lítự nhiên, địa lí kinh tế xã hội
Tác giả: Nguyễn Phương Liên, Nguyễn Thị Hồng, Vũ Như Vân
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
13. Nguyễn Thanh Mai, Đề cương bài giảng Dân số và phát triển (lưu hành nội bộ), NXB ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Dân số và phát triển
Nhà XB: NXB ĐHSP Thái Nguyên
2. Cục thống kê Đồng bằng sông Hồng, niên giám thống kê từ 2009 – 2017, NXB thống kê Khác
3. PGS.TS Nguyễn Đình cử (2007), Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
5. TS. Hoàng văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội, thực trạng và giải pháp quản lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
14. Dương Quỳnh Phương, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam phần II Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w