1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007 2020

101 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiÖp i - - nguyễn thị nhung dự báo xu hớng biến động nguồn lực: đất canh tác, dân số lao động nông nghiệp sản lợng lúa cho khu vực đồng sông hống giai đoạn 2007 - 2020 Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ng nh: kinh tÕ n«ng nghiƯp Mã s : 60.31.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS nguyễn văn song Hà nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu riêng Các số liệu v kết trình b y luận văn l trung thực v cha đợc công bố luận văn n o khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn ®−ỵc chØ râ ngn gèc./ H néi ng y tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - i Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập v thực đề t i, đ nhận đợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế v phát triển nông thôn, Trờng Đại học Nông nghiệp I - H Nội Để có đợc kết nghiên cứu n y, ngo i cố gắng v nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn chu đáo, tận tình TS Nguyễn Văn Song, l ngời hớng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề t i v viết luận văn Tôi nhận đợc giúp đỡ, tạo điều kiện cán l nh đạo Bộ NN &PTNT, Bộ Lao động v thơng binh x hội, Tổng cục thống kê Sự giúp đỡ tận tình, cung cÊp t i liƯu cđa c¸c së ban ng nh 11 tỉnh khu vực Đồng sông Hồng, UBND huyện Yên Mỹ tỉnh Hng Yên v nhân dân x huyện, UBND huyện An Dơng Th nh phố Hải Phòng v nhân dân x huyện, UBND huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình v nhân dân x huyện Ngo i nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình anh chị em v bạn bè đồng nghiệp, động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình v ngời thân Với lòng chân th nh, xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! H nội ng y tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - ii Môc lôc Lêi cam đoan Trang i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Mở đầu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị t i 1.2 Mơc tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý ln v thùc tiƠn 2.1 C¬ së lý ln 2.1.1 Một số vấn đề lý luận, phơng pháp ln vỊ dù b¸o 2.1.2 Mét sè c¸ch tiÕp cËn dù b¸o kinh tÕ 2.1.3 Tỉng quan phơng pháp dự báo 2.1.4 Một số lý luận mô hình kinh tế động 2.1.5 Nguồn lùc v vai trß cđa mét sè ngn lùc ph¸t triĨn 12 kinh tÕ - x héi 16 2.2 Cơ sở thực tiễn dự báo phát triển kinh tÕ x héi d i h¹n 18 3.2.1 Chän địa điểm nghiên cứu 18 2.2.1 Kinh nghiệm số nớc khu vực 18 2.2.2 Những phơng pháp xác định xu hớng phát triển kinh tế - x hội phổ biến Việt Nam 21 đặc điểm địa b n nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu 3.1 26 Đặc điểm địa b n nghiên cứu 26 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - iii 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.3 26 Những thuận lợi v khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế ảnh hởng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ng nh vùng 31 3.2 Phơng pháp nghiªn cøu 33 3.2.2 Thu thËp sè liƯu 34 3.2.3 Xư lý v ph©n tÝch sè liƯu 34 KÕt nghiên cứu v thảo luận 38 4.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, dân số - lao động v sản lợng lúa vùng Đồng sông Hồng 38 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 38 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 39 4.1.3 Thực trạng phát triển dân số v sử dụng lao động khu vực ĐBSH 41 4.1.4 Tình hình sản xuất lúa v phân phối lúa gạo vùng ĐBSH 46 4.2 Mô hình động sử dụng kết hợp đất canh tác lúa, dân số - lao động nông nghiệp v sản lợng lúa 49 4.2.1 Giải thích mô hình 49 4.2.2 Phân tích thay đổi yếu tố mô hình 52 4.2.3 So sánh kết mô hình với quy hoạch khu vực ĐBSH 60 4.2.4 Phân tích biến động dân số - lao động, đất canh tác lúa v sản lợng lúa có thay đổi yếu tố khác mô hình 63 KÕt luËn v kiÕn nghÞ 75 5.1 KÕt ln 75 5.2 KiÕn nghÞ 79 T i liƯu tham kh¶o 80 Phơ lơc Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - iv DANH MụC Chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải BQ Bình quân CB Cân CNH Công nghịêp hoá DTGT Diện tích gieo trồng ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hoá KTL Kinh tế lợng LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản PA Phơng án PAG Phơng án gốc PTBQ Phát triển bình quân QH Quy hoạch SL Sản lợng SS So sánh TAGS Thức ăn gia sóc Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - v Danh mục bảng Số bảng Tên bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất vùng ĐBSH 3.2 Trang 28 Số lợng số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng thời gian qua 30 4.1 Hiện trạng sử dụng đất v biến động đất vùng ĐBSH 39 4.2 Tình hình lao động nông thôn tỉnh vùng đồng sông Hồng 2004 - 2005 4.3 Phân bổ lao động cho ng nh sản xuất nông thôn vùng đồng sông Hồng 4.4 43 44 Số lao động nông thôn thiếu việc l m v thất nghiệp ĐBSH năm 2004 45 4.5 DiƯn tÝch gieo trång mét sè c©y trồng chủ yếu 46 4.6 Tình hình sản xuất lúa vùng qua năm (2004 - 2006) 48 4.7 Phân phối sản lợng lúa hộ điều tra năm 2006 49 4.8 Xu hớng biến động dân số v lao động nông nghiệp đến năm 2020 52 4.9 Xu hớng biến động đất canh tác ĐBSH 56 4.10 Xu hớng biến động suất v sản lợng lúa ĐBSH 57 4.11 Xu hớng biến động đất canh tác lúa, dân số v cân lúa gạo khu vực ĐBSH đến năm 2020 59 4.12 So sánh kết mô hình v quy hoạch khu vực ĐBSH 61 4.13 So sánh kết phơng án gốc v phơng án 64 4.14 So sánh kết phơng án gốc v phơng án 66 4.15 So sánh kết phơng án gốc v phơng án 69 4.16 So sánh kết phơng ¸n gèc v ph−¬ng ¸n 71 4.17 So s¸nh kết phơng án gốc v phơng án 73 4.18 Kết phơng án gốc 76 Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - vi Danh mơc h×nh Số hình Tên hình Trang 2.1 Các bớc xây dựng mô hình 13 3.1 Mô mô hình hệ thống 37 4.1 Biến động dân số giai đoạn 2000 - 2006 42 4.2 Biến động dân số, lao động v lao động sản xuất lúa giai đoạn 2007 - 2020 54 4.3 Biến động đất canh tác giai đoạn 2007 - 2020 56 4.4 Biến động suất v sản lợng lúa giai đoạn 2007 - 2020 58 4.5 Biến động đất canh tác lúa, dân số v cân lúa gạo khu vực ĐBSH giai đoạn 2007 2020 60 5.1 Dự báo dân số đến năm 2020 theo phơng án 78 5.2 Dự báo đất canh tác lúa đến năm 2020 theo phơng án 78 5.3 Dự báo sản lợng lúa đến năm 2020 theo phơng án 78 Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - vii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với guồng quay nhân loại, Việt Nam tiến h nh đẩy mạnh CNH - HĐH v héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, thùc hiƯn mơc tiêu dân gi u, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh, bớc độ lên chủ nghĩa x hội Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (CNH - HĐH) đợc Đảng v Nh nớc ta coi l nhiệm vụ trọng tâm, l chiến lợc quan trọng để phát triển bền vững điều kiện nguồn lực khan Gắn với trình CNH - HĐH đất nớc l huy động tối đa ngn lùc khan hiÕm Sù khan hiÕm cđa c¸c ngn lùc khiÕn cho chiÕn l−ỵc sư dơng ngn lùc trë lên vô quan trọng phát triển quốc gia Một kế hoạch di hạn sử dụng nguồn lực đợc coi l đắn vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế vừa góp phần ổn định x hội, đồng thời đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững Nớc ta vốn l nớc nông nghiệp với (72,88%) dân số sống nông th«n [10] ng nh n«ng nghiƯp chiÕm mét tØ träng lớn kinh tế quốc dân Do nguồn lực cho phát triển nông nghiệp nói riêng v nông thôn nói chung nh: lao động, đất đai,tơng đối thuận lợi Tuy nhiên xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế để phù hợp với phát triển đất nớc theo hớng CNH - HĐH v theo Nghị Đại hội Đảng to n quốc lần thứ IX: Phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở th nh nớc công nghiệp tỉ trọng ng nh nông nghiệp cấu kinh tế ng y c ng giảm Xu hớng CNH - HĐH, đầu t n−íc ngo i v o ViƯt Nam nãi chung v khu vực nông thôn nói riêng có ảnh hởng lớn tới chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đất đai, cấu dân số, cấu lao ®éng nỊn kinh tÕ nãi chung v Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - khu vực đồng sông Hồng nói riêng Vì việc phân bổ hợp lí nguồn lực nông nghiệp cho phù hợp với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế l cần thiết Đồng sông Hồng l mét hai khu vùc quan träng nhÊt s¶n xuÊt lúa gạo cho đất nớc Mặc dù năm qua diƯn tÝch trång lóa ë khu vùc n y giảm, bình quân năm giảm 1.250 ha, nhng sản lợng lúa gạo không ngừng tăng nhiều năm tăng 1,4 triệu từ năm 1995 đến 2004 [10] Đó l kết quan trọng việc tăng suất lúa năm gần Tổng sản lợng lúa gạo tăng, nhng sản lợng bình quân đầu ngời khu vực không tăng nhiều ảnh hởng tốc độ tăng trởng dân số tơng đối cao khu vực (dân số Đồng sông Hồng tăng khoảng 800.000 ngời, nhng dân số khu vực nông thôn có xu hớng giảm khoảng 10.000 ngời từ năm 2000 đến 2004) [10] Lao động nông nghiệp có xu hớng giảm tơng đối nhanh khu vực phận lao động nông nghiệp chuyển sang ng nh khác nh công nghiệp, tiêu thủ công nghiƯp, may mỈc hc di chun khu vùc th nh phố Tuy nhiên vấn đề đặt l : đất đai, dân số, lao động nông nghiệp v sản lợng lúa khu vực ĐBSH thay đổi, chuyển dịch n o? Sản xuất đợc tổng sản lợng lúa gạo l năm tới? Việc sử dụng nguồn lực ảnh h−ëng tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x hội khu vực ĐBSH năm tới? Đây l câu hỏi lớn cho nh hoạch định sách kinh tế đặc biệt l phát triển nông nghiệp v nông thôn bền vững Để giải v tìm đáp án cho câu hỏi tiến h nh nghiên cứu đề t i: Dự báo xu hớng biến động nguồn lực: đất canh tác, dân số - lao động nông nghiệp v sản lợng lúa cho khu vực ĐBSH giai đoạn 2007 - 2020” Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 5.2 Kiến nghị Qua việc nghiên cứu xu hớng biến động dân số, lao động nông nghiệp, đất canh tác, tình hình sản xuất v phân phối sản lợng lúa khu vực Đồng sông Hồng có số đề xuất nh sau: Đồng sông Hồng l vùng đất chật ngời đông Lúa l trồng khu vực, để đáp ứng đủ nhu cầu v không ngừng nâng cao đời sống c dân vùng, điều quan trọng l phải nâng cao giá trị nông sản tạo đợc hecta đất canh tác Muốn phải tăng suất trồng, tăng vòng quay sử dụng đất, tăng chất lợng v giá trị nông sản, đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu diện tích gieo trồng lúa, đầu t thâm canh tăng suất Tuy l khu vực mạnh sản xuất lúa gạo nhng nhu cầu cho tiêu dùng ngời dân chiếm 76,81% tổng sản lợng lúa sản xuất ra, cho chăn nuôi l 13%, cho xuất 8% Nh tỉ lệ cho chăn nuôi thấp, quy mô chăn nuôi nhỏ, cha thực mang tính sản xuất h ng hoá Vì vậy, ban ng nh chức tỉnh khu vực cần có biện pháp đồng khuyến khích hỗ trợ b nông dân kĩ thuật chăm sóc, hỗ trợ ngời dân mở rộng chăn nuôi, nâng cao sản lợng nh giá trị ng nh chăn nuôi cấu giá trị sản xuất ng nh nông nghiệp Nông nghiệp ĐBSH phải nhanh chóng chuyển sang sản xuất h ng hóa Chỉ có công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nâng đợc giá trị nông sản, l m cho nông sản đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng, thúc đẩy đợc phân công lao động nông thôn Đối với ĐBSH, l vấn đề đợc đặt cách gay gắt, đòi hỏi cấp bách phải đợc giải Cùng với trình công nghiệp hóa v đại hóa, việc rút bớt phần lao động khỏi sản xuất nông nghiệp trực tiếp l yêu cầu v l điều tất yếu Bên cạnh cần đảm bảo cho số lao động n y sống nông thôn không di dân tập trung đông v o th nh phố lớn v khu công nghiệp tập trung, thực phơng hớng: rời nông nghiƯp nh−ng kh«ng rêi khái n«ng th«n” Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 79 Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế n«ng nghiƯp, NXB N«ng nghiƯp, H Néi Ngun Sinh Cóc (2006), Tỉng quan kinh tÕ ViƯt Nam 2005, T¹p chí cộng sản số Đỗ Thị Diệp (2006), Dự báo xu hớng biến động dân số - lao động nông nghiệp, đất canh tác, sản lợng lúa cho tỉnh Thái Bình giai đoạn 20072020, Luận văn tốt nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội Đinh Văn Đ n (2002), Phát triển sản xuất vụ đông theo hớng sản xuất h ng hóa vùng Đông Bằng Sông Hồng, Luận văn tiến sỹ, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội Dơng văn Hiểu (2001), Nghiên cứu mô hình chăn nuôi bò sữa số vùng trọng điểm thuộc Bắc Bộ, Luận văn tiến sỹ, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội Lơng Xuân Hiến, Phan Thanh Khôi (2006), Một số vấn đề kinh tế - x hội tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng sông Hồng, NXB Lý luËn chÝnh trÞ, H Néi Kinh tÕ phát triển (1999), NXB thống kê, H Nội Một số vấn đề lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp xây dựng chiến lợc v quy hoạch phát triển kinh tÕ ViƯt Nam (2002), NXB chÝnh trÞ qc gia, H Nội Nguyễn Thị Hải Ninh (2004), ứng dụng mô hình kinh tế động xây dựng chiến lợc sử dơng ngn lùc cđa hun Q Vâ- tØnh B¾c Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Néi Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 80 10 Niên giám thống kê (2006), NXB Thống kê, H Nội 11 Nguyễn Văn Song (2005), ứng dụng mô hình phân tích hệ thống phân tích xu hớng phát triển dân số, lao động, sản lợng lúa v chăn nuôi d i hạn cho tỉnh Hải Dơng, Đề t i cấp bộ, Trờng Đại học Nông nghiệp I, H Nội 12 Đặng Kim Sơn (2001), CNH từ nông nghiƯp Lý ln, thùc tiƠn v triĨn väng ¸p dơng ë ViƯt Nam, NXB N«ng nghiƯp, H Néi 13 NhËt Tân (2003), Tiếp tục thực vận động kế hoạch hoá gia đình, cao chất lợng dân số, Tạp chí cộng sản số 30 14 Từ điển tiếng Việt (2004), Nh xuất Thông tin 15 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng Sông Hồng, Luận văn tiến sỹ, Trờng Đại học Nông nghiÖp I, H Néi B TiÕng Anh 16 Bruce Hannon & Matthias Ruth (1994), Dynamic Modeling Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 81 Phô lôc Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 82 Intercept ln(dam) ln(bvtv) ln(ld) giong t Stat 12.85979 5.720323 -3.26926 2.740418 4.877027 83 F Significance F 50.459762 1.04603E-22 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Coefficients 5.236948477 0.450156003 -0.0082183 0.289856556 0.482339888 MS 0.205662 0.004076 Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% 4.259361653 5.814535 4.2593617 5.8145353 0.261280964 0.539031 0.261281 0.539031 -0.46318155 -0.11318 -0.4631816 -0.1131845 0.060585096 0.379128 0.0605851 0.379128 0.048822475 0.115857 0.0488225 0.1158573 Standard Error 0.391681879 0.069953392 0.088149311 0.080227368 0.016883212 145 149 df SS 0.822649343 0.387198056 1.209847399 0.824597626 0.679961244 0.666485928 0.06384175 150 KÕt chạy hàm Cobb - Douglas P-value 1.618E-22 1.229E-07 0.0015023 0.0073306 4.319E-06 Regression Residual Total ANOVA Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations SUMMARY OUTPUT Phơ lơc Phơ lơc Mèi quan hƯ gi÷a biến mô hình CAN BANG LUA GAO CAN_BANG_LUA_GAO(t) = CAN_BANG_LUA_GAO (t-dt) + (San_luong_lua_gao - Luong_phan_phoi) * dt INIT CAN_BANG_LUA_GAO = 6.728.700 INFLOWS: San_luong_lua_gao = Dien_tich_gieo_trong*Nang_suat/10 OUTFLOWS: Luong_phan_phoi = Hao_hut+Tieu_thu_noi_tinh+Xuat_khau o Bao_ve_thuc_vat = 0,75 o Cho_chan_nuoi = CAN_BANG_LUA_GAO*Ty_le_cho_chan_nuoi o De_giong = Dien_tich_gieo_trong*70,15/1000 Trong đó: Lợng lúa để giống l 70,15 kg/ha oDien_tich_gieo_trong= DAT_CANH_TAC*He_so_su_dung_dat_lua o Giong = 2,5 o Hao_hut = CAN_BANG_LUA_GAO*Ty_le_hao_hut o He_so_su_dung_dat_lua = 1,835 o Lao_dong = Lao_dong_sx_lua/Dien_tich_gieo_trong o Lao_dong_sx_lua = TONG_DAN_SO*0,526*0,627*0,65*250 Trong ®ã: Tû lƯ lao ®éng so víi tỉng d©n sè = 0,526 Tû lƯ lao động nông nghiệp = 0,627 Thời gian lao động cho s¶n xt lóa = 0,65 Sè ng y lao động năm = 250 Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 84 o Muc_luong_thuc_BQ_1_nguoi = 280 oNang_suat=5,2369*Bao_ve_thuc_vat^(0,008)*Giong^(0,482)*Lao_do ng^(0,289)*Phan_bon^(0,45)/10 oNhu_cau_cho_nguoi=TONG_DAN_SO*Muc_luong_thuc_BQ_1_ngu oi/1000 o Phan_bon = 175,8 oTieu_thu_noi_tinh=Cho_chan_nuoi+De_giong+Nhu_cau_cho_nguoi o Ty_le_cho_chan_nuoi = 0,13 o Ty_le_hao_hut = 0,006 o Xuat_khau = CAN_BANG_LUA_GAO*0,08 Trong 0,08 l tỷ lệ sản lợng đợc xuất DAN SO TONG_DAN_SO(t) = TONG_DAN_SO(t - dt) + (Luong_sinh Luong_chet) * dt INIT TONG_DAN_SO = 18.207.900 INFLOWS: Luong_sinh = TONG_DAN_SO * Ty_le_sinh OUTFLOWS: Luong_chet = TONG_DAN_SO * Ty_le_chet o Ty_le_chet = 0,005607 o Ty_le_sinh = 0,015759 DAT CANH TAC DAT_CANH_TAC(t)=DAT_CANH_TAC(t-dt) +(Luong_dat_canh_tac_tang - Luong_dat_canh_tac_giam) * dt INIT DAT_CANH_TAC = 622.534 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 85 INFLOWS: Luong_dat_canh_tac_tang = Kha_nang_dat_co_the_mo_rong * Ty_le_mo_rong OUTFLOWS: Luong_dat_canh_tac_giam=Chuyen_cho_dat_nha_o+Dat_chuyen_c ho_KCN+Dat_chuyen_cho_thuy_san o Chuyen_cho_dat_nha_o = TONG_DAN_SO*0,01337*0,027/4 Trong đó: Tỷ lệ gia tăng dân số = 0,01337 Diện tích đất bình quân hộ = 0,027 Số ngời bình quân hộ = o Dat_chuyen_cho_KCN = 2794,3 o Dat_chuyen_cho_thuy_san = 1985,7 o Kha_nang_dat_co_the_mo_rong = 2043,7 o Ty_le_mo_rong = 0,072 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 86 Phơng án gốc Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phô lôc 87 Phơng án Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phụ lục 88 Phơng án Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phô lôc 89 Phơng án Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phụ lục 90 Phơng án Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phô lôc 91 Phơng án Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - Phụ lục 92 Phiếu điều tra hộ nông dân Số: Thôn X Huyện Tỉnh Chi phÝ v kÕt qu¶ s¶n xt lóa cđa hộ điều tra năm 2007 (Tính cho s o bắc bộ) Vụ: Loại trồng Khoản mục ĐVT Chi phÝ NVL - Gièng - Ph©n chuång - Phân đạm - Phân kali - Phân lân - Phân tổng hợp - Thuốc trừ sâu + trừ cỏ - Chi phÝ vËt chÊt kh¸c Chi phÝ lao ®éng 3.1 C«ng l m ®Êt 3.2 C«ng gieo cÊy 3.3 Công chăm sóc 3.4 Công thu hoạch 3.5 Trong đó, LĐ thuê tính cho tất khâu Chi phí khác - Thuỷ lợi phí - Bảo vệ đồng - Thuê c y bừa Sản lợng thu đợc SL Giá kg kg kg kg 1000 đ 1000 đ n.công n.công n.công n.công n.công kg thóc 1000 đ 1000đ kg Tình hình phân phối sản lợng lúa hộ điều tra Chỉ tiêu 1.Tổng sản lợng Mục đích sử dụng - Để ăn - Chăn nuôi - Để giống - Bán - Mục đích khác Sản lợng (tấn) Cơ cấu(%) Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n văn Th c s khoa h c kinh t - 93 ... giai đoạn 2000 - 2006 42 4.2 Biến động dân số, lao động v lao động sản xu? ??t lúa giai đoạn 2007 - 2020 54 4.3 Biến động đất canh tác giai đoạn 2007 - 2020 56 4.4 Biến động suất v sản lợng lúa giai. .. giai đoạn 2007 - 2020 58 4.5 Biến động đất canh tác lúa, dân số v cân lúa gạo khu vực ĐBSH giai đoạn 2007 2020 60 5.1 Dự báo dân số đến năm 2020 theo phơng án 78 5.2 Dự báo đất canh tác lúa đến... nông nghiệp v nông thôn bền vững Để giải v tìm đáp án cho câu hỏi tiến h nh nghiên cứu đề t i: Dự báo xu hớng biến động nguồn lực: đất canh tác, dân số - lao động nông nghiệp v sản lợng lúa cho khu

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng vii - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
anh mục bảng vii (Trang 4)
Danh mục bảng - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
anh mục bảng (Trang 7)
Hình 2.1 Các b−ớc xây dựng mô hình - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 2.1 Các b−ớc xây dựng mô hình (Trang 21)
3.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
3.1.2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai (Trang 36)
Bảng 3.2 Số l−ợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng thời gian qua  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 3.2 Số l−ợng một số máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng thời gian qua (Trang 38)
* Mô phỏng mô hình - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
ph ỏng mô hình (Trang 45)
Để thấy đ−ợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay có theo xu h−ớng biến động chung của cả n−ớc hay không  chúng  ta  nghiên  cứu  xem  xét  qua  bảng  hiện  trạng  sử  dụng  đất  và  biến  động đất của vùng - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
th ấy đ−ợc tình hình biến động về đất đai vùng ĐBSH trong giai đoạn hiện nay có theo xu h−ớng biến động chung của cả n−ớc hay không chúng ta nghiên cứu xem xét qua bảng hiện trạng sử dụng đất và biến động đất của vùng (Trang 47)
Hình 4.1. Biến động dân số giai đoạn 200 0- 2006 - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 4.1. Biến động dân số giai đoạn 200 0- 2006 (Trang 50)
Bảng 4.2 Tình hình lao động ở nông thôn của các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng 2004 - 2005  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 4.2 Tình hình lao động ở nông thôn của các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng 2004 - 2005 (Trang 51)
Bảng 4.3 Phân bổ lao động cho các ngành sản xuất ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 4.3 Phân bổ lao động cho các ngành sản xuất ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 52)
Bảng 4.4 Số lao động nông thôn thiếu việc làm và thất nghiệp ở ĐBSH năm 2004  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 4.4 Số lao động nông thôn thiếu việc làm và thất nghiệp ở ĐBSH năm 2004 (Trang 53)
4.1.4 Tình hình sản xuất lúa và phân phối lúa gạo của vùng ĐBSH - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
4.1.4 Tình hình sản xuất lúa và phân phối lúa gạo của vùng ĐBSH (Trang 54)
4.1.4.2. Tình hình phân phối sản l−ợng lúa của vùng ĐBSH - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
4.1.4.2. Tình hình phân phối sản l−ợng lúa của vùng ĐBSH (Trang 57)
Hình 4.2 Biến động dân số, lao động và lao động sản xuất lúa giai đoạn 2007 - 2020  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 4.2 Biến động dân số, lao động và lao động sản xuất lúa giai đoạn 2007 - 2020 (Trang 62)
Nguồn: Kết quả ph−ơng án gốc của mô hình động - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
gu ồn: Kết quả ph−ơng án gốc của mô hình động (Trang 64)
Bảng 4.9 Xu h−ớng biến động đất canh tác của ĐBSH - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 4.9 Xu h−ớng biến động đất canh tác của ĐBSH (Trang 64)
Nhìn vào hình 4.3 ta thấy diện tích đất canh tác lúa liên tục giảm xuống, đến thời điểm năm 2020 tức là thời kỳ n−ớc ta hoàn thành công cuộc  công nghiệp hóa thì diện tích này còn 533.088 ha - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
h ìn vào hình 4.3 ta thấy diện tích đất canh tác lúa liên tục giảm xuống, đến thời điểm năm 2020 tức là thời kỳ n−ớc ta hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa thì diện tích này còn 533.088 ha (Trang 65)
Qua bảng số liệu trên ta thấy năng suất lúa không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2007 năng suất lúa đạt 59,14 tạ/ha, năm 2010 đạt 60,2 tạ/ha,  năm  2015  đạt  62,07  ha/năm  và  đến  năm  2020  năng  suất  đạt  64,06  tạ/ha - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
ua bảng số liệu trên ta thấy năng suất lúa không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2007 năng suất lúa đạt 59,14 tạ/ha, năm 2010 đạt 60,2 tạ/ha, năm 2015 đạt 62,07 ha/năm và đến năm 2020 năng suất đạt 64,06 tạ/ha (Trang 66)
Bảng 4.11 Xu h−ớng biến động đất canh tác lúa, dân số và cân bằng lúa gạo khu vực ĐBSH đến năm 2020  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Bảng 4.11 Xu h−ớng biến động đất canh tác lúa, dân số và cân bằng lúa gạo khu vực ĐBSH đến năm 2020 (Trang 67)
Hình 4.5 Biến động đất canh tác lúa, dân số và cân bằng lúa gạo khu vực ĐBSH giai đoạn 2007 – 2020  - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 4.5 Biến động đất canh tác lúa, dân số và cân bằng lúa gạo khu vực ĐBSH giai đoạn 2007 – 2020 (Trang 68)
Một là, kết quả của mô hình đ−ợc tính đến năm 2020, lấy mốc thời gian là thời điểm đất n−ớc ta hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
t là, kết quả của mô hình đ−ợc tính đến năm 2020, lấy mốc thời gian là thời điểm đất n−ớc ta hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 84)
Hình 5.1 Dự báo dân số đến năm 2020 theo các ph−ơng án - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 5.1 Dự báo dân số đến năm 2020 theo các ph−ơng án (Trang 86)
Hình 5.2 Dự báo đất canh tác lúa đến năm 2020 theo các ph−ơng án - dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007   2020
Hình 5.2 Dự báo đất canh tác lúa đến năm 2020 theo các ph−ơng án (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w