Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007 2020 (Trang 83 - 88)

5.1 Kết luận

Nhân loại đang từng b−ớc tiến vào thế kỷ 21 - thế kỷ của hội nhập và phát triển. Trên thế giới ngày nay, hai xu h−ớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang cuốn mọi quốc gia vào vòng xoáy của nó, theo đó, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cùng bắt đầu đi ra thế giới. Việt Nam đ9 chính thức hội nhập với nền kinh tế thế giới đầy năng động và phát triển. Trong tiến trình đó chúng ta phải phát huy tối đa sức mạnh nội lực để tiến nhanh tiến mạnh “Phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp”. Trên quan điểm phát triển đó, các cấp, các ngành, các cơ quan đang ráo riết tiến hành công tác xây dựng chiến l−ợc và quy hoạch phát triển đến năm 2010 và tầm nhìn định h−ớng đến năm 2020. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu là dự báo xu h−ớng biến động các nguồn lực để có thể đ−a ra các kế hoạch phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực đó góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH.

Hoà mình trong xu thế phát triển của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, vùng ĐBSH đang có những nỗ lực chuyển mình đáng kể, từng b−ớc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng CNH - HĐH...Trong quá trình đó, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh khu vực ĐBSH đ9 xây dựng cho mình kế hoạch sử dụng dân số - lao động, đất canh tác, sản l−ợng lúa theo những chỉ tiêu định sẵn. Tuy vậy, thực tế phát triển kinh tế - x9 hội lại luôn diễn ra phức tạp và biến động nên để có đ−ợc sự cân đối hợp lý giữa các yếu tố trong quá trình phát triển là rất khó khăn.

Qua quá trình nghiên cứu tình hình và chiều h−ớng phát triển kinh tế - x9 hội của vùng ĐBSH, bằng việc ứng dụng mô hình động phân tích hệ thống để dự báo sự thay đổi của các yếu tố, chúng tôi đ9 đi đến một số kết luận sau:

Một là, kết quả của mô hình đ−ợc tính đến năm 2020, lấy mốc thời gian là thời điểm đất n−ớc ta hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tính đến thời điểm đó dân số khu vực ĐBSH sẽ ở mức 20.973.652 ng−ời, diện tích đất canh tác còn 533.088 ha và cân bằng lúa gạo sẽ là 3.365.489 tấn. Kết quả đ−ợc tổng hợp ở bảng d−ới. Bảng 4.18 Kết quả ph−ơng án gốc Chỉ tiêu ĐVT 2007 2010 2020 1. Dân số 2. Đất canh tác 3. Sản l−ợng lúa CB Ng−ời Ha Tấn 18.392.747 616.258 6.813.738 18.958.622 597.329 6.556.877 20.973.652 533.088 3.365.489

Nguồn: Kết quả mô hình

Hai là, an ninh l−ơng thực ngày nay luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. “Có thực mới vực đ−ợc đạo”, nếu trong giai đoạn đầu của quá trình CNH - HĐH, nông nghiệp không sản xuất đủ l−ơng thực thì nhu cầu nhập khẩu l−ơng thực sẽ gây sức ép lên chi tiêu ngân sách ảnh h−ởng đến việc nhập khẩu máy móc, công nghệ, nhiên liệu phục vụ công nghiệp hóa. Trung Quốc là một ví dụ điển hình, nhà n−ớc dồn sức ép cho công nghiệp nên phải nhập khẩu l−ơng thực, phải mất 22 năm thiếu đói để sản xuất nông nghiệp đạt mức bình quân l−ơng thực đầu ng−ời trở lại và quá trình CNH phải lùi lại hàng chục năm [12].

Nói nh− vậy để thấy đ−ợc tầm quan trọng của sản xuất l−ơng thực, đặc biệt là sản xuất lúa đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển, góp phần xoá đói giảm nghèo của cả n−ớc nói chung và của khu vực ĐBSH nói riêng. Bởi lẽ, lúa là cây l−ơng thực chính, diện tích trồng lúa chiếm phần lớn diện tích đất canh tác của toàn khu vực ĐBSH. Với mục tiêu phát triển nh− hiện nay, để đẩy nhanh tốc độ CNH, đô thị hoá, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo h−ớng sản xuất hàng hoá thì việc đi sâu vào thâm canh tăng năng suất cây trồng, phát triển theo chiều sâu, đảm bảo an ninh l−ơng thực trong sản xuất lúa là rất cần thiết.

Với quan điểm trên chúng tôi thấy kết quả của mô hình trong ph−ơng án 5 là thích hợp. So với các ph−ơng án khác, sản l−ợng lúa ở ph−ơng án 5 đạt mức cao nhất. Bên cạnh đó hệ số sử dụng đất lúa tăng từ 1,835 lên 2,0 lần, thời gian lao động cho sản xuất lúa và mức đầu t− phân bón tăng lên, năng suất cũng tăng, chứng tỏ sản xuất lúa đ−ợc đầu t− thâm canh có hiệu quả. Ngoài ra trong ph−ơng án 5 này, tỷ lệ lao động nông nghiệp của khu vực giảm từ 62,7% xuống 55% hoàn toàn phù hợp với xu h−ớng phát triển hiện nay.

Ba là, giữa dân số - lao động có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời. Tốc độ tăng tr−ởng dân số nhanh kéo theo lao động tăng nhanh và ng−ợc lại. Nh− chúng tôi đ9 phân tích, nâng cao chất l−ợng dân số, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động đặc biệt là lao động d− thừa ở nông thôn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình CNH - HĐH. ở Việt Nam với mức tăng dân số là 1,8% (năm 2000) thì tỉ lệ lao động là 2,95% [10] do đó sức ép giải quyết việc làm là rất lớn. Chiến l−ợc dân số của khu vực ĐBSH trong thời gian tới là phải ổn định quy mô dân số, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực. Theo tính toán của chúng tôi thì với việc giảm tỉ lệ sinh từ 1,5759 % xuống 1,3% thì quy mô dân số của khu vực sẽ duy trì ở mức 20.185.749 ng−ời vào năm 2020.

Bốn là, mức tiêu dùng hiện tại của ng−ời dân khu vực ĐBSH trung bình là 280 kg thóc/ng−ời/năm. Trong ph−ơng án 4, với mức giả định nhu cầu thóc của ng−ời dân ở mức 250 kg/ng−ời/năm chúng tôi thấy rằng l−ợng thóc dành cho chăn nuôi và xuất khẩu tăng lên đáng kể. Do vậy trong những năm tới khu vực ĐBSH cần có chiến l−ợc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tận dụng sản l−ợng thóc d− thừa.

Năm là, do tính chất của mô hình kinh tế động nên mỗi yếu tố trong mô hình thay đổi cho ra một ph−ơng án khác nhau trong việc kết hợp sử dụng dân số lao động, đất canh tác lúa, sản l−ợng lúa. Vì vậy để thấy đ−ợc sự khác nhau giữa 6 ph−ơng án chúng tôi thực hiện phép so sánh, kết quả đ−ợc thể hiện ở các hình 5.1; 5.2 và 5.3 sau:

G

Hình 5.1 Dự báo dân số đến năm 2020 theo các ph−ơng án

Hình 5.2 Dự báo đất canh tác lúa đến năm 2020 theo các ph−ơng án

Hình 5.3 Dự báo sản l−ợng lúa đến năm 2020 theo các ph−ơng án

2097365220973652 20973652 20973652 20973652 20185749 18392747 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 PAG PA 1 PA 2 PA 3 PA 4 PA 5 Ng−ời Dân số Ph−ơng án 616258 533530 533008 533008 533008 533008 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 PAG PA 1 PA 2 PA 3 PA 4 PA 5 Ha Đất canh tác canh tác 6931795 7248405 6266341 6201038 6413710 6688064 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 PAG PA 1 PA 2 PA 3 PA 4 PA 5 Tấn Sản l−ợng Ph−ơng án Ph−ơng án

5.2 Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu xu h−ớng biến động dân số, lao động nông nghiệp, đất canh tác, tình hình sản xuất và phân phối sản l−ợng lúa của khu vực Đồng bằng sông Hồng chúng tôi có một số đề xuất nh− sau:

Đồng bằng sông Hồng là vùng đất chật ng−ời đông. Lúa là cây trồng chính của khu vực, để đáp ứng đủ nhu cầu và không ngừng nâng cao đời sống của c− dân trong vùng, điều quan trọng là phải nâng cao hơn nữa giá trị nông sản tạo đ−ợc trên mỗi hecta đất canh tác. Muốn vậy phải tăng năng suất cây trồng, tăng vòng quay sử dụng đất, tăng chất l−ợng và giá trị nông sản, đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu diện tích gieo trồng lúa, đầu t− thâm canh tăng năng suất.

Tuy là khu vực có thế mạnh về sản xuất lúa gạo nh−ng nhu cầu cho tiêu dùng của ng−ời dân chiếm 76,81% tổng sản l−ợng lúa sản xuất ra, cho chăn nuôi là 13%, cho xuất khẩu 8%. Nh− vậy tỉ lệ cho chăn nuôi còn thấp, quy mô chăn nuôi nhỏ, ch−a thực sự mang tính sản xuất hàng hoá. Vì vậy, các ban ngành chức năng của các tỉnh trong khu vực cần có các biện pháp đồng bộ khuyến khích hỗ trợ bà con nông dân về kĩ thuật chăm sóc, hỗ trợ ng−ời dân mở rộng chăn nuôi, nâng cao sản l−ợng cũng nh− giá trị ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Nông nghiệp ĐBSH phải nhanh chóng chuyển sang sản xuất hàng hóa. Chỉ có công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp mới nâng đ−ợc giá trị nông sản, làm cho nông sản đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của thị tr−ờng, mới thúc đẩy đ−ợc phân công lao động trong nông thôn. Đối với ĐBSH, đây là những vấn đề đang đ−ợc đặt ra một cách gay gắt, đòi hỏi cấp bách phải đ−ợc giải quyết.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, việc rút bớt một phần lao động ra khỏi sản xuất nông nghiệp trực tiếp là một yêu cầu và cũng là điều tất yếu. Bên cạnh đó cần đảm bảo cho số lao động này vẫn sống ở nông thôn không di dân tập trung quá đông vào thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung, thực hiện ph−ơng h−ớng: “rời nông nghiệp nh−ng không rời khỏi nông thôn”.

Một phần của tài liệu dự báo xu hướng biến động các nguồn lực đất canh tác, dân số – lao động nông nghiệp và sản lượng lúa cho khu vực đồng bằng sông hống giai đoạn 2007 2020 (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)