Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
308 KB
Nội dung
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều nhận thức được rõ rằng tăng
trưởng kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết để nâng cao vị thế của nước nhà
trên trường quốc tế. Trong những thập kỷ gần đây, vấn đề tăng trưởng kinh tế không chỉ
đặt ra ở những nước đang phát triển mà còn đối với cả những nước phát triển.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ViệtNam cũng
không đứng ngoài xuhướng này. Năm2011 đã trôi qua, dư âm của cuộc khủng hoảng
kinh tế tài chính toàn cầu đã có tácđộng khá rõ nét đối với nền kinh tế và xã hội Việt
Nam, đặc biệt là khu vực Tài chính ngân hàng. Âm thầm, lặng lẽ nhưng cuộc chạy đua lãi
suất tiết kiệm tiền đồng giữa các ngân hàng để huy động vốn trongnăm2011 diễn ra vô
cùng quyết liệt, trong đó có sự tham gia của cả các ngân hàng nhỏ và ngân hàng lớn, ngân
hàng mới thành lập và cả những ngân hàng đã có uy tín hoạt động nhiều năm. Lãisuất là
một biến số phức tạp không những về kỹ thuật tính toán, mà còn cả về vấn đề xác định
những nhân tố ảnh hưởng, dựbáo và hoạch định chính sách lãi suất. Diễn biếncủalãi suất
có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày của mỗi chủ thể kinh tế. Nó tácđộng đến
những quyết định của cá nhân như chi tiêu, để dành, mua nhà hay mua trái phiếu hay gửi
tiền vào một tài khoản nhất định. Lãisuất cũng tácđộng đến những quyết định kinh tế của
các doanh nghiệp như: dùng tiền để đầu tư mua trang thiết bị mới cho các nhà máy hoặc
bỏ vào tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng. Do những ảnh hưởng đó, lãisuất được coi là
một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế và diễn biến của
nó được đưa tin hầu như hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Và đó cũng
chính là những lí do khiến em quyết định lựa chọn đềtài: ”Tác độngcủalãisuấttại Việt
Nam trongnăm2011dựbáoxuhướngbiếnđộngcủalãisuấttrongnăm 2012”.
Trong Tiểu luận này chúng em sẽ trình bày rõ những biếnđộngcủalãisuất trong
năm qua, nguyên nhân của sự biếnđộng ấy. Trên cơ sở đó chúng em xin được đưa ra một
Page 1
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
số dựbáo về tình hình lãisuấttrongnăm2012 kết hợp với ý kiến của một số chuyên gia
kinh tế, từ đó đề xuất một số giải pháp để thực hiện những mục tiêu trên.
Mặc dù có nhiều cố gắng song Tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để Tiểu luận của chúng em
ngày càng hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Page 2
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
I. Những vấn đề cơ bản về lãi suất.
1. Định nghĩa.
- Lãisuất là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị vốn vay trong một đơn vị thời
gian nhất định (ngày, tuần, tháng hay năm).
2. Đặc điểm.
- Không biểu diễn dưới dạng số tuyệt đối, biểu diễn dưới dạng tỷ lệ phần trăm
(%).
- Hình thành trên cơ sở giá trị sử dụng.
- Có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của các chủ thể kinh tế.
3. Phân loại.
• Có nhiều căn cứ khác nhau để phân loại lãi suất. Cụ thể là:
a. Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng:
- Lãisuất tiền gửi ngân hàng: là lãisuất ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào
ngân hàng.
- Lãisuất tín dụng ngân hàng: lãisuất màn người đi vay phải trả cho ngân hàng.
- Lãisuất chiết khấu: Áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức
chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của
ngân hàng.
- Lãisuấttái chiết khấu: là lãisuất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các
ngân hàng trung gian vay dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy
tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này.
- Lãisuất liên ngân hàng: lãisuất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay
trên thị trường liên ngân hàng.
- Lãisuất cơ bản: là lãisuất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định
mức lãisuất kinh doanh của mình. Lãisuất cơ bản được hình thành khác nhau
tùy các nước nhưng hầu hết đều hình thành trên cơ sở thị trường và có một mức
lợi nhuận bình quân cho phép.
b. Căn cứ vào giá trị của tiền lãi.
- Lãisuất danh nghĩa: là lãisuất tính theo giá trị của tiền tệ.
- Lãisuất thực: Là lãisuất được điều chỉnh lại theo đúng những thay đổi về lạm
phát.
- Lãisuất danh nghĩa = lãisuất thực + tỷ lệ lạm phát
- Lãisuất thực trả.
c. Căn cứ vào tính linh hoạt củalãi suất.
- Lãisuất cố định: là lãisuất được quy định cố định trong suốt thời hạn vay.
Page 3
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
- Lãisuất thả nổi: là lãisuất được quy định có thể thay đổi theo lãisuất thị
trường trong thời hạn tín dụng.
d. Căn cứ vào loại tiền cho vay.
- Lãisuất nội tệ: lãisuất cho vay và đi vay bằng đồng nội tệ.
- Lãisuất ngoại tệ: là lãisuất cho vay và đi vay bằng đồng ngoại tệ.
e. Căn cứ vào nguồn tín dụng.
- Lãisuấttrong nước hay lãisuất địa phương: là lãisuất áp dụng cho các hợp
đồng tín dụng trong nước, trong một quốc gia.
- Lãisuất quốc tế: là lãisuất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng quốc tế.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất.
a. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu vốn.
• Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cung vốn.
- Tài sản và thu nhập
- Lợi tức dự tính
- Rủi ro
- Tính lỏng
• Nhóm các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu vốn.
- Khả năng sinh lời dự tính của các cơ hội đầu tư.
- Lạm phát dự tính
- Tình hình ngân sách chính phủ
b. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ
• Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền:
- Thu nhập
- Mức giá
• Nhóm nhân tố làm dịch chuyển đường cung tiền
- Tác dụng tính lỏng
- Tác dụng thu nhập
- Tác dụng mức giá
- Tác dụng lạm phát dự tính.
5. Vai trò củalãisuất đối với nền kinh tế vi mô
a. Tácđộng vi mô
• Lãisuất là cơ sở để cá nhân và doanh nghiệp đưa ra các quyết định của mình như:
- Chi tiêu hay để dành tiết kiệm.
- Đầu tư, mua sắm các trang thiết bị cần thiết hay cho vay hoặc gửi ngân hàng.
b. Tácđộng vĩ mô.
• Trong quá trình huy động vốn.
- Lãisuất có vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình huy động vốn. Lãisuất
phải nhằm bảo đảm nguyên tắc: bảo toàn được giá trị vốn vay, đảm bảo tích lũy
cho cả người vay và người đi vay.
- Lãisuất với quá trình đầu tư.
Page 4
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
- Lãisuất với tiêu dùng và tiết kiệm
- Lãisuất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu.
- Lãisuất với lạm phát
- Lãisuất và phân bổ nguồn lực.
- Vai trò củalãisuất đối với các ngân hàng thương mại.
II. Biếnđộngcủalãisuấttrongnăm 2011: Thực trạng, nguyên nhân,
giải pháp.
1. Thực trạng lãisuấtViệtNamnăm 2011.
Bước sang năm2011lãisuất tiếp tục lên ở mức rất cao, lãisuất cho vay tiêu dùng
đã lên tới 25-30%, còn lãisuất cho vay sản xuất cũng quanh mức 20% trong 2 tháng đầu
năm.
Mặc dùlãisuất cao như vậy nhưng dưới sức ép của lạm phát cao Ngân hàng nhà
nước (NHNN) vẫn buộc phải tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ. NHNN đã hạ mục tiêu
tăng trưởng tín dụng từ mức 23% xuống còn dưới 20%, tăng trưởng cung tiền cũng được
điều chỉnh giảm 15-16%.
Để thực hiện mục tiêu trên ngày 08/03/2011, NHNH ban hành quyết định tăng lãi
suất tái chiết khấu, tái cấp vốn và lãisuất cho vay qua đêm lên 12%. Mức lãisuấttái chiết
khấu chỉ còn kém 1% so với mức đỉnh 13% của thời kỳ ”siêu lạm phát” năm 2009.
Cùng với việc nâng lãisuất chính sách, chỉ trong vòng tháng 2 và tháng 3 vừa qua NHNN
đã hút về gần 80 nghìn tỷ đồng trên thị trường mở.
Ngoài ra, NHNN vừa ban hành Thông tư 02 trong đó luật hóa trần huy động lãi
suất 14%. Điều này đã gây khó khăn cho rất nhiều ngân hàng nhỏ khi huy động vốn trên
thị trường. Thực tế thể hiện qua việc các ngân hàng lại ”chạy đua” tăng lãisuất không kỳ
hạn và lãisuất ngắn hạn 1-2 tuần lên gần bằng mức trần. Lãisuất trên thị trường liên ngân
hàng cũng lên cơn sốt. Lãisuất qua đêm cao hơn các kỳ hạn dài hơn và có những giao
dịch lãisuất đã vượt mức 20%.
Bất chấp lãisuất cao và căng thẳng trên thị trường tiền tệ NHNN đang cân nhắc
quyết định tăng dự trữ bắt buộc. Hiện tại tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với đồng nội tệ chỉ là 1
Page 5
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
và 3%, với mức kỳ hạn là trên và dưới 12 tháng, đây là mức rất thấp so với khoảng thời
gian trước đó. Đối với ngoại tệ, ngày 09/03/2011, NHNN vừa quyết định nâng dự trữ bắt
kỳ hạn dưới 12 tháng từ 4% lên 6% và kỳ hạn trên 12 tháng từ 2% lên 4%.
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là với quy định Thông tư 13, các tổ chức tín dụng chỉ
được sử dụng không quá 80% số vốn huy động thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc thực tế cao hơn
rất nhiều so với con số chính thức trên.
Theo Reuters, 372,000 tỷ đồng là tổng số tiền huy độngcủa toàn hệ thống ngân
hàng đến tháng 7/2011, trong đó huy độngtrong 7 tháng năm2011 là 35,600 tỷ đồng. Tuy
nhiên 80% nguồn vốn huy động được cho vay chỉ áp dụng đối với nguồn vốn từ thị
trường 1 (huy động từ dân cư), các NHTM có thể đã lách quy định bằng cách tăng cường
vay nợ trên thị trường lien ngân hàng với kỳ hận trên 3 tháng để bổ sung 20% nguồn vốn
này, hay nói cách khác nguồn vốn huy động từ thị trường 1 đã không bị trích dự phòng
20%. Do vậy, mặc dù bị giới hạn mức tỷ lệ 25% từ nguồn vốn từ các Tổ chức tín dụng
Page 6
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
thấp hơn nhưng với lãisuất thấp hơn, các NHTM đẩy mạnh sử dụng vốn liên ngân hàng
để thay thế và do đó thực tế tỷ lệ cho vay/ nguồn vốn huy động từ dân cư của các NHTM
là 100%.
Đồ thị tỷ lệ huy động vốn giữa các ngân hàng
Qua đồ thị thể hiện tỷ lệ huy động vốn giữa các ngân hàng, chúng ta có thể thấy
thế thượng phong đang thuộc về các ngân hàng lớn, đã có uy tín hoạt động nhiều năm, và
có thể coi là “đại gia” trong ngành ngân hàng Việt Nam. Chỉ riêng 7 ngân hàng này đã
chiếm 77,61% tỷ lệ vốn được huy độngtrongnăm qua. Theo số liệu cập nhật đến cuối
năm 2011, ViệtNam có tất cả 62 ngân hàng dưới tất cả các hình thức. Như vậy 55 ngân
hàng còn lại chiếm tỷ lệ huy động vốn chỉ là 22,39%, chưa bằng ngân hàng có tỷ lệ huy
động vốn lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (26, 09%). Các
ngân hàng có tỷ lệ huy động vốn lớn tiếp theo lần lượt là Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam BIDV (14,21%), Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ViệtNam VCB
(13,66%), Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương ViệtNam Vietinbank (10,58%),
Page 7
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu ACB (5,59%), Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn Thương Tín Sacombank (4,01%) và Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương
Techcombank (3,47%).
2. Nguyên nhân:
Trên các góc độ khác nhau có rất nhiều cách giải thích cho diễn biến tăng lãi suất
gần đây của khu vực ngân hàng. Các cách giải thích khác nhau dẫn đến các chính sách
khác nhau và các cách ứng xử khác nhau trên cả vĩ mô và vi mô
a. Trong nước:
• Cơ cấu tiền gửi của các ngân hàng thương mại chưa vững chắc.
Phần lớn vốn sử dụng để cho vay của các ngân hàng là từ nguồn tiền gửi của các tổ
chức và tiền tiết kiệm của dân cư. Tiền gửi tiết kiệm tuy phải trả lãisuất cao hơn nhưng
có ưu điểm là nguồn này có tính ổn định, vững chắc.
Bên cạnh đó, tiền gửi của các doanh nghiệp, đặc biệt là các Tổng công ty lớn (từ
hàng chục đến hàng ngàn tỷ đồng) cũng đều là nguồn vốn không kỳ hạn hoặc ngắn hạn,
bất cứ lúc nào cũng bị rút đột ngột.
Một chi nhánh ngân hàng Công thương trên địa bàn Hà Nội có hơn 3.000 tỷ vốn
huy động, trong đó 1.000 tỷ là tiền gửi ngắn hạn của một Tổng công ty nhà nước. Ngân
hàng này luôn nơm nớp lo vì lí do nào đó Tổng công ty này rút số tiền trên thì lập tức
nguồn vốn huy độngcủa chi nhánh này giảm 1/3 và hậu quả của nó đối với việc cân đối
vốn thì ai cũng rõ.
Chất lượng thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn còn là một mối quan ngại
thường trực trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng bất thường trong những năm qua và
chức năng quản lí rủi ro vẫn còn tương đối yếu.
• Thu hút kiều hối về nước.
Page 8
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
Bên cạnh đó, để thu hút nguồn kiều hối về nước, các ngân hàng cũng đồng loạt
tăng lãisuất ngoại tệ. Với khoảng hơn 9 tỷ USD kiều hối được chuyển về trong năm
2011, ViệtNam là một trong 10 quốc gia nhận nhiều kiều hối nhiều nhất thế giới.
• Sức ép cạnh tranh và mở rộng kinh doanh.
Chúng ta đều biết tiền gửi là đầu vào sống còn cho các ngân hàng. Trong giới ngân
hàng có câu: “Ai có nguồn vốn lớn, người ấy chiếm lĩnh thị trường”.
Sức ép cạnh tranh để giữ và phát triển nguồn vốn là rất gay gắt. Một số ngân hàng
thương mại cổ phần Hà Nội cho biết tại thời điểm này tuy không thiếu vốn nhưng họ vẫn
phải tăng lãisuất huy động vì sợ khách hàng rút tiền sang các ngân hàng khác có lãi suất
cao hơn.
Phó Tổng giám đốc một ngân hàng thương mại cổ phần nói: “Qua theo dõi tình
hình hiện nay, tôi thấy cứ chi nhánh nào có nguồn tiền gửi từ tổ chức kinh tế xã hội và
dân cư lớn thì chi nhánh đó đỗ lãi vì lãisuất huy động cao, cho vay lại khó khăn, vốn thừa
vẫn phải trả lãi cho tiền gửi. Nhưng tính chung cả hệ thống thì chúng tôi vẫn phải tăng lãi
suất vì sự sụt giảm tiền gửi không những hoạt động tín dụng trở nên bấp bênh mà còn mất
khách hàng với những nhu cầu sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng.
Quan sát hành vi đầu tư hiện nay cho thấy, người dân ViệtNam đã khá nhạy cảm
với lạm phát. Nếu có dấu hiệu lạm phát, nhiều người sẽ rút tiền ngân hàng đi mua vàng,
mua USD. Ngân hàng thương mại cũng tham chiếu chỉ số lạm phát dự tính để quyết định
mức lãisuất cho vay. Khi đó lạm phát dự tính (hoặc khuynh hướng lạm phát) sẽ quyết
định lãisuất ở khu vực ngân hàng. Tính toán gần đây của một số chuyên gia cho rằng khi
lạm phát năm 2010 là 8 - 9% thì lãisuất huy động ít nhất phải là 12% và như vậy lãi suất
cho vay khoảng từ 15% trở lên chưa tính đến các yếu tố rủi ro khác.
• Bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng.
Page 9
Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính
2012
Trong bối cảnh nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
thế giới, rủi ro tín dụng ngày càng tăng. Tỷ lệ nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 thể hiện trên
bảng cân đối của các ngân hàng thương mại phần lớn dưới mức 5%/tổng dư nợ, nhưng
các khoản nợ nhóm 2 (các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ quá cơ cấu lại
thời hạn trả nợ trong thời hạn nợ đã cơ cấu lại…) đang có xuhướng tăng. Một vài ngân
hàng thương mại Nhà nước tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 đã trên mức 20% tổng dư nợ cho
vay.
Theo phản ánh của một số ngân hàng, các khoản cho vay đối với doanh nghiệp nhà
nước đang có dấu hiệu tiếp tục tăng do khối xây dựng, giao thông đã hết thời hạn cơ cấu
lại nợ nhưng vẫn không thanh toán được nợ. Nợ xấu cũng xuất hiện tại một số doanh
nghiệp xuất khẩu nhạy cảm với những biếnđộngcủa thị trường. Bên cạnh đó nợ đọng
cho vay trong lĩnh vực bất động sản cũng không phải là ít.
Tình hình này cũng có thể là một trong những nguyên nhân khiến các ngân hàng
tiếp tục tăng cường thu hút tiền gửi để bù đắp phần vốn đang nợ đọng và đảm bảo khả
năng thanh khoản của mình.
b. Thế giới:
Khu vực ngân hàng ViệtNam ở trong thế dễ bị tổn thương trước những biến động
của thị trường tài chính toàn cầu, hoặc trực tiếp qua kênh khủng hoảng nợ của một số
quốc gia châu Âu, hoặc trực tiếp thông qua kênh suy thoái kinh tế. Nợ xấu của khu vực
ngân hàng châu Âu và Trung Á đã gia tăng mạnh mẽ sau khi tốc độ phát triển kinh tế trở
nên xấu đi trongnăm 2008 và 2009.
Ngoài ra việc tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài cũng đang trở nên khó khăn
hơn, lí do này khiến các ngân hàng phải tìm mọi cách để huy động nguồn tiền từ trong
nước. Và điều đó khiến họ phải đồng loạt gia tăng lãisuất huy động tiền gửi.
3. Giải pháp.
Page
10
[...]... tệ 5 Vai trò củalãisuất đối với nền kinh tế a Tácđộng vi mô b Tácđộng vĩ mô Biếnđộngcủalãisuấttrongnăm 2011: Thực trạng, nguyên 3 nhân, giải pháp 1 Thực trạng 2 Nguyên nhân a Trong nước b Thế giới 3 Giải pháp Dựbáobiếnđộngcủalãisuấttrongnăm2012 1 Lãisuấtnăm2012 sẽ giảm 2 Lãisuất sẽ giảm chậm 3 Năm2012 không còn tình trạng chạy đua lãisuất nữa 4 Thời điểm giảm lãisuất 4 II III... III DựbáobiếnđộngcủalãisuấtViệtNamtrongnăm2012 Trước những biếnđộng và tácđộng lớn của tình hình lãisuấtnăm2011 đến hoạt động, sản xu t, đầu tư của các cá nhân, doanh nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế ViệtNam nói chung, đểnắm thế chủ động và có sự chuẩn bị tốt cho các bước đi của doanh nghiệp trongnăm 2012, đã có rất nhiều ý kiến phân tích đểdựbáo về tình hình lãixu t 2012. .. hàng ViệtNam đã liên tục điều chỉnh chính sách lãi suất, khiến cho lãisuất tại ViệtNam thuộc top các nước có mức lãisuất thuộc top cao trên thế giới Cuộc chạy đua lãisuất huy động tiền đồng giữa các ngân hàng ViệtNamtrongnăm2011 đã khép lại, nhưng những tácđộngcủa nó đểlại lên nền kinh tế xã hội Vệt Nam là rất nặng nề và nguy cơ cho nền kinh tế trong những năm tới là vẫn còn đó Lãi suất. .. xu t 2012 Sau đây là một số ý kiến dựbáo và cơ sở đưa ra dựbáo đó: 1 Lãisuấtnăm2012 sẽ giảm: Có thể nói tình hình lãisuất ở ViệtNam trong năm2012 sẽ phụ thuộc vào tình hình kinh tế Việt Nam nhưng các chuyên gia đều thống nhất rằng chắc chắn lãisuất sẽ giảm, mức giảm nhanh hay chậm tùy thuộc vào sức khỏe của nền kinh tế Lí do đưa ra cho dựbáo này là nếu lãisuất ở mức quá cao thì các doanh nghiệp... lách trần lãisuất huy động 4 Thời điểm giảm lãi suất: Lãisuấtnăm2012 chắc chắn sẽ giảm nhưng giảm khi nào là một câu hỏi lớn cần phân tích để tìm ra câu trả lời Thực tế có 3 yếu tố chính tácđộng đến việc giảm lãisuất tại ViệtNam Thứ nhất là các ngân hàng giữ vững cam kết thắt chặt cung tiền, đặc biệt là tăng trưởng tín dụng trong phạm vi hợp lí, cơ sở để lạm phát giảm Các động thái của NHNN... tháng đầu năm nhưng tình hình lãisuất đã giảm đúng như dự đoán Đi đầu là BIDV, sau đó là ba ông chủ lớn: Agribank, Vietinbank và Vietcombank đã đồng loạt tuyên bố giảm lãisuất Đặc biệt với BIDV thì lần giảm lãisuất vào 19/12 /2011 là lần thứ 5 trong vòng 4 tháng BIDV hạ mức lãisuất Một khi những ông chủ lớn đã giảm thì những ngân hàng nhỏ khác cũng không thể giữ nguyên mức lãisuất nếu muốn tồn tại Như... kịch bản củanăm 2008, 2010 sẽ lặp lại, nghiêm trọng hơn và khó giải quyết hơn Kì vọng mà NHNN nhắm tới cho năm2012 là ở khoảng 15-17% với lãisuất cho vay so với mức trần lãisuất huy động là 14% 3 Năm2012 không còn tình trạng chạy đua lãisuất nữa Một điểm mới khác biệt mà ngay trong đầu năm2012 chúng ta nhận thấy đó là việc chia các ngân hàng theo nhóm tăng trưởng tín dụng, theo đó có 4 nhóm 1,2,3... vẫn còn đó Lãisuất huy động tiền gửi tiết kiệm tăng một lúc có thể đem đến lợi ích cho một số cá nhân, tổ chức nhưng những hệ lụy mà nó đểlại cho nền kinh tế là vô cùng lớn, bởi lãisuất là một biến số ảnh hưởng đến rất nhiều chỉ số khác trong một nền kinh tế Chúng ta đang sống trong những tháng đầu tiên củanăm mới 2012, và một tín hiệu đáng lạc quan là lãisuất huy độngcủa các ngân hàng đã bắt... http://cafef.vn /20120 109101823690CA34/du-bao -2012- lai-suat-cho-vay-tu-1517ti-gia-con-phuc-tap.chn Page 17 Tiểu luận môn Lý thuyết Tài chính 2012 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 I Những vấn đề cơ bản về lãisuất 1 Định nghĩa 2 Đặc điểm 3 Phân loại a Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng b Căn cứ vào giá trị của tiền lãi c Căn cứ vào tính linh hoạt củalãisuất d Căn cứ vào loại tiền cho vay e Căn cứ vào nguồn tín dụng 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất. .. giảm lãisuất Thêm vào đó, theo chiều hướngnăm 2011, Việt Nam đã mất giá trị tại thị trường nội địa gần19% nhưng mất giá so với USD khoảng 12%; điều này chứng tỏ so với USD, tỉ giá thực của VND đang được đánh giá cao,chứ không phải thấp, vì vậy chúng ta có thể tin rằng lạm phát có thể giảm và lãisuất cũng có thể giảm Thêm vào đó, nước ta đang thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, mà một trong . quyết định lựa chọn đề tài: Tác động của lãi suất tại Việt
Nam trong năm 2011 dự báo xu hướng biến động của lãi suất trong năm 2012 .
Trong Tiểu luận này. mắt.
III. Dự báo biến động của lãi suất Việt Nam trong năm 2012.
Trước những biến động và tác động lớn của tình hình lãi suất năm 2011 đến hoạt
động, sản xu t,