Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường và xã hội của các hộ gia đình tại xã Cẩm phúc, huyện Cẩm Giàng,
Trang 1TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA XÃ CẨM PHÚC HUYỆN CẨM GIÀNG, TỈNH HẢI
DƯƠNG
Le Thi Xuan
Trang 2II CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Địa bàn nghiên cứu
4.2 Ảnh hưởng của công nghiệp hóa tới kinh tế xã hội Cẩm Phúc
V KIẾN NGHỊ
NỘI DUNG
Trang 3• Công nghiệp hóa ở Việt Nam dẫn đến nhiều thay đổi tích cực đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường cần giải quyết
• Nghiên cứu quá trình công nghiệp hóa ở Cẩm Phúc, Cẩm Giàng, Hải Dương sẽ góp phần làm phong phú thêm những đánh giá về tác động của quá trình công nghiệp hóa đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay
Trang 4Mục tiêu chung
và tồn tại của quá trình công nghiệp hóa tại xã Cẩm Phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, đóng góp
cho sự phát triển bền vững của địa phương
Trang 5 Công nghiệp hóa ở Cẩm phúc hiện nay đang diễn ra như thế nào?
đời sống của các hộ gia đình ở Cẩm phúc?
góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình công nghiệp hóa ở cẩm phúc?
I.GIỚI THIỆU
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 6Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường và
xã hội của các hộ gia đình tại xã Cẩm phúc, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
I GIỚI THIỆU
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Trang 71 Khái niệm công nghiệp hóa
Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hóa: CNH
là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại
• Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Công nghiệp hóa là quá trình
chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ ….để tạo ra năng suất lao động cao
II CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 82 Tác động của công nghiệp hóa
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập
- Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động
- Công nghiệp hóa gắn với quá trình đô thị hóa và tăng trưởng nhanh của dân số
- Quá trình đô thị hóa lại gắn với sự xuất hiện của một số vấn đề: thiếu nhà ở; sự bất bình đẳng và nếu tăng trưởng chậm, nghèo đói ngày càng tồi tệ, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm, tội phạm, …
II CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 93.Một số mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển(XVIII-XIX)
• Mô hình công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu(50 -60 ở các nước đang phát triển Châu Á, Phi, Mỹ la tinh)
Mô hình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu(70 của thế kỷ XX, là một số nền kinh tế Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo và một số nước châu mỹ
la tinh như: Mehico, Braxin, Achentina, Chile… )
Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp theo hướng hội nhập quốc tế
II CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 104 Chính sách công nghiệp hóa ở Việt Nam
Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới
Công nghiêp hóa trước chính sách đổi mới
• Thứ nhất, nhằm tránh nguy cơ tụt hậu công nghiệp hóa ở Việt Nam được xác định
là phải gắn liền với hiện đại hóa
• Thứ hai, Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình trang bị lại những công cụ thiết
bị, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là các ngành quan trọng (trước hết là công nghiệp và dịch vụ)
• Thứ ba, Công nghiệp hóa ở Việt Nam găn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội, trước hết là từ cơ cấu kinh tế “nông nghiệp – công nghiệp
- dịch vụ” sang cơ cấu kinh tế “công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ”
• Thứ tư, Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam vừa là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vừa là quá trình làm thay đổi các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học Quá trình công nghiệp hóa tác động đến tới tất cả mọi người, mọi gia đình và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
• Thứ năm, Công nghiệp hóa ở Việt Nam đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, văn hóa
• Thứ sáu, Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là cải biến xã hội Việt Nam từ xã hội truyền thống thành xã hội hiện đại, phát triển
II CƠ SỞ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 11III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu
Báo cáo
Viết báo cáo
Lựa chọn địa bàn
Phân tích thông tin
Thông tin sơ cấp
Thu thập thông tin
Quan sát Điều tra hộ
Thiết kế & chọn mẫu
- Các nghiên cứu trước đây
- Tài liệu đã xuất bản
- Bài báo
- Báo cáo hàng năm của xã
Tổng quan về công nghiệp hóa
Trang 12IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Địa bàn nghiên cứu
Hệ thống giao thông của xã tương đối thuận lợi cả đường bộ, đường sắt và đường thủy
Cam phuc có cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc phát trển kinh tế như 100% số hộ có điện lưới quốc gia, tỷ lệ đường được nhựa,bê tông hóa là 90%, có công trình cấp nước sạch …
Trang 13IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2 Tác động của công nghiệp hóa đến kinh tế, xã hội Cẩm Phúc
3.2.1 Ảnh hưởng của quá
trình công nghiệp hóa
đến cơ cấu đất đai
Bảng 1: Cơ cấu đất đai của xã Cam Phuc (2000-2010)
Bảng 2: Số hộ gia dình bị thu hồi
doanh 2.69 146.02 148.15
2.3 Đất công cộng (đường, công trình công cộng ) 82.23 83.28 85.3
Trang 144.2.1.Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến
cơ cấu đất đai
Trang 154.2.1 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến
cơ cấu đất đai
Bảng 4: Hiện trạng sử dụng đất của các hộ trước và sau thu hồi đất
tỷ lệ(%)
Số lượng(m2)
tỷ lệ(%)
Số lượng(m2)
tỷ lệ(%)
Số lượng(m2) tỷ lệ(%)
Tổng diện
tích bình
quân /hộ 2370.6 100 1715 100 1768.2 100 911 100 Diện tích đất
nông nghiệp
bình quân/hộ 1939 81.8 1283 74.8 1542.8 87.3 685 75.3 Diện tích đất
thổ cư bình
quân/hộ 432 18.2 432 25.2 225.4 12.7 225 24.7
Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra hộ 2011
Trang 164.2.2 Ảnh hưởng đến ngành nghề
65
35 0
25 60 15
70
25 5
15 65 20
65
30 5
50
45 5
Agricultural HHs
Figure 9: Sự thay đổi ngành nghề các hộ điều tra
* Note:
1 Ngành nghề chính của các hộ bị thu hồi < 50% trước thu hồi đất
2 Ngành nghề chính của các hộ bị thu hồi < 50% sau thu hồi đất
3 Ngành nghề chính của các hộ bị thu hồi > 50% trước thu hồi đất
4 Ngành nghề chính của các hộ bị thu hồi > 50% sau thu hồi đất
5 Ngành nghề chính của các hộ không bị thu hồi đất năm 2000
6 Ngành nghề chính của các hộ không bị thu hồi đất năm 2010
Trang 17Những hoạt động phi nông nông nghiệp
chính
+ Buôn bán nhỏ: 13 trong số 40 hộ bị thu
hồi đất chuyển sang buôn bán nhỏ
chiếm 32.5%
+ Cho thuê nhà trọ: 8 hộ (20%)(Toàn xã
có 500 hộ với khoảng 2000 phòng trọ )
+ Công nhân khu công nghiệp: 25/129
người 19.4%
+ Xuất khẩu lao động có 6 hộ gia đình có
người xuất khẩu lao động (10%)
+ Thợ nề, thợ mộc, thu mua phế liệu…
Trang 184.2.3 Ảnh hưởng đến lao động
Tình hình độ tuổi lao động của các nhóm hộ
Trang 194.2.3 Ảnh hưởng đến lao động
Chất lượng nguồn lao động ở các nhóm hộ điều tra
Figure13: Trình độ học văn hóa và chuyên môn kỹ thuật của các hộ điều tra
Trang 204.2.3 Ảnh hưởng đến lao động
Table8: Đánh giá của các hộ về cơ hội tìm kiếm việc làm sau thu hồi đất
Khi bàn giao đất cho các doanh nghiệp, có đến 62.5% số hộ nhận được cam kết giải quyết việc làm từ các doanh nghiệp (25/40 hộ) Việc các công
ty doanh nghiệp cam kết giải quyết việc làm cho các hộ nông dân sau khi thu hồi đất của họ tạo ra tâm lý yên tâm cho người lao động nhưng trên thực
tế chỉ có 27.5% số hộ được kí hợp đồng lao động(11/40 hộ)
Chỉ tiêu
HHs with <
50%
of land recovered
HHs with
>50%of land recovered
HHs withoutland recovered
Số lượng
Tỷ
lệ
%
Số lượng
Tỷ
lệ
%
Số lượng
Trang 214.2.4 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến thu nhập
Sự thay đổi trong cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra
Hộ bị thu hồi <50% diện tích
Trang 224.2.4 Ảnh hưởng thu nhập hộ
Tình hình sử dụng tiền đền bù thu hồi đất
Figure: 16 Sử dụng tiền đền bù thu hồi đất của các hộ
*House building, repairing, Purchase of transport means, Purchase of living facilities (food, foodstuff…), other…
Trang 23
Figure 17: Nhiều ngôi nhà mới được xây dựng sau khi nhận
tiền thu hồi đất
Trang 244.2.5 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa điều kiện sống của hộ
Chỉ tiêu
Hộ bị thu hồi <50% diện tích đất
Hộ bị thu hồi >50% diện tích
Số lượng Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ% Chi tiêu
bình quân
Chi ăn
uống 14.1 78.4 18.8 55.1 15.6 69.8 25.2 57.95 14.7 70.67 19 65.07 Chi may
mặc 1.6 8.89 5.1 14.8 3.35 14.9 5.9 13.57 2.9 13.94 3.2 10.96 Chi tiền
điện 0.5 2.78 1.3 3.8 0.72 3.2 1.56 3.59 0.69 3.32 1 3.42 Chi đi lại,
giải trí 0.45 2.5 3.8 11.1 1.08 4.8 4.2 9.65 0.96 4.62 2.8 9.59 Chi y tế 0.48 2.67 0.8 2.3 0.8 3.6 1.2 2.75 0.8 3.85 1 3.42 Chi học tập 0.28 1.56 3.3 9.7 0.33 1.5 3.09 7.11 0.25 1.20 0.9 3.08 Chi khác 0.58 3.22 1.1 3.2 0.5 2.2 2.35 5.39 0.5 2.40 1.3 4.45
Trang 254.2.6 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến môi trường
Ô nhiễm nguồn nước
- Nước thải không được xử lý từ các doanh nghiệp, các khu công nghiệp
Tháng 4/2010, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về môi
trường (C36 - Bộ Công an) đã bắt quả tang Công ty
Tung Kuang (Công ty sản xuất khung nhôm định hình
100% vốn Đài Loan) vận hành hệ thống xả nước thải
chưa qua xử lý ra sông Ghẽ (Cam Phuc,huyện Cẩm
Giàng) Nước thải ra môi trường gồm nhiều hóa chất
độc hại như Chrome 6 (cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho
phép), mangan, sắt cũng có hàm lượng vượt quy
định.Chrome 6 và Mangan là những chất độc, có khả
năng gây ung thư với con người Nguy hại hơn Nằm
cách nơi xả nước thải vài trăm mét là điểm xử lý
nước của Xí nghiệp kinh doanh nước sạch của huyện
Cẩm Giàng Đơn vị này sử dụng nguồn từ sông Ghẽ
để cung cấp nước cho các hộ dân và cơ quan trên địa
bàn…
Nguồn: Vnexpress
Trang 26Ô nhiễm nguồn nước
- Nước thải sinh hoạt không được xử lý
+ 50% số hộ có nhà vệ sinh tự hoại
+ Phần lớn nước thải sinh hoạt được xả trực tiếp ra cống rãnh,
ao hồ gần khu vực sinh sống của dân cư
Figure 19: Waste water drainage system in Le Xa village
75% số hộ vẫn sử dụng giếng là nguồn cấp nước sinh hoạt chủ yếu
Trang 27Ô nhiễm không khí
- Những cơ sở sản xuất tập trung tại các khu
công nghiệp chưa xử lý triệt để các khí thải
độc hại nên vẫn gây ô nhiễm môi trường
xung quanh như khí bụi khói, khí SO2, khí
CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi
trường không khí một số khu vực của xã
- Theo thống kê toàn xã Cam Phuc có 9 hộ có
ôtô, 1470 hộ có xe máy 97% số hộ được
điều tra có xe máy, có những hộ trong một
gia đình có tới 4 chiếc xe máy Nguyên nhân
của sự gia tăng này là do phát triển kinh tế
và mở rộng quy mô dân số, làm tăng nhu cầu
đi lại Theo đánh giá của các chuyên gia môi
trường, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao
thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%
• Hệ thống nước thải không có nắp đậy nên
mỗi khi mưa xuống hay trời đổi gió, mùi hôi
thối nồng nặc lại bốc lên, ảnh hưởng trực
tiếp đến cuộc sống của các hộ dân
Trang 294.2.6 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến môi trường
Table 13: Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của công nghiệp hóa đối với môi trường
Trang 304.2.7 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn
đề xã hội
- Đường xá giao thông ở các địa phương cũng được hoàn thiện hơn
- Khả năng tiếp cận thị trường của người dân được nâng lên
-Mức độ nhận thức của người dân cũng có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt hơn, nhất là trong cách nhìn nhận vai trò, vị trí của người phụ nữ nông thôn trong xã hội hiện nay tăng lên Quan niệm muốn
có con trai trong các gia đình đã phần nào bớt căng thẳng Các bậc cha mẹ đã nhận thức đúng đắn hơn trong việc đầu tư cho con cái học hành 100% số hộ được điều tra trả lời „có‟ khi được hỏi có mong muốn được nâng cao trình độ không ? và có tới 80% các hộ gia đình mong muốn được nâng cao trình độ trên tất cả các lĩnh vực
từ khoa học kỹ thuật đến kinh tế và văn hóa
- Ngoài ra, người dân còn được sử dụng một số dịch vụ công cộng tốt hơn như: đường xá giao thông thuận tiện, các công trình văn hóa được tôn tạo, thông tin liên lạc nhanh, phúc lợi xã hội được cải thiện
Trang 314.2.7 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn
đề xã hội
- Do sự du nhập của lối sống thành thị đã làm cho một số truyền
thống văn hoá của địa phương bị mai một dần, những nét đẹp
truyền thống trong gia đình, họ hàng, làng xóm có phần bị tổn
hại
- Những tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, mại
dâm… gia tăng
VD: 2005 đến năm 2010 trên địa bàn xã đã xảy ra 114 vụ vi
phạm pháp luật, đã điều tra được 76 vụ(67%), còn lại 38
vụ(33%), chủ yếu là các vụ trôm cắp tài sản của tập thể và công
nhân
- Nhiều gia đình, anh em, cha con, hàng xóm tranh chấp, mâu
thuẫn cũng vì các khoản tiền đền bù thu hồi đất
- 100% số hộ được hỏi cho rằng sự phát triển của các công ty,
xí nghiệp, khu công nghiệp làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh
xã hội do lượng công nhân về làm việc quá đông, công nhân lại
làm việc theo ca nên xóm làng trở nên ồn ào, mất trật tự
Trang 32- 66% các hộ được hỏi trả lời quan hệ hàng xóm, láng giềng
hiện nay có xu hướng xấu đi vì nhiều nguyên nhân như:do
quá bận làm kinh tế nên các hộ không có thời gian để quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau ;đất nông nghiệp bị thu hồi không còn
ruộng để cùng cấy gặt chung trên cánh đồng, ít gặp gỡ lẫn
nhau nên không còn gần gũi, thân thiết như trước ; Các gia
đình hiện nay chú ý quá nhiều đến lợi ích bản thân không còn
tính cộng đồng như trước
- 100% các hộ gia đình được điều tra đều cho rằng việc giáo
dục con cái trong thời điểm hiện nay là vô cùng khó khăn vì:
bố mẹ có trình độ thấp, hàng quán dịch vụ nhiều, con cái hay
đua đòi theo bạn bè…bố mẹ không thể kiểm soát được
những việc con cái làm
4.2.7 Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến các vấn
đề xã hội
Trang 334.2.8 Đánh giá chung ảnh hưởng của công nghiệp hóa đối
Trang 34V KIẾN NGHỊ
• Đối với Nhà nước: Cần áp dụng đồng bộ các chính sách như chính sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách hỗ trợ việc làm và chuyển đổi việc làm sau thu hồi đất, chính sách phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ven khu vực có đất thu hồi nhằm tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho hộ, chính sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế
• - Đối với các cấp chính quyền địa phương: Cần có các chính sách cụ thể hơn nữa
về quy hoạch KCN Phải kết hợp với các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn có kế hoạch đào tạo nghề trước khi thu hồi đất của họ và hỗ trợ tìm kiếm việc làm thay thế ngay sau khi thu hồi đất Có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ có thể chuyển đổi nghề sau thu hồi đất Cần thường xuyên chỉ đạo, từng bước cụ thể hoá các chính sách hỗ trợ kinh tế hộ nông dân Đồng thời trong quá trình thực hiện quy hoạch cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung các chính sách cho phù hợp với tình hình kinh tế của vùng
• - Đối với hộ nông dân: Các hộ cần nhanh chóng thích ứng với việc các công ty doanh nghiệp, khu công nghiệp được xây dựng ngay trên mảnh đất nông nghiệp của mình mà từ đó tích cực học hỏi kinh nghiệm, tham gia các lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, chủ động tìm kiếm việc làm mới, mạnh dạn vay vốn đầu từ sản xuất, sử dụng tiền đền bù một cách có hiệu quả nhằm nâng cao đời sống hoặc thay đổi tư duy về hướng sản xuất của mình