1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh bình dương (tt)

24 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 769,88 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Gần ba thập kỷ qua, mơ hình phát triển KCN nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất xu hội nhập tồn cầu hóa chủ trương quán ĐCSVN Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nằm vùng KTTĐPN Trong 20 năm, từ ngày tái lập tỉnh (01/01/1997) đến nay, Bình Dương ln có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với phát triển mạnh mẽ KCN Sự phát triển KCN sức lan tỏa làm thay đổi diện mạo sức sống KT - XH Tuy nhiên, đối lập với đóng góp tích cực vào phát triển KT - XH tỉnh phát triển KCN cịn chứa đựng tác động mong muốn: vấn đề việc làm, thu nhập mức sống người lao động KCN cịn gặp nhiều khó khăn thiếu tính bền vững; phát triển nóng hệ thống sở hạ tầng KCN làm xáo trộn sống phận dân cư, nguy đe dọa trật tự xã hội gia tăng, vấn đề ô nhiễm mơi trường… Nhận diện, phân tích tác động KCN phát triển KT - XH vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến Luận án 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dƣới dạng tổng kết lý luận, thực tiễn mơ hình phát triển khu cơng nghiệp q trình CNH, HĐH Việt Nam Tác giả VS.TS Nguyễn Chơn Trung PGS.TS Trương Giang Long (2004); GS TS Võ Thanh Thu (2006) khẳng định phát triển KCN chủ trương đắn Đảng nghiệp CNH, HĐH đất nước; Tác giả Nguyễn Quốc Bình (2005) khẳng định vai trị KCN là: thu hút đầu tư nước ngồi; tiếp thu công nghệ quản lý tiên tiến; tạo việc làm cho người lao động; góp phần thúc đẩy xuất khẩu; góp phần nâng cao hiệu kinh tế đẩy nhanh phát triển KT - XH; thúc đẩy phát triển đô thị, bảo vệ môi trường góp phần giữ gìn an ninh, trật tự; Tác giả Phạm Văn Sơn Khanh (2006), ra 11 yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KCN Việt Nam; Tác giả Phạm Văn Thanh (2009) tiến hành đánh giá thực trạng phát triển KCN mặt hoạt động góc độ quản lý nhà nước; Kỷ yếu Hội thảo: “Thực trạng đời sống cơng nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vấn đề đặt ra”, 2011, Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo đề cập đến vấn đề có tính thời thực trạng đời sống công nhân KCN 2 2.2 Hƣớng nghiên cứu tác động khu công nghiệp Nghiên cứu tác động sách đến phát triển bền vững KCN Việt Nam (Ngô Thắng Lợi cộng sự, 2007; Lê Thế Giới, 2008) triển khai đánh giá hai khía cạnh: (i) Đánh giá tính chất bền vững nội KCN, (ii) Đánh giá tác động lan tỏa đến kinh tế nói chung; Lê Văn Định (2009) quan niệm vấn đề xã hội nảy sinh từ trình phát triển KCN; Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Bằng Đoàn (2009) khẳng định KCN doanh nghiệp bước khẳng định vai trị quan trọng cơng đổi mới; Tác giả Nguyễn Văn Minh (2011) có phương pháp tiếp cận, đánh giá tác động KCN tới KT - XH vùng lân cận khoa học có thâm nhập thực tế số KCN phía Bắc; “Tác động xã hội vùng KCN Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2012 TS Nguyễn Bình Giang chủ biên Đây sách chuyên khảo với nhiều tác giả tham gia, tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ xã hội 2.3 Một số hƣớng nghiên cứu khác triển khai Ở Việt Nam: Nguyễn Hữu Dũng (2008) đánh giá thành tựu bật trình phát triển KCN Việt Nam, nhấn mạnh thành tựu hạn chế vấn đề lao động việc làm; Nguyễn Thị Thuỷ (2009) đánh giá KCN vai trị KCN từ đặt số học công tác quản lý nhà nước; Vũ Thành Hưởng (2010) có cơng trình nghiên cứu phát triển KCN theo hướng bền vững đánh giá công phu nhiều giá trị thực tiễn.Gần cơng trình nghiên cứu KCN tiếp tục triển khai, tiêu biểu như: Phan Mạnh Cường (2015), Nguyễn Cao Luận (2016) cơng trình nghiên cứu tiêu biểu địa phương Việt Nam phát triển bền vững KCN Trên giới: Nghiên cứu “A Review of the Role and Impact of Export Processing Zones” tạm dịch “Đánh giá vai trò tác động khu chế xuất” Dorsati Madani thuộc PREM- EP, WB Nghiên cứu tác động KCX đến tiêu chí kinh tế, xã hội mơi trường Li-Hsing Chao - Lung Hsieh (2006) có cơng trình nghiên cứu tổ chức quản lý công nghiệp Đài Loan, có KCN; Cuốn sách “Sustainable development in the process industries” (2010) cơng trình với đóng góp nhiều tác giả, nghiên cứu cơng phu có tính thời giai đoạn Đáng ý chủ đề thứ công trình nghiên cứu “Eco-industrial Parks in The Netherlands: The Rotterdam Harbor and Industry Complex” Đây nghiên cứu KCN sinh thái Hà Lan, mơ hình KCN hướng đến phát triển bền vững 2.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu có liên quan (1) Những đóng góp mặt lý luận, (2) Những đóng góp mặt thực tiễn (3) Những khoảng trống lý luận thực tiễn mà luận án cần giải quyết: Các nghiên cứu trước tìm khung phân tích nội hàm KCN, tiêu chí chủ yếu thiên kinh tế - kỹ thuật, yếu tố KT - XH cần nghiên cứu; Trước bối cảnh nghiên cứu thay đổi, nên tiêu chí nghiên cứu KCN cần vận dụng phát triển sáng tạo cho phù hợp; NCS xác định hệ thống phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin phương pháp luận chủ yếu cho luận án này, đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Bình Dương tỉnh CN nằm vùng KTTĐPN, có phát triển KCN, thực tiễn đó, địi hỏi có nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu chung: Nhận diện, làm rõ tác động KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương, từ đề xuất luận khoa học cho việc phát triển KCN địa bàn tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn 2030; 3.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Vận dụng, bổ sung phát triển nhóm tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN, phù hợp với tỉnh Bình Dương; (2) Xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá tác động tích cực tiêu cực KCN phát triển KT - XH, phù hợp với tỉnh Bình Dương; (3) Phân tích thực trạng tác động KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương; (4) Phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến q trình phát triển KCN, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030; 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu KCN tỉnh Bình Dương quan chức phê duyệt triển khai; Luận án nghiên cứu hệ thống sách phát triển KCN, kết hoạt động KCN địa bàn tỉnh, thực trạng tác động KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương; Hệ thống quan điểm giải pháp phát triển KCN tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu tác động KCN phát triển KT - XH địa bàn đơn vị hành tỉnh Bình Dương; Về thời gian: Luận án tập trung phân tích, nghiên cứu giai đoạn hình thành thu hút đầu tư vào KCN tỉnh Bình Dương (1997 - nay) Những điểm ý nghĩa luận án: 5.1 Về phƣơng diện lý luận: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận phát triển KCN Đề xuất sở khoa học vấn đề tác động KCN phát triển KT - XH; Vận dụng, bổ sung phát triển hệ thống tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN tiêu chí đánh giá tác động tích cực, tiêu cực KCN phát triển KT - XH 5.2 Về phƣơng diện thực tiễn: Luận án, cơng trình phân tích tồn diện thực trạng phát triển KCN, thực trạng tác động KCN phát triển KT - XH Bình Dương; Luận án đưa hệ thống quan điểm sách giải pháp phát huy/ khắc phục tác động tích cực/ tiêu cực KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tuyên truyền, tham khảo giảng dạy Kinh tế trị cho đối tượng Kết cấu luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tác động KCN phát triển KT - XH địa phương; Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu vấn đề tác động khu công nghiệp phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương; Chƣơng 3: Thực trạng tác động KCN phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bình Dương; Chƣơng 4: Quan điểm giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực KCN phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bình Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng (1) Khái niệm khu công nghiệp giới: Theo Tiếng Anh, KCN dịch Industrial Estates, Industrial Zone (IZ), Export Processing Zone (EPZ) hay Industrial Park (IP) Đây thuật ngữ phổ biến diễn đạt nội dung khu riêng biệt mặt địa lý, bao bọc hàng rào ngăn cách; có chế độ ưu đãi đặc biệt nhiều mặt; hàng hóa sản xuất để xuất tiêu thụ nội địa (2) Khái niệm khu công nghiệp Việt Nam Nghị định số 29 /2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/3/2008 nêu rõ khái niệm: “Khu công nghiệp”; “Khu chế xuất”; “Khu kinh tế”; “Khu kinh tế cửa khẩu” (3) Quan điểm Nghiên cứu sinh khu công nghiệp tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở kế thừa khái niệm trước đó, để phù hợp với định hướng phát triển KCN bối cảnh mới, NCS đề xuất khái niệm KCN sau: “Khu công nghiệp khu đất quy hoạch, có ranh giới xác định, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm thu hút doanh nghiệp sản xuất, phục vụ sản xuất hàng công nghiệp theo phân khu chức năng, đảm bảo tính liên kết bên bên ngoài, giải hài hịa mặt lợi ích kinh tế - xã hội - mơi trường, quan có quyền hạn định thành lập giải thể cần thiết” 1.1.2 Tổng quan lý thuyết liên quan đến vấn đề cơng nghiệp hóa phát triển KCN (1) Lý luận kinh tế trị học Mác - Lênin: Gồm: Học thuyết kinh tế Các-Mác; Lênin “Chính sách kinh tế mới” (2) Các lý thuyết Mác - Lê nin liên quan đến phát triển KCN: Gồm: Lý thuyết lợi so sánh trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển; Lý thuyết định vị công nghiệp; Lý thuyết cực tăng trưởng; Lý thuyết khu, cụm cơng nghiệp mơ hình kim cương M Porter 1.1.3 Q trình hình thành khu cơng nghiệp giới đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển khu công nghiệp Việt Nam Trên giới, vào khoảng kỷ XVI, trình giao lưu trao đổi hàng hóa nước bắt đầu phát triển hình thành nên cảng tự Vào cuối kỷ XIX, tên gọi KCN thức xuất đời KCN Trafford (1896) thành phố Manchester, Vương Quốc Anh Ở Việt Nam, phải đến thực nghiệp đổi mới, bắt đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, biện pháp hình thành KCN thể Văn kiện ĐCSVN Nghị định Chính phủ từ 1986 đến 1.2 Vai trị khu cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Việt Nam trình CNH, HĐH Thứ nhất, KCN kênh quan trọng để thu hút vốn đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, tập trung doanh nghiệp cơng nghiệp vào khu vực xác định; Thứ hai, KCN góp phần đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, thực thị hóa, hình thành trung tâm, thành phố cơng nghiệp; Thứ ba, KCN góp phần giải việc làm, ổn định nâng cao thu nhập cho người lao động, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo trình CNH, HĐH; Thứ tư, KCN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng đại, hợp lý hiệu quả; Thứ năm, KCN góp phần chuyển giao cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, xây dựng phát triển văn hóa, tác phong cơng nghiệp 6 1.3 Bộ tiêu chí sử dụng để đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN tác động KCN phát triển KT - XH địa phƣơng 1.3.1 Tiêu chí đánh giá khả hiệu khai thác sử dụng KCN Bảng 1.1: Bộ tiêu chí cách thức đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN Cách thức đánh giá Tiêu chí - Hài hịa với khơng gian KT - XH tỉnh hay không? TC1 - Khả tiếp cận hệ thống sở hạ tầng, sân bay, bến cảng, trạm trung chuyển - Khả liên kết với địa phương tỉnh vùng KTTĐPN TC2 TC3 - Đối chiếu với mục đích hình thành KCN - Đối chiếu với tính chất điều kiên hoạt động KCN - Tỷ lệ Slấp đầy = (Sđã cho thuê / Scó khả cho thuê) x 100% - Sau đánh giá vào QĐ 04/2008 Bộ xây dựng - Số dự án đầu tư; tổng vốn đầu tư; TC4 - Tỉ lệ vốn đầu tư diện tích đất cơng nghiệp; - Đầu tư xây dựng hạ tầng đầu tư doanh nghiệp KCN - Doanh thu tính theo năm doanh nghiệp KCN; TC5 - Doanh thu đất cho thuê KCN; - Doanh thu dự án, doanh thu đơn vị vốn đầu tư TC6 TC7 - Qui mô, tốc độ tăng trưởng GTSX DN KCN; - Khả trì sản lượng DN - Chỉ tiêu xuất diện tích đất công nghiệp cho thuê; Chỉ tiêu xuất số dự án; Chỉ tiêu xuất số lao động; Chỉ tiêu xuất vốn đầu tư - Tỷ lệ vốn sản xuất lao động tỷ lệ vốn đầu tư dự án; TC8 - Quốc gia đầu tư, tính chất cơng nghệ; - Tỷ lệ vốn cho hoạt động nghiên cứu triển khai tổng vốn đầu tư KCN - Tỷ lệ doanh thu mặt hàng chun mơn hóa chiếm tổng doanh thu; TC9 - Tỷ lệ số DN có liên kết kinh tế với tổng số DN nằm KCN; - Số ngành kinh tế hoạt động KCN; hệ số liên kết kinh tế KCN - Mức độ bảo đảm hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội KCN; TC10 - Năng lực ngành công nghiệp hỗ trợ, chất lượng hoạt động ngành logistics phục vụ hoạt động cho doanh nghiệp KCN; Các số nguồn nhân lực Nguồn: Vận dụng đề xuất tác giả 1.3.2 Tiêu chí đánh giá tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 1.3.3 Bộ tiêu chí đƣợc sử dụng để tiến hành đánh giá tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Bảng 1.2: Bộ tiêu chí đánh giá tác động KCN phát triển KT- XH địa phƣơng ND Tiêu chí KH I Đánh giá tác động tích cực KCN phát triển KT – XH địa phƣơng A Tác động tích cực mặt kinh tế KCN tạo khơng gian kinh tế góp phần thu hút đầu tư nước vào TKT1 địa phương KCN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương có KCN KCN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại đáp ứng với yêu TKT3 TKT2 cầu nghiệp CNH, HĐH KCN góp phần tăng kim ngạch xuất địa phương KCN góp phần phát triển hệ thống sở hạ tầng, đẩy mạnh liên kết kinh tế TKT5 TKT4 địa phương B Tác động tích cực mặt xã hội KCN góp phần giải việc làm, CDCCLĐ q trình CNH, HĐH KCN góp phần nâng cao thu nhập, mức sống người lao động làm việc TXH2 TXH1 KCN KCN thúc đẩy phát triển hệ thống trường học, bệnh viện, loại hình dịch vụ TXH3 khác địa phương KCN tạo điều kiện thuận lợi để xử lý ô nhiễm môi trường địa phương II Đánh giá tác động tiêu cực KCN phát triển KT - XH địa phƣơng A Tác động tiêu cực kinh tế Vấn đề cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH bộc lộ bất cập TiKT1 TXH4 trình phát triển KCN Các KCN tạo tác động ngược chiều đến hệ thống sở hạ tầng giao TiKT2 thông, đô thị địa phương Vấn đề chuyển giá, chuyển giao công nghệ cũ…tác động xấu đến hoạt động sản TiKT3 xuất doanh nghiệp KCN ảnh hưởng đến nguồn thu địa phương B Tác động tiêu cực đến xã hội Tác động tiêu cực đến từ số lượng việc làm ngoại tỉnh, thu nhập phân hóa XH Sự phát triển KCN gây nên sức ép lĩnh vực dịch vụ công TiXH2 Sự phát triển KCN làm gia tăng tệ nạn xã hội, nguy gây trật tự an TiXH3 TiXH1 toàn xã hội tăng cao Sự phát triển KCN nguyên nhân gây ô nhiễm MT TiXH4 Nguồn: Tổng hợp đề xuất tác giả 1.4 Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng học cho Bình Dƣơng 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển khu cơng nghiệp nƣớc ngồi 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp số địa phƣơng nƣớc 1.4.3 Bài học rút cho tỉnh Bình Dƣơng để giải mối quan hệ phát triển khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội trình CNH, HĐH Một là, trọng thực tốt vấn đề quy hoạch, xây dựng KCN; Hai là, tiến hành xây dựng đồng hệ thống hạ tầng ngoài; Ba là, xúc tiến đầu tư doanh nghiệp nước vào KCN; Bốn là, phát huy vai trị tích cực chủ động quan chức năng, sở, ban ngành; Năm là, tăng cường liên kết với tỉnh vùng KTTĐPN để phát triển KCN; Sáu là, triển khai thực chuyển đổi mơ hình KCN đa ngành sang mơ hình KCN chun ngành, KCN sinh thái; Bảy là, xây dựng, hoàn thiện phát triển tổ chức trị - xã hội đặc biệt nâng cao vai trị hoạt động tổ chức cơng đồn KCN; Tám là, xây dựng hệ thống sách khuyến khích, ưu đãi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng: Gồm: Phương pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử; Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; Phương pháp phân tích lịch sử thống logic; Phương pháp tiếp cận hệ thống; Phương pháp tiếp cận liên ngành 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng: Gồm: Phương pháp thống kê, mơ tả; Phương pháp quy nạp, diễn giải; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp chuyên gia 9 2.3 Hệ thống thông tin, liệu nghiên cứu: 2.3.1 Thông tin thứ cấp: Thu thập số liệu liên quan đến KCN địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 - 2016 2.3.2 Thông tin sơ cấp: NCS tiến hành 02 khảo sát sơ cấp, mục đích là: Đánh giá mức độ thỏa mãn nhà đầu tư KCN ; Đánh giá vấn đề KT - XH người lao động KCN 2.4 Khung phân tích 2.5 Quy trình giải mục tiêu luận án Vấn đề nghiên cứu: Tác động KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương Mục tiêu nghiên cứu MT Vận dụng, bổ sung phát triển nhóm tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN, phù hợp với tỉnh Bình Dương MT Xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá tác động tích cực tiêu cực KCN phát triển KT XH, phù hợp với tỉnh Bình Dương MT Phân tích thực trạng tác động KCN phát triển KT XH tỉnh Bình Dương theo tiêu chí lựa chọn MT Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục… đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu PPNC/MT - Tổng quan lý thuyết, xây dựng sở lý luận đề tài; - Tổng quan tiêu chí nghiên cứu trước; - Phân tích, vận dụng, bổ sung phát triển tiêu chí phù hợp với đặc điểm phát triển KCN BD PPNC/MT - Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước; - Phân tích đặc điểm q trình phát triển KCN BD; - Phân tích tổng hợp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tác động (trên mặt) mà luận án nghiên cứu PPNC/MT - Phương pháp định tính định lượng; - Chủ yếu dùng PP phân tích, thống kê, mơ tả, lập bảng biểu, sơ đồ, đánh giá, so sánh rút kết luận (số liệu sơ cấp thứ cấp); - Phương pháp chuyên gia PPNC/MT - Phân tích thuận lợi, khó khăn BD; - Tổng quan quan điểm, phương hướng phát triển KCN tỉnh - Sử dụng phương pháp chuyên gia - Đề xuất sách giải pháp phát triển KCN BD Kết hạn chế nghiên cứu Quan điểm, định hướng, sách giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực KCN phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương CNH, HĐH Bình Dương đến năm 2025 tầm nhìn 2030 Hình 2.2: Quy trình giải mục tiêu luận án 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Điều kiện chủ trƣơng phát triển khu cơng nghiệp q trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dƣơng 3.1.1 Điều kiện phát triển KCN tỉnh Bình Dƣơng: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Điều kiện giao thông, dân số lao động: (3) Cơ cấu hành 3.1.2 Chủ trƣơng phát triển KCN trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dƣơng Ngay từ tái lập tỉnh (1997), kế thừa thành cơng phát triển KCN trước tỉnh Sơng Bé, Bình Dương nhanh chóng ổn định triển khai quy hoạch, xây dựng KCN tiếp theo, từ tiềm trở thành thực, điểm đến cho nhà đầu tư nước 3.2 Thực trạng khả hiệu khai thác sử dụng khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 1997 - 2016 3.2.1 Vị trí xây dựng khu công nghiệp: Các KCN tỉnh triển khai xây dựng vị trí đắc địa giao thông, điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu, hoạt động logistic, xuất nhập hàng hóa, thiết bị… 3.2.2 Quy mơ diện tích đất khu cơng nghiệp: Các KCN tỉnh Bình Dương hình thành với nhiều mục đích tổng hợp, vậy, quy mơ KCN tỉnh Bình Dương đa dạng, vào mục đích quỹ đất địa phương Số KCN 100 6/29 chiếm 20,68%; từ 100 - 200 4/29 chiếm 13,79%; 200 - 300 8/29 chiếm 27,58%; số KCN có diện tích lớn 300 chiếm nhiều với 11/29 khu chiếm 37,95% tập trung TX Bến Cát khu, TX Tân Uyên khu, TP Thủ Dầu Một khu 3.2.3 Tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp: Đến nay, tỷ lệ lấp đầy KCN tỉnh Bình Dương đạt 52,87% Trên thực tế, tỷ lệ chưa phản ánh đầy đủ hiệu sử dụng đất địa phương hiệu doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN Theo đó, có nhóm: Nhóm KCN thành lập trước 2003; nhóm KCN thành lập từ 2004 2008; nhóm KCN thành lập từ 2009 -2014 Kết thống kê cho thấy: KCN thành lập trước năm 2003, tỷ lệ lấp đầy đạt 92,70%; tương ứng KCN thành lập từ 2004 đến 2008 49,31%; KCN thành lập từ 2009 đến lấp đầy 12,95% 3.2.4 Các số đầu tƣ: Tình hình thu hút đầu tư vào KCN: Đến hết năm 2016, vốn đầu tư nước vào KCN lên đến 14,673 tỉ USD; số vốn đầu tư nước tương 11 đương 1,742 tỷ USD; Tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN thực với tốc độ nhanh quy mơ lớn; Tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đối ngoại: KCN với hệ thống đường giao thơng nội có kích thước rộng lớn, thơng thống 3.2.5 Các số phản ánh doanh thu doanh nghiệp KCN: Sau 20 năm phát triển KCN doanh thu tăng nhanh chóng, năm 1997 doanh thu KCN sau tái lập tỉnh đạt 85,263 triệu USD (hết năm 2016) tổng DT DN KCN Bình Dương đạt tới 20,008 tỷ USD Tuy nhiên, gia tăng tổng doanh thu số khác doanh thu KCN cịn chưa đảm bảo tính vững Một số tiêu doanh thu năm 2011, 2012, 2014 tăng chưa đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp tiêu mà BQL KCN đề 3.2.6 Sự gia tăng mặt giá trị sản xuất doanh nghiệp KCN: Đối với KCN BQL KCN Bình Dương quản lý, theo thống kê từ 1997 đến 2016 giá trị sản xuất tăng 217,7 lần từ 23.535.600 USD lên đến 5.124.559.840 USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 20 năm qua đạt 32,7%; Đối với KCN thuộc Hệ thống VSIP BQL VSIP quản lý từ năm 2010 -2016, GTSX doanh nghiệp tăng 3,08 lần từ 1,134 tỷ USD lên 3,5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân năm qua (2010 - 2016) 20,6 % 3.2.7 Chỉ tiêu xuất doanh nghiệp KCN: Tổng doanh thu xuất KCN tỉnh Bình Dương (khơng tính hệ thống KCN VSIP) tăng từ 35,2 triệu USD từ năm 1997 lên đến 7,043 tỷ USD năm 2016 Năm 2016 tỷ lệ cao lên đến 28.428,0 USD/lao động; Đối với KCN VSIP số xuất có tính ổn định phát triển tích cực Theo Báo cáo BQL KCN VSIP cho thấy từ năm 2010 - 2016 doanh thu xuất tăng từ 1,5 tỷ USD đến 4,75 tỷ USD Tổng giá trị xuất DN tồn KCN Bình Dương đạt 11,7 tỷ USD năm 2016 3.2.8 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp KCN: Hai mươi năm phát triển KCN, Bình Dương có thay đổi nhanh chóng q trình chuyển giao cơng nghệ sản xuất ngành cơng nghiệp Đóng góp vào q trình thay đổi cơng nghệ KCN phải kể đến vai trị doanh nghiệp FDI Từ thống kê, kết luận trình độ cơng nghệ DN KCN Bình Dương mức trung bình 3.2.9 Hoạt động liên kết sản xuất doanh nghiệp KCN: Bình Dương xác định 05 nhóm ngành phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, bao gồm công nghiệp dệt - may, da giày, khí chế tạo, điện tử - tin học chế biến gỗ Tuy nhiên, KCN Bình Dương trình liên kết kinh tế doanh nghiệp bộc lộ hạn 12 chế Nguyên nhân trình hình thành KCN, ban đầu địa phương, doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN đẩy nhanh việc thu hút đầu tư “một cách nóng vội” 3.2.10 Các tiêu chí phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu nhà đầu tƣ: Vị trí quy hoạch xây dựng KCN địa bàn tỉnh Bình Dương đem lại thuận lợi định cho DN; Các tiêu chí phản ánh việc cung cấp điện, nước cho doanh nghiệp KCN phản hồi tốt; Các tiêu chí cịn lại đánh giá mức trung bình 3.3 Tác động tích cực khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.3.1 Tác động tích cực kinh tế (1) Khu cơng nghiệp tạo khơng gian kinh tế góp phần thu hút đầu tư nước vào địa phương: Với 28 KCN có, KCN Bình Dương trở thành khơng gian kinh tế góp phần thu hút đầu tư nước Theo thống kê, đến năm 2016, KCN thu hút 2.169 dự án đầu tư, có 1.694 dự án đầu tư NN với số vốn đầu tư 14.672.810.447 USD 454 dự án đầu tư nước với số vốn 1.742.286.645 USD (2) Khu cơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương: Từ tái lập tỉnh, KCN địa bàn đóng góp phần đáng kể vào GTSX cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Giá trị tính theo GRDP KCN tạo đóng góp vào GRDP ngành công nghiệp GRDP tỉnh ngày tăng Bảng 3.12: Đóng góp KCN vào tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP) theo giá so sánh năm 2010 Bình Dƣơng từ 2000 - 2016 Năm GRDP ngành CN ĐVT: Nghìn tỷ đồng GRDP KCN tạo Tỷ giá GRDP Giá trị (%)/GRDP Giá trị (%)/GRDPCN (%)/GRDP USD/VND 2000 22.859 12.426 54,36 1.339 10,78 5,86 14.515 2002 30.282 17.318 57,19 3.325 19,20 10,98 15.350 2004 40.375 23.777 58,89 8.381 35,25 20,76 15.755 2006 53.670 32.476 60,51 15.365 47,31 28,63 16.091 2008 70.927 42.627 60,10 27.797 65,21 39,19 16.977 2010 99.933 56.662 56,75 37.825 66,76 37,85 18.932 2011 106.940 61.170 57,22 44.847 73,32 41,94 20.693 2012 116.147 67.598 58,26 49.297 72,93 42,44 20.870 2013 126.028 74.608 59,61 60.229 80,73 47,79 21.010 2014 136.927 82.430 60,24 71.487 86,72 52,21 21.150 13 2015 147.881 88.743 60,01 79.042 89,06 53,44 21.450 2016 160.450 97.706 60,89 87.075 89,12 54,26 22.695 Nguồn: Tác giả tổng hợp xử lý từ Báo cáo BQL KCN Bình Dương, Báo cáo tình hình KT - XH từ 2010 - 2016 tỉnh Bình Dương, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2000, 2005, 2010, 2015 (3) Khu cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại đáp ứng với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH tỉnh Bình Dương: Về cấu ngành kinh tế: Đến năm 2016, ngành công nghiệp dịch vụ chiếm đến 97,43% GDP tỉnh, nông nghiệp 2,57% GDP; Về cấu thành phần kinh tế: Vai trị KCN CDCC TPKT Bình Dương biểu việc đóng góp dự án có vốn đầu tư nước ngồi vào khu vực (thành phần) kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh; Về CCKT vùng (huyện, thị): Sự đóng góp KCN vào CDCCKT vùng (huyện, thị) thấy rõ Tỷ lệ diện tích KCN địa phương khác nhau: Bến Cát 31,4%, Thủ Dầu Một 24,13%, Dĩ An 20,67%, Tân Uyên 13,8%, Thuận An 10,34%, riêng hai huyện Phú Giáo Dầu Tiếng đến năm 2015 chưa có KCN thành lập (4) Các khu cơng nghiệp đóng góp to lớn vào kim ngạch xuất ngân sách tỉnh Bình Dương - Kim ngạch xuất khẩu: Các KCN tham gia vào trình xuất nhập hàng hóa dịch vụ với quy mơ tỷ trọng đóng góp ngày tăng Theo đó, năm 1998 kim ngạch xuất KCN đạt 80,780 triệu USD chiếm 22,22% tỷ trọng xuất tỉnh, đến năm 2008 chiếm 37,78%, giá trị kim ngạch xuất KCN tiếp tục tăng đến năm 2016 đạt 11,261 tỷ USD, chiếm tỷ lệ 46,34% kim ngạch xuất tồn tỉnh - Đóng góp vào ngân sách : Các KCN đóng góp giá trị lớn vào nguồn thu thuế ngân sách Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách tỉnh Bình Dương từ KCN năm 1998 5,98%, năm 2016 18,33% (là năm có tỷ lệ cao nhất) Năm 2016 đóng góp KCN vào ngân sách tỉnh tăng 323,009 triệu USD, đóng góp cao từ trước đến Từ năm 1998 đến 2016, tổng thu từ KCN vào ngân sách tỉnh đạt 1.893,159 triệu USD (5) Khu cơng nghiệp góp phần phát triển hệ thống sở hạ tầng, đẩy mạnh liên kết kinh tế tỉnh Bình Dương: Ngồi đóng góp với tỷ trọng ngày cao GRDP CDCCKT tỉnh, phát triển KCN có tác động lớn đến việc phát triển số lượng cải thiện chất lượng hệ thống CSHT kỹ thuật - xã hội tỉnh Bên cạnh đầu tư CSHT bên hàng rào KCN DN phát triển hạ tầng KCN cam 14 kết đầu tư hạ tầng bên ngồi KCN từ phía quyền khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư như: đường giao thông, mạng điện, bưu điện, cấp nước… 3.3.2 Tác động tích cực xã hội (1) Khu cơng nghiệp góp phần giải việc làm, CDCCLĐ trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương: Theo thống kê, số lượng cơng nhân làm việc KCN địa bàn tỉnh 373.433 người, có khoảng 38.000 lao động tỉnh (tính trung bình chiếm khoảng 10% lao động KCN) Quá trình thu hút người lao động vào làm việc nhà máy thuộc KCN gắn liền với trình CDCCLĐ địa phương, năm 2016 tỷ lệ lao động ngành nông, lâm nghiệp cịn chiếm 5,1%; lao động ngành cơng nghiệp xây dựng chiếm 61,13%; lao động ngành dịch vụ chiếm 33,77% (2) Khu cơng nghiệp góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống người lao động: Thu nhập bình quân lao động trực tiếp KCN không ngừng tăng từ 8,04 triệu đồng/ năm 1998 lên đến 53,40 triệu đồng năm 2016 Trong 20 năm thu nhập công nhân KCN tăng lên đáng kể (khoảng 6,64 lần) (3) Khu công nghiệp thúc đẩy phát triển hệ thống trường học, bệnh viện loại hình dịch vụ khác địa phương: Các KCN góp phần phát triển hệ thống trường học; Các KCN góp phần hồn thiện phát triển hệ thống bệnh viện, sở y tế; Các KCN nhân tố tạo điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình dịch vụ, du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương (4) Khu công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để xử lý ô nhiễm môi trường địa phương: Các KCN hình thành phát triển, hệ thống sách, chế tài, quy định việc bảo vệ môi trường ngồi KCN ngày hồn thiện; Hình thành tổ chức hoạt động có hiệu Quỹ “Bảo vệ mơi trường Bình Dương” KCN; Chú trọng đến việc triển khai, đầu tư dự án xử lý chất thải sở quy hoạch KCN; Tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp KCN bảo vệ môi trường nâng lên… 3.4 Tác động tiêu cực khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 3.4.1 Tác động tiêu cực kinh tế (1) Vấn đề cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH bộc lộ bất cập trình phát triển KCN: Một số KCN, tỷ lệ lấp đầy thấp, KCN thành lập giai đoạn 2009 - 2014 đạt tỷ lệ lấp đầy 12,95% ; Về bản, phát triển KCN dẫn đến CCKT tỉnh nảy sinh cân đối; Việc quy hoạch ngành số sản 15 phẩm truyền thống tỉnh chậm, chưa phản ánh trực tiếp KCN, nơi mà có nhiều dự án FDI thu hút; Theo thống kê, đóng góp FDI CCKT lớn, quan trọng, nhiên hạn chế tiêu cực tác động đến mục tiêu phát triển KT - XH CDCCKT; (2) Các KCN tạo tác động ngược chiều đến hệ thống sở hạ tầng giao thông, đô thị địa phương: Hạ tầng giao thông khu vực lân cận, tiếp nối số KCN chưa đầu tư mức; Hạ tầng giao thông KCN thành lập sớm xuống cấp nhanh; Cơ sở hạ tầng, giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; Về hạ tầng kỹ thuật: Một số KCN tỷ lệ đất trồng xanh KCN đạt thấp; Một số khu đô thị, dân cư hình thành cách tự phát, mặt thị cịn “nhếch nhác”; Các khu nhà trọ xung quanh KCN người dân đầu tư xây dựng tạm bợ, chật chội; Hiện tượng “ngập lũ đô thị” diễn với tần suất cao (3) Vấn đề chuyển giá, chuyển giao công nghệ cũ tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN, giảm nguồn thu ngân sách địa phương: Vấn đề chuyển giá, dễ nhận biết khó xử lý; Vấn đề chuyển giao cơng nghệ cũ, khơng có giải pháp trước mắt lâu dài đưa nước ta nói chung Bình Dương nói riêng trở thành cơng trường thủ cơng, bãi thải công nghệ cũ, lạc hậu doanh nghiệp, tập đoàn FDI 3.4.2 Tác động tiêu cực xã hội (1) Tác động tiêu cực đến từ số lượng việc làm ngoại tỉnh, thu nhập phân hóa xã hội: Các KCN Bình Dương giải 373.433 việc làm song chủ yếu lao động ngoại tỉnh (335.429 người, chiếm 88,7%) Điều này, chứa đựng rủi ro khó khăn định cho DN địa phương Thu nhập công nhân KCN dù ổn định thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc cam kết làm việc lâu dài KCN; Thu nhập chênh lệch, tất yếu dẫn đến phân hóa xã hội Khoảng cách chênh lệch thu nhập ngày lớn phân hóa ngày diễn cách sâu sắc (2) Sự phát triển KCN gây nên sức ép lĩnh vực dịch vụ công: Nhà cho công nhân, công viên, trường học, bệnh viện: Việc thành lập phát triển KCN 20 năm qua làm cho dân số tỉnh Bình Dương tăng học cách nhanh chóng, lên đến gần triệu người (cuối 2016) có 950.000 dân nhập cư, đồng nghĩa với thực trạng sức ép ngày lớn lĩnh vực dịch vụ công như: nhà ở, trường học, bệnh viện… 16 (3) Sự phát triển KCN làm gia tăng tệ nạn xã hội, nguy gây trật tự an toàn xã hội tăng cao Sự gia tăng tệ nạn xã hội: Quá trình thị hóa, CDCCKT, phát triển KCN gia tăng dân số kéo theo xâm nhập mặt trái đạo đức, lối sống như: thực dụng, ích kỷ, chạy theo đồng tiền, coi trọng vật chất, xem nhẹ giá trị đạo đức cao đẹp Tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội như: ma tuý, mại dâm, cờ bạc… phát triển theo chiều hướng gia tăng, khó kiểm sốt; Vấn đề lãn cơng, đình cơng biểu tình: Tình hình tranh chấp lao động, dẫn đến đình cơng, ngừng việc tập thể, chí biểu tình bị kích động, ảnh hưởng tiêu cực gây ổn định địa phương (4) Sự phát triển KCN nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Nước thải công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương chủ yếu phát sinh từ sở sản xuất thuộc ngành dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, giặt tẩy, thuộc da, giấy, xử lý bề mặt kim loại… nước thải sinh hoạt công nhân; Khí thải phát sinh từ sở sản xuất CN chủ yếu từ trình đốt nhiên liệu (than, củi, dầu, khí hóa lỏng) với chất ô nhiễm bụi, CO, SO2 NOx; Về chất thải rắn công nghiệp, tổng khối lượng chất thải rắn CN địa bàn tỉnh Bình Dương khoảng 5.128 tấn/ngày, tăng gấp 5,8 lần só với năm 2010 3.5 Những vấn đề đặt từ thực trạng tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Vấn đề đổi tư kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế rộng mở; Vấn đề quy hoạch phát triển KCN địa bàn tỉnh Bình Dương; Vấn đề thu hút dự án đầu tư nước lộ nhiều hạn chế; Cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, hiệu để ngăn ngừa, phòng chống xử lý hoạt động làm ăn trái pháp luật, trốn thuế, chuyển giá; Vấn đề xây dựng, triển khai khai thác hệ thống hạ tầng hàng rào KCN; Tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký thấp; Các vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển KCN; Vấn đề liên kết, phối kết hợp địa phương tỉnh, tỉnh vùng CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 4.1 Bối cảnh ngồi nƣớc ảnh hƣởng đến tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 17 4.1.1 Những thuận lợi để đẩy mạnh phát triển KCN tỉnh Bình Dƣơng 4.1.2 Những khó khăn khu cơng nghiệp việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 4.2 Quan điểm định hƣớng gắn phát triển khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến 2020 tầm nhìn 2030 4.2.1 Quan điểm gắn phát triển khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến 2020 tầm nhìn 2030 (1) Gắn phát triển khu công nghiệp với phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương phải đặt lãnh đạo Đảng tỉnh, đạo tổ chức thực quyền, tham gia cấp ngành có liên quan; (2) Phát triển khu công nghiệp gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu thực làm chuyển biến kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững tỉnh Bình Dương; (3) Gắn phát triển KCN với phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương phải hài hịa hóa lợi ích chủ thể kinh tế - xã hội, phù hợp với xu tồn cầu hố phát huy tối đa lợi tỉnh; (4) Phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương phải đặt mối quan hệ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước, đẩy mạnh tính liên kết, cạnh tranh lành mạnh lợi ích chung địa phương 4.2.2 Định hƣớng phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến 2020 tầm nhìn 2030 (1) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 năm tiếp theo: Định hướng chung: “Xây dựng Bình Dương trở thành thị văn minh, đại, trở thành đô thị phát triển KT - XH Vùng KTTĐPN, có sức lan tỏa lớn, có tác động mạnh đến tỉnh lân cận vùng xung quanh” (ĐBTBD, 2015); Định hướng số mặt cụ thể: Gồm: Về tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; Một số định hướng phát triển mặt xã hội (2) Định hướng phát triển công nghiệp khu công nghiệp đến năm 2020 năm tiếp theo: Định hướng, xây dựng Bình Dương trở thành tỉnh cơng nghiệp đạt trình độ tiên tiến đại Đến 2020, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp lớn, tầm quốc gia khu vực; Giá trị GDRP khu vực công nghiệp tăng 8,3%/năm giai đoạn 2016 - 2020, giảm dần tỷ lệ gia công ngành sử dụng nhiều lao động, nâng dần hàm lượng công nghệ cao sản phẩm công nghiệp Nâng tỷ lệ công nghiệp từ 40% năm 2010 lên 50% năm 2015, 60% năm 2020 65% năm 2025; Lao động làm việc ngành công 18 nghiệp xây dựng năm 2015 chiếm tỷ trọng 63%; năm 2020 chiếm 57% 54,45 tổng số việc làm toàn xã hội vào năm 2025 Chú trọng thu hút lao động chất lượng cao, lao động qua đào tạo 80%; Đến 2020, dự kiến tồn tỉnh có 35 KCN với tổng diện tích 13.764,8 ha, hoạt động có hiệu cao, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, người lao động góp phần CDCCKT địa phương tỉnh 4.3 Chính sách giải pháp phát huy tác động tích cực, khắc phục tác động tiêu cực khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 4.3.1 Nhóm sách giải pháp đổi tƣ để phát triển khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với mục tiêu CNH, HĐH tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách đổi tư phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương: Chuyển tư phát triển kinh tế nói chung, CDCCKT phát triển KCN nói riêng từ chiều rộng sang chiều sâu; Chuyển tư cục địa phương, ngắn hạn, sang tư chiều sâu, dài hạn; Chuyển dần tư phát triển KCN đa ngành, thâm dụng lao động sang tư phát triển KCN chuyên ngành, công nghệ cao, KCN sinh thái; Tư phát triển KCN phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Bình Dương tư phát triển xu tồn cầu hóa; (3) Giải pháp để thực đổi tư phát triển KCN Bình Dương: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý lãnh đạo từ câp tỉnh quan sở, ban, ngành địa phương sở; Các ngành, cấp từ tỉnh đến huyện, thị cần kịp thời rà soát, tổng kết, đánh giá vai trị KCN tiến trình CNH, HĐH; Thường xuyên nắm bắt thông tin phản hồi từ nhà đầu tư, người lao động, nhân dân địa bàn lân cận KCN; Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học 4.3.2 Nhóm sách giải pháp quy hoạch phát triển KCN nhằm phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng, mục tiêu xác định tỉnh Bình Dƣơng (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương: Quy hoạch KCN cần đảm bảo: có tầm nhìn dài hạn, phát huy lợi địa phương; quy hoạch KCN phải gắn phù hợp với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh; cần tham khảo trao đổi thông tin quy hoạch, phát triển KCN, ngành CN tỉnh vùng KTTĐPN; Quy hoạch KCN phải kết hợp chặt chẽ với hệ thống cơng 19 trình bảo vệ, phịng, chống nhiễm mơi trường KCN; (3) Giải pháp quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương: Công tác xây dựng quy hoạch cần hoạch định cho thời kỳ đủ dài phải trước bước so với yêu cầu thực tiễn; Tiến hành rà sốt hồn chỉnh quy hoạch tổng thể KCN cho phù hợp với quy hoạch không gian phát triển KT - XH tỉnh vùng; Việc quy hoạch phát triển KCN cần xuất phát từ dự báo tốc độ phát triển công nghiệp địa phương tỉnh vùng KTTĐPN; Quy hoạch KCN gắn với việc bước chuyển đổi số KCN mang tính đa ngành, đa lĩnh vực nhằm khai thác lợi tài nguyên, lao động sang KCN chun ngành, chun mơn hóa cao; Việc quy hoạch phải gắn với yêu cầu khắc phục yếu từ hạ tầng sở vấn đề thị hóa; Quy hoạch xây dựng đồng kết cấu hạ tầng KCN, trọng thi cơng đồng cơng trình giao thơng liên vùng; Quy hoạch KCN Bình Dương cần có điều chỉnh định kỳ để phù hợp với trình phát triển KT - XH 4.3.3 Nhóm sách giải pháp thu hút, lựa chọn dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp phù hợp tiềm năng, lợi định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách thu hút, lựa chọn dự án đầu tư vào KCN tỉnh: Tiếp tục thực biện pháp nâng cao tính hấp dẫn KCN; Lựa chọn dự án đầu tư vào KCN gắn với trình phát triển công nghiệp mà trọng tâm CDCC sản phẩm công nghiệp tỉnh theo hướng ưu tiên phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn: điện, điện tử, viễn thông, tin học, cơng nghiệp khí… đặc biệt ưu tiên hàng cơng nghiệp xuất hàng xuất có tỷ lệ nội địa cao (3) Giải pháp thu hút, lựa chọn dự án đầu tư vào KCN tỉnh: - Về thu hút dự án đầu tư: Tiếp tục hoàn thiện, cải tạo, nâng cấp, đại hóa hệ thống sở hạ tầng tỉnh, bao gồm: giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc… ngồi KCN; Tiếp tục thực sách ưu đãi cho nhà đầu tư cách tiết kiệm chi phí kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ tạo điều kiện tốt để nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh KCN; Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tuyên truyền, quảng bá hệ thống hạ tầng, sách ưu đãi thu hút đầu tư tỉnh Bình Dương với nhiều hình thức, phương tiện - Về lựa chọn dự án dự án đầu tư vào KCN phù hợp tiềm năng, lợi định hướng phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030: Chủ động đạo khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước 20 đầu tư vào KCN thành lập muộn, từ 2009 đến địa bàn phía Bắc tỉnh; Đẩy mạnh thu hút dự án phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, tin học, điện tử, khí xác, tự động hóa; Thực sách hỗ trợ thuế ưu đãi khác để thu hút dự án ngồi nước có trình độ cơng nghệ cao; Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ KCN sở thống chặt chẽ với hệ thống dịch vụ vùng Đơng Nam Bộ vùng KTTĐPN 4.3.4 Nhóm sách giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ thu hút có hiệu thành tựu khoa học công nghệ từ dự án khu công nghiệp góp phần tác động lan tỏa đến q trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách nâng cao trình độ cơng nghệ: Chú trọng phát triển công nghiệp theo hướng đại sở lựa chọn dự án có trình độ công nghệ tiên tiến đầu tư vào KCN; Phát huy tối đa vai trò doanh nghiệp FDI tiếp nhận, chuyển giao lan tỏa mặt cơng nghệ sở có sách ưu đãi thiết thực doanh nghiệp này; Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực: người, hệ thống pháp lý, giáo dục, nghiên cứu, chuyển giao, tiếp nhận sản phẩm công nghệ tiên tiến từ KCN… (3) Giải pháp nâng cao trình độ cơng nghệ thu hút có hiệu thành tựu khoa học công nghệ từ dự án KCN: Trong KCN, doanh nghiệp FDI phải nhân tố quan trọng nhằm bổ sung nguồn vốn cho phát minh cơng nghệ, khắc phục tình trạng lạc hậu công nghệ địa phương tỉnh; Ngồi việc ưu tiên dự án có trình độ cơng nghệ tiên tiến đầu tư vào KCN, cần chủ động nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập phát minh sáng chế để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh; Đối với tỉnh địa phương tỉnh phải tích cực chuẩn bị mơi trường nguồn lực để sẵn sàng tiếp nhận có khả trở thành đối tác với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chuyển giao, tiếp nhận hợp tác phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ 4.3.5 Nhóm sách giải pháp bảo đảm nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại bền vững (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách bảo đảm nguồn nhân lực cho KCN địa bàn tỉnh: Xây dựng triển khai quy hoạch phát nguồn nhân lực KCN; Quy hoạch, tái cấu trúc hệ thống sở giáo dục, dạy nghề, thực phương châm “đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp”; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên; Thực tốt công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực… (3) Giải pháp bảo 21 đảm nguồn nhân lực cho khu cơng nghiệp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại bền vững: Thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực có nguồn nhân lực KCN địa bàn tỉnh; Quy hoạch lại hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương; Trước mắt, ngắn hạn để giải nhu cầu lao động doanh nghiệp KCN cần khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức chuyên trách cung ứng lao động cho KCN; Phát triển nâng cao chất lượng trường đào tạo dạy nghề phục vụ cho KCN; Phát triển nguồn nhân lực cách đồng toàn diện; Tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo cấp; Hồn thiện sách khuyến khích nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế khác đầu tư cho giáo dục dạy nghề 4.3.6 Nhóm sách giải pháp đẩy mạnh liên kết tỉnh, tỉnh với địa phƣơng vùng kinh tế trọng điểm phía nam nƣớc (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách liên kết phát triển KCN: Thực liên kết quy hoạch mạng lưới KCN tỉnh vùng KTTĐPN sở khoa học thực tiễn; Liên kết xây dựng, kết nối đồng hệ thống hạ tầng sở; Liên kết phát triển, đào tạo nguồn nhân lực; Liên kết bảo vệ môi trường xử lý ô nhiễm môi trường; Liên kết xúc tiến đầu tư, thương mại, giải tốt lợi ích địa phương phát triển KCN; (3) Giải pháp đẩy mạnh liên kết tỉnh, tỉnh với địa phương vùng KTTĐPN nước: Tiến hành rà soát quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH, quy hoạch ngành, quy hoạch KCN địa phương để điều chỉnh, bổ sung lai quy hoạch theo hướng ưu tiên khai thác tối đa tiềm năng, mạnh địa phương; Liên kết xây dựng đồng hệ thông giao thông kết nối địa phương tỉnh, liên tỉnh; Liên kết đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; Liên kết bảo vệ mơi trường ngồi KCN; Thực đa dạng hình thức liên kết phát triển KCN nói riêng phát triển KT - XH nói chung địa phương vùng KTTĐPN 4.3.7 Nhóm sách giải pháp giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển khu cơng nghiệp bảo đảm đồng bộ, hài hịa, hợp lý (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách đề xuất giải vấn đề xã hội phát triển KCN: Thực tốt sách “an cư” cho cơng nhân KCN; Quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần sở xây dựng đồng thiết chế văn hóa; Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn KCN; 22 Tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Giảm thiểu tệ nạn xã hội, vụ gây rối an ninh trật tự KCN, đình cơng, bãi cơng; Xây dựng lối sống, nếp sống văn minh cho công nhân lao động nữ, ngoại tỉnh; (3) Giải pháp giải vấn đề xã hội trình phát triển KCN địa bàn tỉnh Bình Dương: Thứ nhất, phát triển nhà ở, nhân rộng mơ hình nhà lưu trú cho công nhân, đặc biệt người lao động ngoại tỉnh KCN Bình Dương; Thứ hai, thực sách bảo đảm tốt đời sống tinh thần cho công nhân KCN; Thứ ba, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Cơng đồn KCN; Thứ tư, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, quan tâm đến lao động nữ; Thứ năm, giải tốt vấn đề đình cơng, bãi công công nhân KCN nhằm giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội ngồi KCN 4.3.8 Nhóm sách giải pháp giải vấn đề môi trƣờng KCN bảm đảm cho việc phát triển khu cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung địa bàn tỉnh theo hƣớng bền vững, lâu dài (1) Cơ sở để đề xuất sách giải pháp; (2) Chính sách giải vấn đề môi trường KCN: Gắn quy hoạch phát triển KCN với yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường; Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường cộng đồng lao động trực tiếp KCN; Huy động thực có hiệu Quỹ tài phục vụ cho bảo vệ mơi trường; Thực nghiêm túc công tác kiểm tra, sơ tổng kết bảo vệ môi trường; (3) Giải pháp giải vấn đề môi trường KCN: Thực quy hoạch KCN phải gắn với quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh, phải gắn với yêu cầu phát triển bền vững trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường; Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp KCN; Duy trì phát huy có hiệu “Quỹ bảo vệ mơi trường Bình Dương” KCN; Tiếp tục hồn thiện chế sách tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị Trung ƣơng - Kiến nghị thành lập Cục Quản lý KKT sở Vụ quản lý KKT trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; Kiến nghị nghiên cứu ban hành luật KCN, KCX, KCNC; Một số kiến nghị trước mắt khác: Hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo quy định Nghị định số 164/2013/NĐ - CP; Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ - CP Nghị định số 164/2013/NĐ - CP; Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi ban 23 hành chế, sách cho người lao động KCN; Tăng cường chia sẻ thông tin, chế, sách nhằm nâng cao tính liên kết quan quản lý KCN, KKT 4.4.2 Kiến nghị tỉnh Bình Dƣơng Triển khai bổ sung quy hoạch thực tốt quy hoạch việc hình thành quỹ đất phục vụ xây dựng nhà cho công nhân KCN theo quy định Nghị định số 164/2013/ NĐ - CP Chính phủ; Kiên thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án vi phạm pháp luật, dự án treo…; Vận dụng tốt sách, định Trung ương áp dụng thơng thống địa bàn tỉnh Bình Dương; Chủ động tổ chức Hội nghị, Hội thảo xung quanh vấn đề phát triển KCN địa bàn tỉnh phù hợp lợi thế, mục tiêu, định hướng phát triển KT - XH; Nâng cao hiệu phối kết hợp quan; với tỉnh, thành vùng KẾT LUẬN Mơ hình phát triển KCN, từ hình thành đến góp phần đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất xu hội nhập tồn cầu hóa chủ trương quán ĐCSVN Trong 20 năm qua, phát triển KCN làm thay đổi diện mạo sức sống KT - XH, góp phần thực nghiệp CNH, HĐH hướng đến việc xây dựng Bình Dương trở thành thị, văn minh, đại, trở thành đô thị phát triển vùng KTTĐPN Với quy trình nghiên cứu: Tổng quan lược khảo cơng trình ngồi nước, tìm khoảng trống lý thuyết thực tiễn vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị, xây dựng lý thuyết hệ thống tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng KCN tác động q trình phát triển KT - XH địa phương; khảo sát thực tế rút học kinh nghiệm trình phát triển KCN làm tiền đề, sở để đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, phương hướng sách, giải pháp Phân tích thực trạng tác động việc phát triển KCN phát triển KT XH địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả vấn đề thiết cần tập trung giải là: Đổi tư duy, nâng cao lực đội ngũ quản lý, tổ chức thực chủ trương phát triển KCN gắn với phát triển KT - XH tỉnh bối cảnh hội nhập quốc tế rộng mở; Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển KCN đảm bảo phù hợp với định hướng, xu chiến lược phát triển KT - XH tỉnh; Giải mối quan hệ ba bên: Nhà nước - Người dân Nhà đầu tư lựa chọn thu hút dự án đầu tư vào 24 KCN; Vấn đề xây dựng, triển khai khai thác hệ thống hạ tầng hàng rào KCN; Giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển KCN tập trung; Quán triệt thực tốt vấn đề liên kết, phối kết hợp địa phương tỉnh, tỉnh vùng KTTĐPN phát triển KCN Trên sở lý luận, thực tiễn, đánh giá thời thách thức, đề tài đề xuất quan điểm, định hướng 08 nhóm sách giải pháp gắn phát triển KCN với việc thực mục tiêu KT - XH địa bàn tỉnh Bình Dương Các nhóm giải pháp khái quát ngắn gọn là: Đổi tư duy; Nâng cao chất lượng quy hoạch; Xúc tiến, lựa chọn dự án đầu tư; Tiếp nhận, chuyển giao lan tỏa công nghệ; Bảo đảm nguồn nhân lực; Đẩy mạnh liên kết; Giải vấn đề xã hội nảy sinh; Xử lý bảo vệ môi trường sinh thái Những quan điểm giải pháp nói kết bước đầu góc độ nghiên cứu Kinh tế trị Trong khi, phát triển KCN gắn với thực mục tiêu KT - XH tỉnh Bình Dương vấn đề lớn, đặt cho nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu góc độ có đối tượng khác nhau, chắn nhiều hạn chế Luận án đề xuất số hướng nghiên cứu cần tiếp tục triển khai, là: Hệ thống sách phát triển KCN trước yêu cầu phát triển bền vững tác động đa chiều cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Hướng nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần công nhân lao động KCN: vấn đề nhà ở, vấn đề di dân học, vấn đề văn hóa, tác phong cơng nghiệp…; Hướng nghiên cứu quan hệ lợi ích chủ thể phát triển KCN: Nhà nước, doanh nghiệp, người dân…; Hướng nghiên cứu tổ chức trị xã hội doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Đảng, Cơng đồn lao động, tổ chức dân quân, tự vệ doanh nghiệp này… Nghiên cứu sinh mong rằng, vấn đề đề tài đề cập làm tài liệu tham khảo cho người có quan tâm Đồng thời, giác độ đó, vận dụng vào thực tiễn phát triển KCN Bình Dương năm tới, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, đưa Bình Dương sớm hồn thành tiêu KT - XH, tiếp tục phát triển bước mạnh mẽ, vững ... ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Cơ sở lý luận khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế. .. CỨU CỦA VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1 Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã. .. khái niệm: ? ?Khu công nghiệp? ??; ? ?Khu chế xuất”; ? ?Khu kinh tế? ??; ? ?Khu kinh tế cửa khẩu” (3) Quan điểm Nghiên cứu sinh khu công nghiệp tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Ngày đăng: 06/06/2018, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w