VIỆN NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH & CN
| | TONG QUuaN:
DANH GIA TAC DONG GỦA HOAT ĐỘNG KH&ỀN -
Trang 2
MdC Lac
LOI MO DAU
CHƯƠNG I : Tổng quan về cơ sở lý thuyết chung và một số phương pháp đánh giá tác động của khoa học
và công nghệ đối với phát triển kinh tế - xã hội
Phần thứ nhất: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: CÁC MỐI QUAN HỆ
GIỮA CHÚNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA
HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1 CÁC QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA KH & CN
1 Các đóng góp của khoa học cho công nghệ 2 Các đóng góp của công nghệ cho khoa học
IL DANH GIA ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA KH ĐẾN CN
rnẩn thứ hai: CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ : HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1 HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG
Phương pháp cơ bản của tăng trưởng theo lý thuyết tân
kinh tế (cân bằng cạnh tranh)
Thử nghiệm
—
no
G3 Tăng trưởng không cân bằng
# Thu hẹp "số dự" bằng các đầu vào tăng thêm Hạch toán tăng trưởng
1I ĐANH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ : LÝ THUYẾT KHOẢNG CÁCH KINH TẾ ¡ Mô hình
3 Xác định các biến số cua mo hình
tử
3 Thử nghiệm
Phần thứ ba: KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA - XÃ HỘI : CÁC GIÁ TRỊ TU THAN CUA KHOA HOC VA SU SINH HUY CAC
GIA TR! DO SU PHAT TRIEN CUA KHOA HOC
Trang 3—
¬
~ Khoa học đối với các van dé vé giá trị
3 Sự sản sinh và phá hủy các giá trị
CHƯƠNG II: Tìm hiểu những dánh giá tác động cửa khoa
học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế
- xã hội ở các nước Đông Nam Á: trường hợp:
Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc
1.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KH & CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH 1.1 Khái quát chung
I.2 Những tác động chủ yếu của cuộc cách mạng KH & CN
1I CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KH & CN
1 Hiệu quả là gì ?
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án
4 Các phương pháp chuyên gia
HH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KH & CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KT-XH CỦA CÁC NHÀ KEOA HỌC TẠI TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, HÀN QUỐC
CHUONG II: Tìm hiểu những đánh giá của một số nhà
khoa học các nước ASEAN về tác động của
KH & CN đối với phát triển KT - XH
I QUAN ĐIỂM VÀ PHAM Vĩ NGHIÊN CỨU
HH ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA CÔNG NGHỆ ĐẾN TANG TRƯỞNG
NĂNG SUẤT CỦA KHU VỰC CHẾ TẠO CỦA MALAIXIA
1 Tăng trưởng của TP
to Các nhân tố quyết định của tăng trưởng TEP
Q2 Kết luận
II ĐÁĂNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ ĐỐI
VỚI PHÁT TRIÊN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ KÉP 1 Sự hình thành nền kinh tế kép ở các nước đang phát triển 3 Mô hình động lực học hệ thông của phát triển công nghệ
trong kinh tế kép
us - Thư nghiệm áp dụng mó hình để đánh giá tác động của
Trang 4
IV DFI VA CHUYEN GIAO CONG NGHỆ 0 CAC NUGC ASEAN
1 Khai quat vé DFI va chuyén giao cong nghé
2 Kinh nghiệm của ASEAN về thu hút DEI và phát triển công nghệ trong nước
3 Kết luận
Y CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở THÁI LAN 1 Sơ lược quá trình phát triển nông nghiệp của Thái lan
2 Sự dịch chuyển của nông nghiệp Thái lan trong giai đoạn hiện nay và vai trò của công nghệ mới
CHƯƠNG IV: Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các chương
trình R&D tại các nước trong liên hiệp Châu Âu I NHU CAU DANH GIA
Ii HE QUAN DIEM VE DANH GIA
If PHUONG PHAP VA KY THUAT DANH GIA
IV CÁC CHỈ SỐ
V DANH GIA R & D CÔNG NGHIỆP
VI HIEU QUA NGOAI CONG TY VÀ HIEU QUA HOC HOI VI MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ SỰ THÍCH HỢP
VHL ĐÁNH GIÁ EXANTE
IX CẠNH TRANH VÀ PHỔ BIẾN CÔNG NGHỆ
X KẾT LUẬN
CHƯƠNG V: Tìm hiểu những đánh giá của một số nhà khoa học ở trong nước về tác động của khoa học và
công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1 TAC DONG CUA VIEC AP DUNG TIEN BO CONG NGHE
TRONG TÁNG TRƯỞNG KTINH TẾ NƯỚC TA THỜI GIAN QUA
Ul NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KH & CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT
- XH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ, CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY
Trang 5
Il NHUNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CUA DANG VÀ NHÀ NƯỚC
VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KH & CN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT
- XH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY
II NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG CỦA KH & CN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
1 Về lý thuyết
2 Về cơ sở dữ liệu
IV MỘT SỐ NHẬN XÉT
CHƯƠNG VI: Một số kết luận và khuyến nghị nhằm góp
phần đổi mới chính sách KH & CN trong điều
kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
I MOT SO KET LUAN RUT RA TU KET QUA NGHIEN CUU
TONG QUAN
Về cơ sở lý thuyết chung và phương pháp đánh gid
pene
3 Mot số nước Đông Nam Á
3 Các nước khu vực ASEAN
4 Các nước trong liên hiệp Châu Âu
3 Việt nam
II MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
1 Vấn đề tính toán sự đóng góp cụ thể của KH & CN ? 2 Khi chưa đủ căn cứ khoa học, không nên công bố số liệu về
tỷ lệ % cụ thể sự đóng góp của KH & CN đối với sự phát triển kinh tế xã hội
3 Thử nghiệm đánh giá tác động KH & CN đối với phát triển KT-XH ở tầm vi mô
4 Đổi mới toàn diện hệ thống KH & CN
Trang 6
LỜI MỞ Đầu
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI VÀ Ở TRONG NƯỚC
Trong một cuốn sách xuất bản năm 1982, nhà nghiên cứu chính sách khoa
học quen biết Christopher Freeman ở Đại học Sussex đã viết như sau [90]: “Trong thế giới của vi điện tử và kỹ thuật gien, ta không phải mất sức để nói vẻ tầm quan trọng của khoa học và công nghệ đối với kinh tế"
Có lẽ chẳng có ai không nhất trí với ý kiến của Freeman và vấn để chúng ta cần bàn cãi chính là khoa học và công nghệ (KH & CN) có những tác động nhự thế nào và, nếu có thể, đến đâu đối với phát triển kinh tế - xã hội (KTXH)
và chúng ta cần phải làm như thế nào để các tác động đó có thể có hiệu quả
cao nhất Đây là một vấn đề hết sức không đơn giản Trong hơn nửa thế kỷ vừa qua, mặc dầu các nhà lý luận đã bỏ ra không biết bao nhiêu bút mực,
các tổ chức đủ loại đã tổ chức không biết bao nhiêu hội nghị, việc thực thi
các chính sách KH & CN ở các nước đã mang lại không biết bao nhiêu kinh
nghiệm, song nhiễu câu hồi vẫn còn chưa được làm sáng tỏ trong khi chắc chắn Sẽ lại xuất hiện những câu hỏi mới từ sự phát triển KTXH ở các nước cũng như từ chính sự phát triển của KH & CN trên thế giới trong tương lai, đặc biệt là các
vần đề về phát triển bền vững mà sự hiểu biết về khái niệm này cho tới nay mới chỉ là bước đầu
Thực tế từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II cho đến nay, các chính sách KH
& CN ở các nước đã trải qua những thay đổi có tính chất cơ bản
Ở các nước công nghiệp, chính sách KH & CN quốc gia đã trải qua hai giai đoạn lớn Xin xem tài liệu số l của mục : Những tài liệu tham khảo chính
Và sau đây để cho gọn chúng tôi ghi [1] Trong giai đoạn thứ nhất, vào những năm 1950 và 1960, khoa học luôn luôn được nằm ở hàng đầu trong danh mục
những điều bận tâm của xã hội lúc bấy giờ Các chính phủ không cân nhắc vẻ các phương tiện dành cho khoa học Các cơ cấu nghiên cứu được phát triển quy
mô lớn Có thể nói đây là thời đại hoàng kim của khoa học Trong giai đoạn thứ
Trang 7
kinh tế và cạnh tranh gay gắt giữa các nước, các chính phủ đã trông chờ KH &
CN phục vụ trước hết cho phát triển kinh tế và công nghiệp Kết quả là trong các chính sách KH & CN, phạm vi đành cho công nghệ ngày càng được mở ra rất rộng rãi Song mối tương quan giữa đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D) va su thanh đạt kinh tế đã trở thành vấn dé lớn cần phải bàn cãi Nghiên cứu cơ bản, R&D và số lượng người được giải Nobel là chưa đủ để một nước thâm nhập vào những thị trường mới Mối quan tâm trong các chính sách KH & CN do đó đã được dịch chuyển sang đổi mới với sự nhấn
mạnh vào cái mới ở kết quả cuối cùng (sản phẩm, phương thức sản xuất hình
thức tổ chức, v.v ) chứ không phải là cái mới so với những cái chúng ta đã biết (cái mới trong bối cảnh chứ không phải cái mới trong vũ trụ!)
Ở các nước đang phát triển, vào những năm 1960 và 1970, một số nước như ấn độ và Trung quốc đã chủ trương phát triển những cơ sở khoa học quốc gia xem đó như là trung tâm để đạt tới trình độ cao về công nghệ Nhưng khoa học đã không tự động dẫn đến những công nghệ cho phép sản
xuất ra các sản phẩm của một nền kinh tế tăng trưởng nhanh như mong
muôn
Nhìn chưng ở các nước đang phát triển, từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II cho tới cuối những năm 1970, phát triển công nghệ đã được tập trung chủ vếu vào lựa chọn và nhập công nghệ nước ngoài Hậu quả của chuyền giao công
nghệ ở trình độ như vậy là nước mua công nghệ phải trả giá quá đắt cho công nghệ mà họ nhận được do khả năng "mặc cả” của họ tương đối yếu Một hậu quả
tiêu cực khác là công nghệ nhận được thường không phù hợp với các nguồn lực, điều kiện và mục tiêu của nơi ấp dụng, và do vậy được sử dụng với hiệu quả thấp Tình hình này dần dần đã dẫn đến sự nhận thức về sự cần thiết cả các nước
đang phát triển xây dựng và phát triển một năng lực công nghệ quốc gia của
mình Lần sóng mới này đã nổi lên từ cuối những năm 1970 và hiện đang là chu
yếu trong chính sách KH & CN ở các nước đang phát triển
Ở nước ta hiện nay, chúng ta còn thiếu những công trình nghiên cứu về tác động của hoạt động KH & CN đến sự phát triển kinh tế xã hội Nhiều báo cáo hiện
nay về vấn đề này thường được tiến hành theo "mô hình" : "Một vài suy nghĩ về tuy có thể chứa đựng những ý tưởng đáng chú ý, song tính thuyết phục của chúng
Trang 8—
không có vì thiếu một sự chứng minh trên cơ sơ phương pháp khoa học Sự tranh cãi
vẻ những ý kiến như đề xuất : "cất cánh”, “di thẳng vào công nghệ cao”, "đi tất,
"đón đường" v.v sẽ không thể chấm dứt, không ai có thể kháng định cũng như bác
bỏ chúng vì về thực chất đó mới là những giả thiết Phương pháp khoa học đòi hỏi từ
giả thiết phải rút ra một số kết quả trong đó có những kết quả định lượng, tuy có thể thô sơ, nhưng có thể kiểm nghiệm được và phải tiến hành kiểm nghiệm nó Chỉ đến lúc ấy chúng ta mới có thể nói là đã có kết quả nghiên cứu hữu ích và chỉ những kết
quả như vậy mới có ích cho đất nước và nhân dân
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước như
trên, chúng tôi cho rằng việc triển khai tìm hiểu vấn đề : Tổng quan đánh
giá tác động của hoạt động khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là hết sức cần thiết và bổ ích
1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1 Tìm hiểu lý luận và phương pháp đánh giá của một số nhà khoa học
qua các tư liệu trong nước và ngoài nước về tác động của KH & CN đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
1.2 Rút ra một số nhận xét từ sự tìm hiểu nói trên nhằm góp phần hoàn thiện công cụ quản lý KH & CN nước ta
2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chuyên khảo này nghiên cứu tổng quan tác động của hoạt động KH &
CN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở một số nước tiêu biểu của thế giới và Ở Việt nam Báo,cáo gồm 6 chương sau đây :
Chương [ : "Tổng quan về cơ sở Lý thuyết chung và một số phương pháp đánh giá tác động của KH & CN đến phát triển kinh tế - xã hội” Người rhực hiện: Ông Đặng Mộng Lân và PTS Nguyễn Mạnh Huấn
Chương II : "Tìm hiểu những đánh giá tác động của KH & CN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Đông Nam Á : trường hợp Trung quốc
Trang 9
Chương HII : "Tìm hiểu những đánh giá của một số nhà khoa học các
nước ASEAN về tác động của KH & CN đối với phát triển kinh tế - xã hội Người thực hiện: Ông Đặng Mộng Lân và PTS Nguyễn Mạnh Huấn
Chương IV : Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các chương trình R & D tại các nước trong liên hiệp Châu Âu Người thực hiện : PTS Đăng Duy Thịnh
Chương V : Tìm hiểu những đánh giá của một số nhà khoa học ở trong nước
vẻ tác động của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Người thực hiện : PTS Nguyễn Danh Sơn
Chương VI : Một số kết luận và khuyến nghị nhằm đổi mới chính sách
KH & CN trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Người thực hiện : PTS
Nguyễn Mạnh Huấn
Trong tập thể tác giả nói trên, PTS Nguyễn Mạnh Huấn làm nhiệm vụ Chủ biên Các tác giả của báo cáo cũng đã cố gắng "quét" và "thu gom” các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu nói trên gồm 104 đầu sách và tap
chí trong nước và ngoài nước được ghi rõ ở mục : "Những tài liệu tham khảo chính" 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Đề tài đã sử dụng một cách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây :
3.1 Phương pháp phân tích nhằm thu thập và xử lý thông tIn về các tác động của hoạt động KH & CN
3.2 Phương pháp tổng hợp nhằm tổng quan và hệ thống hóa các tư liệu và tìm
kiếm giải pháp thích hợp về đánh giá tác động của KH & CN đến sự phát triển KT - XH
3.3 Phương pháp chuyên gia nhằm phát hiện, kiểm tra, đối chứng vấn đề
để hình thành các sản phẩm khoa học trung gian trên cơ sở để cương chung đã được tập thể tác giả xây dựng và thảo luận kỹ
Từng chuyên gia có trách nhiệm hoàn thành chuyên để của mình trên cơ sở
để cương chung, đảm bảo vấn để mà mỗi cá nhân nghiên cứu phù hợp với cơ cấu chung của đề tài Các vấn đẻ nghiên cứu được Chủ biên "xâu chuỗi” với nhau trong một đề cương nghiên cứu được tap thể thảo luận kỹ càng nhằm góp phần hạn chế một cách tối đa sự lủng củng không đáng có của một chuyên khảo khoa học
Trang 10
1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :
Chúng tôi cho rằng : việc nghiên cứu vấn để tác động của KH & CN đến sự phát triển kinh tế xã hội không thể tách rời với lịch sử quá mình bao cấp và tiến trình đổi mới hiện nay Không thể có kết quả nghiên cứu hữu ích nếu tách
rời vin dé KH & CN voi lich sit nang né cua hon 30 nam bao cấp và quá trình đối mới Vì vậy, nhóm các tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu bằng cách nhìn nhân,
xem xét đối tượng nghiên cứu là kết quả tổng hợp của hàng loạt nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, vấn hóa, lịch sử và tiến trình đổi mới hiện nay Nếu nhìn nhận
đơn độc, phiến diện thì không thể hiểu được tác động của KH & CN đến sự phát triển KT - XH, do đó khi đọc chuyên khảo này, độc giả cần xem xét vấn đề trong
mối tương quan với các vấn đề khác và bối cảnh đổi mới hiện nay, v.v
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : `
Do thời gian và điều kiện vật chất có hạn, các tác giả giới hạn vấn đề nghiên cứu như sau :
5.1 Tìm hiểu tác động của KH & CN đến sự phát triển kinh tế xã hội có
tính chất tổng quan mà chưa có điều kiện đi sâu vào các vấn đề cụ thể
5.2 Việc nghiên cứu mới dừng lại ở các tài liệu hiện có trong nước và nước ngoài mà chưa có cơ hội tổ chức đoàn nghiên cứu thực tế ở trong nước và
quốc tế
5.3 Tổng quan nghiên cứu ở một số vấn đề tiêu biểu và một số nước tiêu biểu, chưa có điều kiện nghiên cứu toàn diện các nước trong khu vực và thế giới
6 LỜI CẢM ƠN :
Các tác giả xin chân thành cám ơn các quan chức Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách KH & CN, Ban
Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Các tác giả chân thành cám ơn các nhà khoa học
các bạn đồng nghiệp dã cộng tác cùng chúng tôi và giúp chúng tôi các ý tường
các tài liệu quý, đành thời gian đọc và nhận xét, góp ý chuyên khảo của chúng tôi Nhờ sự hợp tác và giúp đỡ tận tình của tập thể đầy thiện chi nén ching toi đã
hoàn thành tốt được nhiệm vụ nghiên cứu phức tạp nhưng rất bố ích này
Trang 11
CHƯƠNG I
TONG QUAN VE CO SO LY THUYET CHUNG VÀ MOT SO PHƯƠNG PHÁP DANH GIA TAC ĐỘNG CUA KHOA HOC VA CONG NGHE DG1 VOI PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI
PHAN THU NHAT
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ :
Các mối quan hệ giữa chúng vờ đónh gió tức động của khoa học
đối với phút triển kinh tế - xð hội
1 CÁC QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Nhiều tác giả đã nghiên cứu các mặt khác nhau của mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ Theo Pavitt, trong một công trình gần đây [103], tổng kết các kết quả nghiên cứu đã có, có thể nêu ít nhất 4 loại liên kết sau đây giữa khoa học cơ bản và công nghệ:
- Cường đệ chuyển giao kiến thức trực tiếp từ khoa học cơ bản sang ung
dụng thay đổi rất nhiều từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác và từ lính vực khoa học này sang lĩnh vực khoa học khác;
- Bản chất tác động của nghiên cứu cơ bản đến công nghệ cũng thay đổi
rất nhiều từ loại công nghệ này sang loại công nghệ khác (ví dụ như những công nghệ đã tạo ra cả một thời kỳ phát triển mới như điện, vật liệu tổng hợp, bán
dẫn) qua những cải tiến tích luỹ trong công nghiệp; trong mọi trường hợp, công
nghệ được phát triển trên cơ sở kết hợp với kiến thức từ các nguồn khác:
- Khoa học cơ bản tác động đến còng nghệ không chỉ qua chuyển giao kiến thức trực tiếp mà còn qua tiếp nhận kỹ năng, phương pháp và dụng cụ;
- Kiến thức được chuyển giao về chủ yếu là hàm chứa trong con người bao
gồm tiếp xúc cá nhân, di chuyển và sự tham gia vào các mạng lưới quốc gia và quốc tế
Ngoài các tác động trực tiếp trên đây, khoa học còn ảnh hưởng đến công
nghệ theo những cách khác nữa, ít nhất có hai loại như sau:
- Cung cấp cán bộ được đào tạo về nghiên cứu cho các hoạt động ứng
dụng Những người này mang theo họ không chỉ kiến thức đã có được mà còn cả
các kỹ năng, phương pháp và các quan hệ nghẳ nghiệp;
Trang 12
- Cung cấp những ứng dụng “bất ngờ” từ các kiên thức có ích nảy sinh từ
những nghiên cứu được tiến hành chỉ là vì "tò mò”,
Trong một công trình gản đây hon, Harvey Brooks, nhà lý luận có tên tuổi trong lĩnh vực chính sách KH & CN °`, đã phân tích một cách hệ thống mối quan hệ giữa khoa học và còng nghệ Mô hình "ống dẫn” quen thuộc về quá trình đối
mới theo đó các ý tưởng công nghệ mới xuất hiện như là kết quả của những
khám phá mới trong khoa học và vận động lần lượt từ nghiên cứu ứng dụng, thiết kế, chế tạo cho đến cuối cùng là thương mại hoá và marketing chỉ tương ứng với một số câu chuyện thành công trong Chiến tranh Thế giới thứ II như bom nguyên tử, rađa, ngòi nổ và sau đó là một số trường hợp tiêu biểu như việc phát triển trandito, lade, máy tính và, gần đây, công nghệ sinh học đã xuất hiện từ việc khám phá ra kỹ thuật DNA tái tổ hợp
Mốt quan hệ giữa khoa học và công nghệ thực ra rất phức tạp và thường là khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau và ở những giai đoạn khác nhau của "chu tìuh sống” của công nghệ Thí dụ như trong lĩnh vực cơ khí đóng góp của khoa học là tương đối yếu và thường có thể có những phát
minh khá quan trọng mà không cần phải có sự hiểu biết sâu về cơ sở khoa
học của chúng Trái lại, trong các lĩnh vực điện, hoá chất và hạt nhân, công nghệ lại phụ thuộc nhiều vào khoa hoc, phần lớn các phát minh đều là do
những người được đào tạo nhiều về khoa học
1 Các đóng góp của khoa học cho công nghệ :
Theo Brooks [25], có é loại quan hệ giữa khoa học và công nghệ sau đây:
a Khoa học là nguồn trực tiếp của các ý tưởng công nghệ :
Các khám phá khoa học đạt được trong quá trình tìm hiểu các hiện tượng
tự nhiên được tiến hành không với dụng ý về ứng dụng có thể là nguồn của những
ý tưởng công nghệ hướng vào việc đáp ứng các nhu cầu xã hội mới hoặc đáp ứng các nhu cầu xã hội đã có theo một cách mới Thí dụ như việc khám phá ra hiện
tượng phân chia hạt nhân (sự phản hạch) của urani đã dẫn đến khái niệm về phan ứng hạt nhân đây chuyền và từ đó bom nguyên tử và nhà máy điện nguyên tử
(*) Ông là người từ năm 1956 đã đưa ra khái niệm "chuyển giao cóng nghệ” (xem [68])
Trang 13
Một thí dụ khác là lade mà ngày nay việc liệt kê các ứng dụng của chúng đã trở
thành một công việc khó khăn “`, Một số thí dụ khác là tia X và sự phóng xạ nhân tạo với các ứng dụng trong y học và công nghiệp; hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) với các ứng dụng rất đa dạng trong phân tích hoá học, nghiên cứu y sinh và chẩn đoán y học; và máy khuếch đại made với các ứng dụng trong thiên văn vô tuyến và truyền thông Các thí dụ này là
tiêu biểu đối với mô hình "ống dẫn" của đổi mới nói trên và là những thí dụ gây ấn tượng rất mạnh mẽ vẻ vai trò của khoa học đối với sản xuất và đời sống mà các nhà khoa học có thể viện dẫn để yêu cầu sự tài trợ của chính
phủ cho nghiên cứu Song các thí dụ này không phải là nhiều trong số tất cả các mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ
Việc thăm dò một lĩnh vực mới của khoa học cũng có thể được tiến hành
với dự kiến có nhiều khả năng đi đến các ứng dụng thực tế quan trọng Song ta cần lưu ý là theo phương hướng này, khi dự kiến các khả năng ứng dụng thực tế,
người ta có thể không hình dung ra các sản phẩm cuối cùng cụ thể Việc phát
minh ra trandito từ những nghiên cứu được tiến hành ở Bell Telephone Laboratories là một trong những thí dụ nổi tiếng về mối quan hệ kiểu như vậy giữa khoa học và công nghệ Nhóm nghiên cứu Bell Labs đã tiến hành các nghiên cứu về vật lý các chất bán dẫn nhóm IV như gecmani đúng là do động cơ
muốn tìm ra một thiết bị khuếch đại dùng chất rắn bền có thể thay thế các đèn điện tử chân không mỏng manh dễ vỡ
'? Trong số những ứng dụng đáng kể nhất, ta có thể kể các ứng dụng vẻ khả năng điều khiển với
tốc độ cao điểm sáng hội tụ của một chùm lade, thí dụ như những bộ quét tự động dùng nhận dang các phiếu trong thư viện, việc tính tiền các hàng hóa mua ở siêu thị v.v nói chung là để thực hiện các chức năng xử lý quang học Những thí dụ khác vẻ điều khiển lập trình hóa được của chùm lade là lưu trữ và tìm tin (kể cả đọc đĩa viđêơ và phép tồn ảnh ba chiều) in bang lade, gia cong té vi va cắt tự động Những ứng dụng với công suất lớn là vũ khí, hàn, phẫu thuật tổng hợp nhiệt hạch và xử lý vật liệu Một ứng dụng khác là truyền thòng quang học; ở đây, trừ trong vũ trụ, người ta sử dụng chủ yếu là các sợi thủy tính Các hệ thống điện thoại dùng lade quang học đã được sử dụng trong thực tế ở nhiều thành phố trên thế giới Các chùm lade sáng
đã được sử dụng trong công nghiệp xây dựng để xác định các đường thẳng và kiểm tra Một số
ứng dụng khác nữa là xác định và điều chính tốc độ quay (con quay hồi chuyển lade), xác định tốc độ (rađa lade hay liđa), thử nghiệm quang học, đo lường học (thí dụ đo khoảng cách tới mặt trăng), phố học lade (thi dụ giám sát ö nhiễm), bơm các lade khác để tạo ra những chùm ánh sáng phù hợp (coherent) ở các bước sóng khác từ milimet tới tia X, và nghiên cứu những hiện tượng cực nhanh (bằng cách sử dụng những xung lade picôgiây)
Trang 14
|
Phần lớn các nghiên cứu gọi là cơ bản tiến hành ở các phòng thí nghiệm
trong khu vực công nghiệp hoặc được trợ cấp bởi các cơ quan quốc phòng đều thuộc vào loại có mục đích tìm kiếm các khả năng ứng dụng song có thể chưa có
hình dung về sản phẩm cụ thể
b Khoa học là nguôn của các công cụ thiết kế kỹ thuat (engineering design tools and techniques) :
Quá trình thiết kế kỹ thuật và quá trình tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên
tuy là những quá trình rất khác nhau nhưng lại có quan hệ với nhau rất mật thiết Mối quan hệ này lại càng ngày càng quan trọng do chị phí cho thử nghiệm và
đánh giá nguyên mẫu của các hệ thống công nghệ phức tạp đang ngày càng tăng
lên Tiên đoán lý thuyết, mơ hình hố và mơ phỏng các hệ thống lớn kèm theo
đo lường và thử nghiệm các hệ con và các thành phần đang ngày càng được sử
dụng nhiều hơn để thay thế việc thử nghiệm trên quy mô đầy đủ của toàn bộ hệ
thống Để làm được việc này, chúng ta cần phải có các công cụ thiết kế và các phương pháp phân tích dựa trên sự hiểu biết tổng quát về hiện tượng Cách làm
này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi chúng ta dự kiến các kiểu sự cố có thể xảy ra trong vận hành của các hệ thống công nghệ phức tạp trong các điều kiện cực đoan
Phần lớn các kiến thức kỹ thuật được sử dụng trong thiết kế và đánh giá
phân tích so sánh các phương án thiết kế khác nhau đều được phát triển bởi các
kỹ sư trong một lĩnh vực gọi là "khoa học kỹ thuật” (engineering) Linh vuc nay thực sự là một loại nghiên cứu cơ bản mà động cơ thúc đẩy nó trước hết là những
ứng dụng tiềm năng trong thiết kế Sự hấp dẫn vẻ lý thuyết và sự tinh vi vẻ toán
học của nó hoàn toàn có thể so sánh được với khoa học thuần tuý
c Các dụng cụ thí nghiệm khoa học và các phương pháp phản tích :
Các dụng cụ thí nghiệm khoa học hoặc các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu cơ bản, đặc biệt là trong vật lý học, thường được sư dụng trực tiếp hoặc gián tiếp qua các bộ môn khoa học khác trong các quá trình
công nghiệp và trong điều khiển các quá trình; những cách sử dụng này phần lớn không cé quan hệ gì với những cách sử dụng lúc đầu trong nghiên cứu cơ bản
Trang 15
|
mà xuất phát từ đó chúng đã được xây dựng Các thí dụ có rất nhiều, trong số đó
có thể kể phương pháp nhiễu xạ êlectrôn, kính hiển vi điện tử quét (SEM) phương pháp cấy iôn, các nguồn bức xạ xincrôtrôn, phương pháp khác dịch pha (phase-shifted lithography), công nghệ chân không cao, kỹ thuật làm lạnh còng
nghiệp nam châm siêu dẫn (lúc đầu được triển khai cho các quan sát dùng
buông sương trong vật lý hạt, sau đó được thương mại hoá cho kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging = MR]D) trong y hoc
d) Phát triển kỹ năng của con người :
Nghiên cứu hàn lâm có một chức năng quan trọng thường bị bỏ qua khi người ta đánh giá các lợi ích kinh tế của nó Như đã nói ở trên (Pavitt {68]), đó là những kỹ năng nghiên cứu truyền đạt cho những người được đào tạo ở trình độ cao, số đông những người này sẽ làm việc trong các khu vực ứng dụng mà ở đó họ sẽ mang đến không chỉ kiến thức thu được từ nghiên cứu trong quá trình đào tạo mà còn cả những kỹ năng, phương pháp và các quan hệ nghề nghiệp, những cái này sẽ giúp họ tiếp cận các vấn đề
công nghệ mà họ phải giải quyết Điều này là đặc biệt quan trọng do chỗ
các dụng cụ nghiên cứu cơ bản lại thường được sử dụng không chỉ trong khoa học kỹ thuật hay các ngành ứng dụng mà còn cả trong các quá trình và thao tác công nghiệp hàng ngày, trong chăm sóc sức khoẻ và trong giám sát môi trường (monitoring)
Một công trình nghiên cứu đánh giá sự cần thiết của một số bộ môn khoa học hàn lâm đối với công nghệ trong một loạt ngành công nghiệp theo kỹ năng và theo kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong phần lớn bộ môn, chỉ tiều
về kỹ năng được cho điểm cao hơn rất nhiều so với chỉ tiêu về kết quả nghiên
cứu thực tế
Như vậy, trái với lập luận thường gặp, khi yêu cầu sự tài trợ của chính phủ
cho nghiên cứu cơ bản, chính sách chọn lọc và tập trung khi tài trợ cho các lĩnh vực khoa học khác nhau có thể là sai lầm vì đóng góp của các bộ môn
khoa học khác nhau cho phát triển những kỹ năng có thể sẽ có ích rõ ràng
là được phân bố rất rộng rãi giữa các lĩnh vực hơn là những đóng góp về kết
quả nghiên cứu của chúng
Trang 16
e Đánh giá củng nghệ :
Đánh giá công nghệ là dự đoán và kiểm soát tác động xã hội của công nghệ, thấy trước các công nghệ mới và các hậu quả của chúng vẻ mật xã hội và môi trường, và các hệ quả của việc mở rộng quy mô ứng dụng của các công
nghệ cũ Để tiến hành đánh giá công nghệ, chúng ta cần phải có sự hiểu biết
khoa học về cơ sở của công nghệ sâu sắc hơn và cơ bán hơn so với sự hiểu biết lúc đầu khi sáng tạo ra công nghệ, những hiểu biết này có thể vượt ra ngoài những kiến thức cần có cho phái triển công nghệ Thí dụ như việc chế tạo một
hoá chất mới có thể sẽ đòi hỏi việc khử bỏ các chất thải có liên quan và việc này lại đòi hỏi phải có kiến thức về thuỷ văn nước ngầm của nơi sản xuất hoá chất
đó Vì công nghệ được triển khai trên quy mô ngày càng rộng lớn hơn và bản thân công nghệ lại ngày càng phức tạp hơn cho nên chúng ta sẽ ngày càng cần
phải có nhiều nghiên cứu cơ bản hơn về kiến thức cần cho sự phát triển công nghệ lúc đầu, loại nghiên cứu này được gọi là "nghiên cứu phòng chống” Khối
lượng của những nghiền cứu loại này sẽ không ngừng tăng lên so với những
nghiên cứu nhằm nấm bắt những cơ hội mới về công nghệ - "nghiên cứu tấn công" Nói tóm lại, khoa học còn là cần thiết cho phát triển công nghệ vì nó có thể giúp công nghệ "phòng chống” những hậu quả về xã hội và môi trường mà
công nghệ khi được áp dụng có thể gây ra; nói cách khác, khoa học là "lương tâm” của công nghệ
‡ Khoa học là nguồn của chiến lược phát triển :
Cũng giống như trong trường hợp đánh giá công nghệ, việc kế hoạch hoá chiến lược phát triển, một khi các mục tiêu tổng quát đã được xác định để cho có hiệu quả cao nhất, thường phải dựa vào nhiều lĩnh vực của khoa học Khối kiến thức khoa học đã tích luỹ được có thể giúp ta tránh được những bước đi rnù
quáng và như vậy tránh được những chỉ phí phát triển vỏ ích Đa số kiến thức đã
tích luỹ được không phải là mới mẻ song chúng vẫn rất quan trọng và chúng ta cần phải có những người có hiểu biết về những lĩnh vực khoa học cơ sơ có liên quan Người ta đã nhận xét rằng chính các kỹ sư có năng lực sáng tạo và các nhà
phát minh là những người rất quan tâm tìm đọc một cách rộng rãi về lịch sử KH & CN cũng như về các thành tựu khoa học mới
Trang 17
2, Các đóng góp của công nghệ cho khoa học :
Người ta thường đánh giá không đúng mức về sự phụ thuộc của khoa học
vào còng nghệ Mối quan hệ ngược lại này tế nhị hơn và cần phải được giải thích
kỹ hơn Có hai loại quan hệ như sau:
a Cong nghệ là nguồn của những thách thúc mới về khoa học :
Những vấn đề nảy sinh từ phát triển công nghiệp thường là một nguồn rất
phong phú của những vấn đề khoa học cơ bản đầy thách thức, lúc đầu được nhận ra như là một vấn để công nghệ đặc thù, nhưng sau đó được theo đuổi như là một vấn đề vượt ra ngoài các yêu cầu trực tiếp về phát triển công nghệ lúc đầu bởi một nhóm nghiên cứu cơ bản tuy động cơ thúc đẩy của nhóm này chính là sự phát triển công
nghệ đó Nghiên cứu được tiến hành sẽ dẫn đến những hiểu biết mới và những ý tưởng công nghệ mới mà từ đó sẽ nảy sinh công nghệ mới chưa từng biết Quá trình này đã diễn ra rất có kết quả trong khoa học vật liệu va vat ly chat ran Khoa học vật
liệu lúc đầu đã hình thành như là một lĩnh vực nghiên cứu mới, liên ngành chính là từ những cố gắng tìm hiểu các quá trình và các tinh chất của vật liệu có vai trò quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dụng cụ bán dẫn
Một trong những thí dụ gây ấn tượng mạnh mẽ nhất về kích thích phát triển nghiên cứu cơ bản từ một phát hiện trong nghiên cứu do động cơ công nghệ là việc
khám phá ra bức xạ tàn dư trong vũ trụ mà Vụ nổ lớn nguyên thuỷ đã để lại bởi một
nhóm nghiên cứu ở Bell Labs năm 1965 Một thí dụ khác là hiện tượng chui hầm trong các chất bán dẫn mà việc nghiên cứu nó trên phương diện khoa học cơ bản đã
dẫn đến việc khám phá ra hiệu ứng Josephson trong các chất siêu dẫn
Trong bối cảnh công nghiệp, đôi khi có những quan sát mà người quan sát không đánh giá được ý nghĩa tiềm năng của chúng, hoặc, điều này xảy ra nhiều hơn, thiếu sự khuyến khích hoặc các nguồn lực để người quan sát có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, và như vậy là thiếu một sự chuẩn bị rất cần thiết để đi đến một khám phá khoa học cơ bản Điều này dễ hiểu vì các cơ sở phải quan tâm đến các lợi ích thương mại và không thể hỗ trợ việc phát triển các kết quả quan sát
đó trừ phi các ứng dụng tiểm năng của chúng là khá rõ ràng và trước mắt, hoặc vì kết quả đó khó có thể được tin là có thẻ dẫn đến cả một lý thuyết Một thí dụ điển hình là hiệu ứng Edison do Thomas A Edison khám phá ra năm 1833 nhưng không được ông tiếp tục nghiên cứu vì ông đã quá bận tâm về những văn
Trang 18
để có lợi ích ngắn hạn Từ hiệu ứng này người ta đã thu được những kết quả còn hấp dẫn hơn so với các dụng cụ ứng dụng thực tế của ông Thực tế đã có nhiều quan sát quan trọng thu được một cách bất ngờ trong quá trình phát triển công nghệ vì mục đích công nghiệp hay quân sự, song do bối cảnh đặc biệt trong đó chúng được phát hiện hoặc đo tính chất bí mật về quân sự và quyền sở hữu, chúng đã không được đưa ra trong các tài liệu khoa học chung hoặc không được tư liệu hoá một cách thích hợp để có thể được biết đến và đánh giá bởi các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực công nghiệp khác hay các nhà khoa học cơ bản, những người này có thể quan tâm và có khả năng phát triển chúng trên quan
điểm khoa học rộng rãi hơn
Phát triển công nghệ cũng còn kích thích nghiên cứu cơ bản một cách gián tiếp bằng cách thu hút các nguồn tài chính vào các lĩnh vực nghiên cứu được chứng
tỏ là sẽ dẫn đến các ứng dụng thực tế Những thí dụ có thể kể ra là trandito, lade,
máy tính và năng lượng phân hạch; ở đây khoa học, ngay cả những lĩnh vực cơ bản nhất, phần lớn là đi sau chứ không phải đi trước khái niệm ban đầu của phát minh Thực tế là phát minh càng căn bản thì nó lại càng kích thích các lĩnh vực mới của nghiên cứu cơ bản hoặc làm sống lại các lĩnh vực cũ đã không còn được các nhà khoa học chú ý nhiều nữa, thí dụ như quang học cổ điển và quang phổ nguyên tử và phân tử trong trường hợp lade, hay vật lý tinh thể trong trường hợp trandito
Có hai lĩnh vực trong đó việc tìm kiếm các đột phá công nghệ có một tầm
quan trọng đặc biệt là quốc phòng và y tế Ở đây yêu cầu về nâng cao hiệu quả, hầu như không tuỳ thuộc vào chi phí, không phải chỉ về R&D mà còn cả về mặt
xã hội, có một vai trò vô cùng quan trọng Nó kích thích phát triển còng nghệ đồng thời những lĩnh vực nghiên cứu cơ bản có liên quan Thí dụ như trong quốc
phòng, như chúng ta đều biết, một sự khác nhau nhỏ về hiệu quả của vũ khí cá
nhân có thể làm thay đổi hẳn kết quả của chiến đấu
b Các dụng cụ và kỹ thuật do lường :
Sự phát triển của công nghệ có thể dẫn đến những khả năng mới rất to lớn
trong việc đo lường các hiện tượng thiên nhiên mà trước đó các nhà nghiên cứu
không thể có được Một trong những thí dụ rõ rệt nhất là sự phát triển của công
nghệ vũ trụ đã cho phép người ta mở rộng ra rất nhiều phổ điện từ được quan sát
Trang 19
tia gamma, tỉa tử ngoại xa và một phần trong vùng hồng ngoại Trong những
trường hợp khác, thí dụ như trong vật lý hạt cơ bản và hạt nhân, nhiều công nghệ mới đã được chính các nhà vật lý phát triển Nói chung, trong đại đa SỐ trường hợp, các dụng cụ thí nghiệm lúc đầu là do các nhà khoa học phát triển, sau đó chúng được thương mại hoá để bán cho một cộng đồng nghiên cứu rộng lớn hơn Quá trình truyền bá kỹ thuật thực nghiệm như vậy sẽ góp phần rất to lớn trong việc đẩy nhanh sự phát triển của toàn bộ khoa học
II ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC ĐẾN CÔNG NGHỆ :
Trong thời gian hon 10 nam qua, CHI Research, Inc đã tiến hành một loạt nghiên cứu nhằm đánh giá định lượng tác động của khoa học đến công nghệ
Công trình đầu tiên năm 1980 với tên gọi "Liên kết giữa tài liệu nghiên cứu cơ bản và paten" [14] đã xét hai lĩnh vực thuộc loại tăng trưởng nhanh nhất vào thời gian giữa những năm 1970 ở Mỹ là lade khí và prostaglandin Công trình đã chỉ
ra rằng các paten (đăng ký ở Mỹ) trong hai lĩnh vực công nghệ này có chứa
nhiều dẫn chứng vẻ tài liệu khoa học, cụ thể là 10 mỗi paten đối với
prostaglanđin và 2-3 mỗi paten đối với lade khí Ngồi ra, theo cơng trình, có tới gần 90% trong tổng số các dẫn chứng tạp chí là từ các tạp chí khoa học cơ bản hay ứng dụng Công trình cũng cho biết thời gian từ lúc công bố bài tạp chí cho
đến lúc nó được dẫn chứng trong paten là rất ngắn, nói chung vào khoảng từ 3 đến 5 năm, nghĩa là cũng bằng thời gian từ lúc công bố một bài khoa học cho
đến lúc nó được dẫn chứng trong một tạp chí khoa học
Các công trình tiếp theo của CHI đã mở rộng phạm vi nghiên cứu sang
nhiều lĩnh vực công nghệ khác đồng thời tiến hành phân tích chi tiết hơn về các số liệu đã được sử dụng (phân biệt những trường hợp trùng lấp) Dưới đây là một số kết quả được giới thiệu trong báo cáo tổng hợp công bố năm 1992 trong đó có bổ sung những kết quả mới chưa công bố trước đó [62]
Hình 1 giới thiệu số lượng các tài liệu khoa học được dẫn chứng cho l paten Ta thấy rõ là thuốc và y học là lĩnh vực liên kết mạnh nhất với khoa học: tiếp đến là hoá và các sản phẩm hoá, các dụng cụ khoa học và nghề nghiệp, tin học và truyền thông; ở mức ngày càng ít hơn là máy móc, giao thông vận tải và các lĩnh vực còn lại
Trang 20Thuốc vày Hoá chất Dụng cụ khoa học và nghề nghiệp Tin học và truyền thông Khác Máy móc Giao thông vận tải t t 4 + 4 † ‡ i 4 + † † + † † i Q 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5
Số lượng tài liệu dẫn chứng mỗi paten
HỈNH 1 : Liên kết của cóc lĩnh vực sản phẩm với khoa học Phần †ô đen chỉ
các tời liệu khoa học trong tổng số cức tỏi liệu được cỗn chứng
tính đối với 1 pcfen
Bang Ì giới thiệu các bài tạp chí khoa học được dẫn chứng cho | paten theo các lĩnh vực sản phẩm khác nhau (hoá và sản phẩm hoá không kể thuốc
thuốc và y học, tin học và truyền thông, giao thông vận tải, dụng cụ khoa học và
nghề nghiệp, máy móc không kể thiết bị tin học và truyền thông, các lĩnh vực sản phẩm còn lại); đối với mỗi lĩnh vực sản phẩm lại tính riêng theo các nước (Pháp, Anh, CHLB Đức, Nhật, Mỹ, các nước khác) và theo các lĩnh vực khoa học của tài liệu được dẫn chứng (y học lâm sàng và nghiên cứu-y sinh, 1oá, vật lý, khoa học kỹ thuật và công nghệ, các lĩnh vực còn lại)
Trang 21
Bang |: TAI LIEU KHOA HOC DUOC DAN CHUNG TRONG PATEN THEO LINH VUC SAN HẦM, NƯỚC VÀ LINH VUC KHOA HOC So Linh vuc
Nước lượng Y học Khoa học |
Trang 23Số Linh vực
Nước lượng Y hge Khoa học ị
paten | Tấtcả am sins | Hoa hoc | Vat ly kỹ thuat Khác | y sinh công nghệ Đức 1980| 0,07 0,00 0,01 0,02 0,03 0.00 Nhật 3957} 0,09 0,00 0,01 0,05 0,03 0.00 Mỹ 11323| 0,16 0,03 0,03 0.03 0,05 0.02 Khác 2520) 0,08 0,02 0,02 0,01 0,02 9,02 Thế giới | 21390| 0,12 0,02 0,02 0,03 0,04 0,02 8 Toàn bộ paten Pháp 4842| 031 0,09 0,08 0,06 0,07 0,01 Anh 4799| 0,38 0,13 0,09 0,07 0,07 0,01 | Dic 13620) 0,23 0,06 0,08 0,05 0,04 0,00 Nhật 31565| 041 0,05 0,04 0,05 0,04 0,01 Mỹ 63252| 0,57 0,25 0,12 0,09 0,09 0,02 Khác 13619) 0,31 0,14 0,09 0,04 0.04 0,01 Thế giới | 131697] 0,40 0,16 0,09 0,07 0,06 0,01
Các hình 2 và 3 cho thấy một cách hình ảnh các lĩnh vực khoa học được
dẫn chứng xét riêng theo một số nước đối với hai lĩnh vực sản phẩm là thuốc-v học và tin học-truyền thông Lĩnh vực thuốc và y học phụ thuộc rất mạnh vào y
học lâm sàng và nghiên cứu y-sinh và với mức thấp hơn là hoá học Lĩnh vực tin học và truyền thông thì phụ thuộc chủ yếu vào khoa học kỹ thuật (engineering)- công nghệ và vật lý học, khác hẳn lĩnh vực thuốc và y học
Ta có thể nhận xét là có một sự khác nhau nào đó về mặt quốc gia trong sự phụ thuộc của công nghệ vào khoa học Nhật Bản, ngay trong lĩnh vực tin học
và truyền thông là lĩnh vực mà họ rất xuất sắc, các paten của họ được liên kết với
khoa học ở mức độ khá thấp so với paten của các nhà phát minh ở Mỹ, Anh và
Pháp và hơi thấp so với CHLB Đức Đối với các dụng cụ khoa học và nghề nghiệp
sự phụ thuộc khoa học nhiều nhất là vật lý, tiếp đến là y học, rồi khoa học kỹ thuật và công nghệ, và cuối cùng là hố học (khơng xét các lĩnh vực khác)
Trang 24Y lâm sàng ˆ Mỹ Hoá va n/c y-sinh KHTK và C CHLB Đức Vath Ủ N NƯỚC Pháp Khác ay LĨNH VỰC DẪN CHỨNG
HỈNH 2: Cúc lĩnh vực khoa học được đỗn chứng theo cóc nước khúc nhu
đối với thuốc về y học
Trang 25a3 : —s le [> > gS > Y lâm sang va n/c y-sinh Hoa KHTK va CN Vat ly + NUOC Khá LĨNH VỰC ac DAN CHUNG
HINH 3: Cae lĩnh vực khoa học được dỗn chứng theo các nước khóc nhau
đối với tin học và truyền thông
Trang 26PHẦN THÚ HAI
CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ: ;
Hach toan tang trưởng và đónh gi đóng góp
của công nghệ vòo tăng trưởng kinh tế
I HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG
1 Phương trình cơ bản của tăng trưởng theo lý thuyết tân kinh tế
(cân bằng cạnh tranh) :
Phát triển công nghệ đã được chứng tỏ là một nguồn quan trọng của tăng
trưởng kinh tế trong các nghiên cứu phân tích đóng góp của các nguồn khác nhau vào tăng trưởng (hạch toán tăng trưởng) bắt đầu từ các công trình mở đường
cua Abramovitz (1956) [3], Solow (1957) [100], Denison (1962) [22] va Griliches
(1963) [33] về tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ Các công trình này tuy khác nhau
về khoảng thời gian được xem xét đối với nền kinh tế và về phương pháp luận cơ
sở song đều nhất trí rằng một phần đáng kể của tăng trưởng của đầu ra mỗi đầu
người về dài hạn không phải là do tăng về lượng của các đầu vào vốn và lao động mà là do tăng trưởng của năng suất do thay đổi công nghệ Kết luận này sau đó đã được phân tích kỹ lưỡng hơn bởi Denison [23] trong đó thay đổi công nghệ được
"mở gói" để thấy rõ các thành phần của nó Theo ước tính của Denison, chỉ có khoảng 1/4 tăng trưởng của đầu ra là do tăng trưởng đầu vào lao động với trình độ
giáo dục không thay đổi, 16% khác là do nâng cao trình độ giáo dục của người lao
động trung bình Tăng trưởng của vốn chỉ đóng góp 12% vào đầu ra (giống như
kết quả của Solow nam 1957 [100]), 11% là do cải tiến cách phân bổ các nguồn lực, 11% khác là từ kinh tế quy mô và phần lớn hơn rất nhiều tới 34% là do sự gia tăng của kiến thức hay phát triển công nghệ theo nghĩa hẹp
Ta phân biệt hai quan điểm trái ngược nhau về cái cách ma theo d6 tang
trưởng kinh tế đã xảy ra Theo lý thuyết tân cổ điển, tăng trưởng của GNP (tổng sản phẩm xã hội) là kết quả dài hạn của tăng trưởng vốn, tăng trưởng lao động và thay đổi công nghệ, những thay đổi này được xem là diễn ra trong điều kiện cân bằng có cạnh tranh Sự dịch chuyển nhu cầu và sự chuyển các nguồn lực từ khu
vực này sang khu vực khác được cho là tương đối không quan trọng vì lao động và vốn tạo ra thu nhập cận biên như nhau trong mọi cách sử dụng
Trang 27Theo quan điểm cấu trúc thì tăng trưởng kinh tế là một mặt của biến đổi cơ
cấu sản xuất, sự biến đổi này là cần thiết để đáp ứng nhu cầu thay đổi và để sử dụng
công nghệ một cách có hiêu quả hơn: biến đổi cơ cấu thường diễn ra trong các điều kiện không cân bằng vì các diễn biến không thể thấy trước được một cách đầy đủ và
sự linh động của các nhân tố sản xuất là bị hạn chế, đặc biệt là trong các thị trường nhân tố Do vậy sự dịch chuyển lao động và vốn từ các khu vực kém hiệu quả sang
các khu vực có hiệu quả hơn sẽ có thể đẩy nhanh tăng trưởng
Sự phân tích theo quan điểm cấu trúc tuy chưa được xây dựng một cách
chặt chế như lý thuyết cân bằng tổng quát song có thể sử dụng trong những phân
tích kinh nghiệm
Chúng ta sẽ bát đầu từ lý thuyết cân bằng tổng quát do sự đơn giản và do sự phát triển cao về lý thuyết của nó trước khi nói đến những điều chỉnh nhằm giải thích những đặc điểm của các nền kinh tế đang phát triển và chuyển đối mà ở đó các hiện tượng không cân bằng là có ý nghĩa hơn so với các nền kinh tế công nghiệp
Phương pháp luận thường được sử dụng để đánh giá các nguồn tăng
trưởng trong khung tân cổ điển (giả thiết cân bằng cạnh tranh) đã được phát triển
từ công trình cơ bản của Solow năm ¡957 [100]
Ta xét hàm sản xuất tổng hợp với dạng tổng quát như sau:
/ Q=FiK, L, t), (1)
trong đó Q là đầu ra của nền kinh tế, K và L là các đầu vào vốn và lao động, t là thời gian
Để cho đơn giản, người ta đã giả thiết tiến bộ công nghệ là có tính trung lập theo nghĩa nó làm tăng đầu ra nhờ một sự kết hợp nhất định vốn và lao động mà không ảnh hưởng đến các sản phẩm cẩn biên tương đối của chúng Với giả
thiết đơn giản này, hàm sản xuất có thể viết như sau:
Q, = AF(K,, L, (2)
Ba nguồn của tăng trưởng đầu ra (vốn, lao động và năng suất; yếu tố sau
này sẽ gọi một cách đầy đủ là "năng suất nhân tố toàn phần” = total factor
productivity = TFP, là hiệu giữa tăng trưởng đầu ra tổng cộng và tăng trưởng trung bình có trọng số của vốn và lao động) sẽ được suy ra bằng cách lấy đạo
Trang 28Q_A, EK # Q A KK ®Q trong đó dấu chấm (s) chỉ đạo hàm theo thời gian (3) iv rằ FL eo =~ QQ yy, FL eo ~Q pe ae
Chu y rang Aa = a (AP = 2K va A mau (ÁP) =: Khi đó
phương trình (3) có thể viết như sau: QA KQ LQ hay QA, KK Qeb Q A KQK BWQL oy vay Q A K L ôQK Từ đó, thay q0 at Ga Kz GK TaGr va dat BG = Be Lip nce a OL 0 = B,, ta có phương trình sau đây: G, = Gà + BỐy + BuỐt (6)
Đó là phương trình tăng trưởng cơ bản của lý thuyết tân cổ điển với Gv,
Gy, và Gu là các suất tăng trưởng của đầu ra (giá trị tăng thêm), vốn và lao động G, 1a năng suất nhân tố toàn phần (TFP), là độ chênh lệch giữa suất tăng trưởng của đầu ra so với suất tăng trưởng của vốn và của lao động như đã định nghĩa ở
trên; năng suất nhân tố toàn phần còn được Domar gọi là "số dư" (residual) Cac hé s6 By, bà j có ý nghĩa của các trọng số của suất tăng trưởng của
vốn và của lao động và như vậy B,G, + BG, là tổng có trọng số của các suất
tăng trưởng của đầu vào Các hệ số đầu vào , được xác định như là độ đàn hồi (co giãn) của đầu ra đối với đầu vào ¡, do đó chỉ tác dụng của đầu vào đối với đầu ra khi đầu vào tăng 1%,
Trong điều kiện cân bằng cạnh tranh, các nhân tố đều nhận sản phẩm cận biên của nó, do đó tiền công thực w/p bằng Q/ôL và như vậy hệ số B, bằng phản
Trang 29Khi không có kinh tế quy mô tỏng của tất cả các hệ số đóng góp đó bảng đơn
vị Vì ít khi ta có thể tính trực tiếp dược các độ dàn hỏi của đầu ra cho nên vác đóng góp đó vào sản phẩm dưa trên giả thiết cân băng thường được sử dụng để đánh giá phương trình tăng trưởng (6)
Trong những nghiên cứu tính ví hơn von và lao động được chia thành các loại khác nhau và trọng số của chúng được tính theo các lợi tức có liên quan Vốn được chia thành các loại tài sản vốn, còn lao động được chia thành các loại khác nhau về tác động của chúng đến năng suất: trình độ giáo dục, lứa tuổi, giới tính, v.v Khi đó, ta có thể sử dụng phương trình sau đây do Elias [32] đưa ra (một dạng đơn giản hóa phương pháp luận của Christensen va cdc cong su [16]): fe cà Jy.) Gy = Gy + Bx Ge + BK x +B, G, aD ( | Ị 4 rị K | Kf ` )
trong đó tác dụng của các lợi tức khác nhau từ các loại vốn và lao động khác
nhau được phản ánh trong các số hạng rựt và w/w."”
Đối với nhóm các nước phát triển được nghiên cứu (sẽ giới thiệu trong Bảng 2), tác dụng của các số hạng về chất lượng trong phương trình trên là thêm
25% vào tăng trưởng của vốn để bù lại sự giảm giờ lao động trung bình So với
những nghiên cứu không tính đến thay đổi do chất lượng, phương pháp này đã tang đóng góp của các đầu vào nhân tố và giảm tăng trưởng của năng suất của các nhân tố đo được một lượng tương ứng
Đối với các nước đang phát triển, theo Elias, những cải tiến vẻ chất lượng
chỉ đóng góp một tỉ lệ nhỏ vào tăng trưởng của đầu vào Một số tác giả khác thi
bỏ hẳn đóng góp này Cho dù ià vấn để này còn phải được xem xét kỹ lưỡng hơn thì khung phản tích của Solow và một số tác giả khác (chủ yếu là Denison) cũng vẫn có thể lấy làm cơ sở để so sánh quá trình tăng trưởng giữa các nước phát
triển và đang phát triển
wm Phương pháp cua Elias dùng để xem xét sự khác nhau giữa các loại lao động nhìn chung được
các nhà nghiên cứu chấp nhận song đối với sự khác nhau giữa các loại vòn thì còn là văn đẻ
phải bàn cãi ({15] tr L8)
Trang 302 Thư nghiệm :
Đối với các nước phát triển, các nghiên cứu lúc đầu đã có xu hướng nhấn mạnh tỉ lệ tương đối nhỏ của tăng trưởng do đóng góp của tang vốn và lao động và như vậy còn lại một số dư lớn không được giải thích Các nghiên cứu đầy đủ
hơn trong đó có tính đến những cải tiến về chất lượng của Christensen và các
cộng sự [16] như đã nói ở trên đã giảm số dư đối với các nước phát triển xuống
về trung bình khoảng 1/2 tăng trưởng tổng cộng
Đối với các nước đang phát triển, hiện mới chỉ có một số ít công trình nghiên cứu Trong một công trình mở đường năm 1967, Bruton [7] đã phân tích
các số liệu của 5 nước châu Mỹ Latinh và đi đến kết luận tăng trưởng của năng suất nhân tố toàn phần (số dư) của các nước này nhỏ hơn rất nhiều so với các nước phát triển Nadiri [63] năm 1972 cũng đã đi đến kết luận tương tự đối với
thời kỳ 1950-1962
Sau đây chúng tôi giơi thiệu các kết quả mà Chenery [15] đã thu được đối với một nhóm nước được nghiên cứu nhiều hơn trong đó có các nước đang phát triển theo các nghiên cứu của Bruton và Nadiri vừa nhắc đến ở trên Vì nhiều
công trình nghiên cứu đã có chỉ đưa ra những đánh giá thô sơ về các đóng góp của vốn và lao động vào các đầu vào cho nên tác giả, trong phân tích của mình, đã kết hợp hai đầu vào đó thành một đầu vào duy nhất F Như vậy phương trình
tăng trưởng sẽ có dạng đơn giản hóa như sau: Gy = G, + Gp,
G, = BG, + (1- 8B) Ốc (8)
Bang 2 giới thiệu các kết quả phân tích của Chenery về khu vực chế
tạo của 39 nước trong đó ngoài giá trị của các biến số tăng trưởng Gv, Gạ,
G¿, Gx va G, cdn có các ước tính về phần đóng góp của vốn và lao động, sự
phân tích này đã dựa trên nhiều công trình nghiên cứu đã có trước đó 39
nước này được chia thành 3 nhóm: phát triển, đang phát triển và kế hoạch
hóa tập trung 20 nước gọi là "đang phát triển" được xét ở đây đều là các
nước bán công nghiệp hóa
Trang 31L zŸ s«smdleardulRUWIUJVLIIU
CUA 39 NUOC PHAN CHIA THANH PHAT TRIEN,
Trang 33Từ Bảng 2, ta có thể có một số nhận xét như sau:
- Các nước phát triên: Tang trưởng ít về đầu vào lao động (1,1%), tăng
trưởng vừa phải về vốn (5,2%) và đầu ra (5,4%) và đóng góp của TFP vao tang
trưởng chung khá lớn (50%);
- Các nước đang phát triển: Trái với các nước phát triển, tăng trưởng cao
về đầu vào lao động (3,3%), tăng trưởng cao hơn về tổng nhân tố (4,3%), và đóng góp của TFP vào tăng trưởng chung tương đối nhỏ (30%)
- Các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Về phần lớn phương diện, gan
với các nước bán công nghiệp hơn là các nước phát triển
3 Tăng trưởng không cân bằng :
Tăng trưởng không cân bằng là đặc điểm của những hệ kinh tế có những sai khác quan trọng so với các giả thiết của lý thuyết tân cổ điển
Các nghiên cứu về tăng trưởng không cân bằng thường bất đầu từ một
dang nào đó của phương trình tăng trưởng tân cổ điển và thêm vào đó một số
biến số khác, thí dụ như phương trình sau đây:
1
Gy = a + aly) + aG, + a,X3 + aX, + asXg + agX_ + a7Xp, (9) Trong do:
J/Y = tỉ số của đầu tư trên GNP (đại diện của tăng trưởng vốn) G, = tang truong cua lao déng
X; = số đo sự tăng chất lượng lao động (hay giáo dục)
Xã = số đo sự dịch chuyển của lao động hay vốn ra khỏi nông nghiệp X, = số đo tăng trưởng của xuất khẩu
X; = số đo thâm hụt cán càn thanh toán Xp = 86 do trình độ phát triển
Một số tác giả đã tiến hành một số nghiên cứu bèng phân tích hồi quy với một mẫu đo gồm nhiều nước nhằm thử nghiệm ý nghĩa của các biến cố cơ cấu
đối với suất tăng trưởng Dưới đây là những kết luận đã rút ra từ những nghiên cứu về các nước dang phát triển trong thời gian 5-10 năm [15]:
Trang 34
- Tăng trưởng của vốn vẫn còn là nhân tố riêng lẻ quan trọng nhất song
đóng góp tương đối của nó đã giảm từ trên 50% của tăng trưởng trung bình trong g
mô hình tận cổ điển xuống 30-40% trong các lập luận về cơ cấu
- Tăng trưởng của lao động cũng giảm tương tự về tâm quan trọng: trong
một số mẫu đo, nó không còn có ý nghĩa thống kê nữa Kết quả này phù hợp với
thực tế là nhiều nước đang phát triển có đạc điểm là dư thừa lao động
- Sự phân bổ lại vốn và lao động từ nông nghiệp sang các khu vực có khả
nãng sản xuất cao hơn chiếm khoảng 20% trong tăng trưởng trung bình
- Tăng trưởng của xuất khẩu có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng đối
với tất cả các nước đang phát triển trong thời gian 1964-1973; tuy nhiên, nó
không phải là đáng kể trước năm 1960 Nếu cả hai biến số phân bổ lại nhân tố và
mở mang xuất khẩu đều được đưa vào trong cùng hồi quy thì biến số sau tỏ ra quan trọng hơn
- Luồng vốn vàc (nhập tzừ xuất) là quan trọng đối với tăng trưởng trong 2
mẫu đo (xem [L5]) ngoài các tác dụng đối với đầu tư và xuất khẩu
4 Thu hẹp "số dư” bằng các đầu vào tăng (thêm :
Số dư lúc đầu đã được một số tác giả giải thích là suất "thay đổi công
nghệ”, hay nói rõ hơn, là tỉ lệ của tiến bộ công nghệ làm giảm chi phí Sự giải thích này đã không chú ý đến những giả thiết làm cơ sở cho cách tiếp cận hàm
sản xuất Thực ra, sự thay đổi của năng suất nhân tố toàn phần còn là do những biến số khác nữa ngoài ảnh hưởng của thay đổi công nghệ Vả lại khái niệm
"công nghệ” chỉ là một sự nói gọn của nhiều biến số mà chúng ta cần phải xem
xét kỹ hơn Do đó, nhiều tác giả đã cố gắng thu hẹp phạm vi của số dư sao cho
nó đúng là số đo thuần túy của thay đổi công nghệ
Ở trên chúng tôi đã nói đến việc "mở gói” của Denison Ở đây chúng ta sẽ
xét kỹ hơn vấn đề này
Một trong những cách để giải thích số dư là đưa ra những điều chỉnh đối với các đầu vào cũng như những thay đổi vẻ thành phần của chúng Trong một công trình năm 1987, D Jorgenson cùng với cộng sự (theo J.-W Kendrick trong một báo cáo tại Hội thảo "Công nghệ và năng suất” của OECD [|41]) đã điều
Trang 35chính cả đầu vào lao động cũng như đầu vào vốn theo những thay dối vẻ "chất
lượng” (thành phần) như sau: giờ làm việc được tách ra theo 2 giới tính 8 nhóm tuổi, 5 nhóm giáo dục, 2 lớp việc làm và 51 nhóm công nghiệp và lấy trọng số
theo tiền trả thêm mỗi giờ đối với mỗi loại Các kết quả tính toán cho thấy trong
thời gian từ 1948 đến 1979 ở Mỹ, việc nâng cao chất lượng lao động được định nghĩa là tỉ số của số giờ đã tính trọng số so với số giờ không có trọng số đã đóng góp 0,37 điểm phần trăm cho suất tăng trưởng của GNP dân sự thực của Mỹ là 3,42% Jorgensen va các cộng sự cũng đã tách vốn thực thành 6 lớp tài sản, 4 dạng tổ chức theo pháp lý và 46 nhóm công nghiệp tư nhân, và lấy trọng số theo
giá thuê Kết quả đã tìm được là cơ cấu vốn đóng góp 0,40 điểm phần trăm cho suất tăng trưởng kinh tế của Mỹ
Denison, trong cong trình năm 1985 (theo [41]) điều chỉnh đầu vào lao
động đối với một tập hợp nhỏ hơn những thay đổi về cơ cấu, mà ở đấy sự khác
nhau về trỉnh độ giáo dục là quan trọng nhất, đã tìm thấy đóng góp cho suất tăng
trưởng của Mỹ trong thời gian 1948 - 1973 là 0,5 điểm phần trăm
Trong các công trình trước day cla Kendrick (nam 1961 và năm 1973, theo [41]), giờ lao động và vốn đã được lấy trọng số theo 33 nhóm công nghiệp
và kết quả đã tìm thấy là các điều chỉnh này đóng góp 0.3 điểm phần trăm vào suất tăng trưởng trong thời gian 1948 - 1966
Một cách khác giải thích số dư da dugc Kendrick [42] dua ra trén cơ sở
giả thiết thu nhập thực là một hàm số của tổng vốn hữu hình và vô hình và như vậy tăng trưởng của năng suất nhân tố hữu hình toàn phần là một hàm số của tăng trưởng của vốn vô hình đối với một đơn vị vốn hữu hình con người cũng như không phải con người Kho vốn vô hình thực bao gồm R & D giáo dục, đào tạo, sức khoẻ, an toàn và sự cơ động Trên cơ sở này, Kendrick đã tìm thấy rằng
tăng trưởng của GDP thực chỉ hơi nhỏ hơn tăng trưởng của tổng vốn thực của
Mỹ từ 1929 đến 1973 và suất thu hồi trong các năm giới hạn này (thu nhập/vốn tính theo giá hiện hành) gần như là bằng nhau, song cao hơn vốn con người so với vốn không con người Tăng trưởng của vốn vô hình so với vốn hữu hình là một mặt quan trọng của tăng trưởng của năng suất nhân tố hữu hình toàn phần
mức độ tác động thì phụ thuộc vào các trọng số (các giá thuê) gán cho các loại vốn vô hình Số dư cuối cùng được giải thích là phản ánh kinh tế quy mô và hiệu
ứng thuần của các biến số không phải là đầu tư, kể cả các sai số tính toán
Trang 365 Hạch toán tăng trưởng :
Mục đích đặt ra khi giải thích số dư là tìm ra những nhân tố quyết định
đối với sản xuất mà không phải là "tiến bộ của kiến thức” để có thể gán số dư cuối cùng cho tiến bộ công nghệ (ở trên chúng ta mới chỉ nói đến cách thu hẹp số dự bằng cách tính toán lại các đầu vào sao cho giá trị của chúng có thể tăng lên) Những nhân tố quyết định đó như sau (theo tổng kết trong [41]):
- Kinh tế quy mô
Denison đã xem xét nhân tố này trong sự tăng trưởng của các thị trường quốc
gia và địa phương và ước tính nó chiếm khoảng 10% tăng trưởng kinh tế của Mỹ - Những thay đổi trong cường độ nhu cầu
Hậu quả của những thay đổi trong suất sử dụng vốn và lao động về chủ yếu có tính chủ kỳ song cũng có thể ảnh hưởng đến suất tăng trưởng giữa các đỉnh của chu kỳ
- Các nhân tố không đêu đặn (thời tiết, đình công, sốc trong cung cấp)
Các nhân tố này thường là quan trọng đối với các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng hơn là các nền kinh tế quốc gia, thí dụ như các cú sốc dầu mỏ năm
1973 và năm 1979 đã có tác động lớn đến TFP quốc gia của Mỹ và những nước phải nhập đầu mỏ khác (Maddison cho kết quả lớn hơn so với Denison)
- Cải tiến việc phân bổ nguồn lực
Sự dịch chuyển các nguồn lực ra khỏi nông nghiệp và khu vực tự cấp lao động là những khu vực mà suất lợi tức đặc biệt thấp là một nhân tố có tính chất tích cực Điều này không còn là quan trọng đối với nước Mỹ từ khoảng năm 19732
- Những thay đổi về môi trường pháp lý và con người
Đây là một để mục rất rộng song về chủ yếu là về luật và quy chế Denison đã chú ý nhiều đến các vấn đề có liên quan đến sức khoẻ, an tồn và
bảo vệ mơi trường; ở đây đầu vào (chỉ phí) tăng lên mà đầu ra lại không tăng
(không đo được) Các biện pháp nâng đỡ xí nghiệp của chính phủ đã không được
tính đến Người ta cũng đã có những cố gắng nhằm đánh giá các hậu quả tiêu
cực của tội phạm và bất chính Những biến số ít hữu hình hơn như lạm dụng vật
chất không được đưa vào các tính toán
Trang 37
Tính đến các nhân tố kể trên và ngoài ra còn "các nhân tố không được xếp
loại” (not elsewhere classified = n.e.c) ma theo Denison 1a khéng lớn, số dư cuối
cùng về chủ yếu là suất gia tăng kiến thức khoa học và công nghệ được dp dung vào sản xuất Theo Denison, trong thời gian cho đến năm 1973, đối với nước Mỹ, giá trị tăng trung bình hàng năm của nhân tố này là 1,4, tức là vào khoảng một nửa số dư (TFP) theo nghĩa rộng, và như vậy là hợp lý ,
Sau đây, trong phần sau, với mục đích minh hoạ, chúng tôi giới thiệu một mô hình cụ thể cho phép tính toán một cách trực tiếp những đóng góp của công nghệ vào tăng trưởng kinh tế
II ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ: LÝ THUYẾT KHOẢNG CÁCH KINH TẾ :
Vấn đề này sẽ được xét ở đây dưới dạng bài toán cụ thể sau: Đánh giá
đóng góp của đổi mới và truyền bá công nghệ vào tăng trưởng GDP và năng suất Bài toán sẽ được giải trên cở sở mở rộng lý thuyết của Schumpeter đã duce đưa ra để phân tích tình hình ở cấp hãng sang trường hợp tăng trưởng ở cấp quốc
gia Sự mở rộng đó đã được Fagerberg [92] giới thiệu trong Hội thảo “Công nghệ và nang suất” năm 1991 Sự mở rộng đó dựa trên các cơ sở sau đây:
- Các dữ liệu kinh tế vĩ mô được tạo thành từ các dữ liệu kinh tế vi mô Ở
mức độ mà đổi mới và truyền bá công nghệ có thể giải thích được tăng trưởng ở
mức vi mô thì nó cũng có thể giải thích được tăng trưởng ở mức vĩ mô
- Các quốc gia không thể chỉ được mô tả đơn thuần bằng những chỉ tiêu tổng hợp thống kê Các đơn vị kinh tế của chúng được liên kết với nhau bởi những quan
hệ kinh tế, thể chế và văn hoá rất mạnh mẽ Mặc dầu xu hướng xuyên quốc gia đang
gia tăng, các nhân tố đặc thù quốc gia vẫn tiếp tục có ảnh hưởng quan trọng đến mọi mặt của hoạt động kinh tế, kể cả các mặt về công nghệ “ Một thí dụ rõ rệt
về tầm quan trọng của các nhân tố quốc gia trong đó có chính sách công nghệ đối với thay đổi công nghệ và công nghiệp là nước Nhật on
'° Chính là trên cơ sở này mà người ta đã đưa ra khái niệm "hệ thống đổi mới quốc gia” để đặc
trưng hoá tác động có hệ thống của các nhân tố đặc thù quốc gia đối với thay đổi cơng nghệ và cơng nghiệp
© Cũng còn có những thí dụ khác nữa tuy kém rõ rệt hơn, thí dụ như một số con rồng nhỏ ở Châu
Á Trong [26], chúng tôi đã nói đến nhân tố văn hoá trong sự thành công của các nước này
Trang 38
Lý thuyết của Schumpeter như ông da lưu ý, được giới hạn ở các nên kinh tế
thị trường công nghiệp hố Trong cơng trình của Fagerberg, ngoài các nước OECD cũng đã xét một số nước NIC (nước công nghiệp mới) mặc dầu chất lượng của các số liệu về các nước này có thể còn là đáng nghi ngờ Sự kể thêm các nước NIC (đã cạnh
tranh thành công trên thị trường thế giới về các sản phẩm chế tạo) trong các tính toán sẽ tránh có những thiên lệch hoặc sai lầm khi đưa ra kết luận về các nhân tố quyết định
đối với tăng trưởng GDP và năng suất trong thế giới công nghiệp ngày nay 1 Mô hình :
Lý thuyết trình bày dưới đây được gọi là lý thuyết khoảng cách công nghệ
về tăng trưởng kinh tế Về cơ bản, nó là sự áp dụng lý thuyết động lực hợc về
phát triển tư bản chủ nghĩa của Schumpeter đã được phát triển cho một nền kinh
tế đóng cho nền kinh tế thế giới bao gồm các quốc gia (tư bản chủ nghĩa) cạnh
tranh nhau Lý thuyết đã được phát triển trước hết bởi Posner [70]; sau đó, về chủ yếu, bởi Gomulka [34] và Cornwall [17 và 18]
Theo như Schumpeter, các tác giả của lý thuyết khoảng cách công nghệ
đã xem phát triển kinh tế như là một quá trình không cân bằng với sự tham gia
của hai lực xung đột nhau:
- Thứ nhất là đổi mới có xu hướng làm tăng sự khác nhau về kinh tế và
công nghệ giữa các nước;
- Thứ hai là bất chước hay truyền bá có xu hướng làm giảm sự khác nhau
nói trên
Sự giảm bớt khoảng cách về năng suất của một nước ở phía sau tuyến đầu của đối mới trên thế giới so với các nước ở tuyến đầu phụ thuộc không chỉ vào các nỗ lực bắt chước của họ mà còn vào hiệu năng (performance) đổi mới của họ cũng như hiệu năng đối mới của cả các nước ở tuyến đầu Nếu như nước đó tìm
cách giảm bớt khoảng cách về năng suất so với các nước ở tuyến đầu chỉ bảng các hoạt động bắt chước thì họ sẽ không bao giờ đuổi kịp các nước ở tuyến đầu
Để đuổi kịp (và vượp các nước này, một điều cần thiết khác là họ còn phải tiến
hành cả các hoạt động đổi mới nữa, có nghĩa là còn phải chú trọng xây dựng và phát triển năng lực công nghệ của bản thân
Giả sử trình độ sản xuất của nước được xét (Y) phụ thuộc vào:
Trang 39
- Trình độ kiến thức (ở đây được hiểu là bí quyết công nghệ, tức là kiến
thức và kỹ năng về sản xuất hàng hoá và dịch vụ) được truyền bá từ nước ngoài vào trong nước (Q);
- Năng lực của quốc gia về khai thác các lợi ích của kiến thức được tạo ra
trên thế giới hay ở trong nước (C)
Khi đó, ta có thể viết hàm số chỉ trình độ sản xuất của nước được xét dưới đạng sau đây: Y=ZQ'C, (10) trong dé Z, a, b va c 1a cdc hang số phụ thuộc vào tình hình cụ thể của nước được xét : Lấy đạo hàm hàm số trên và chia cho Y, ta có: dY adQ bdT cdc + ———¬ + Y Q T Cc ab (Nguồn [68])
Ngoài ra, lại giả sử rằng sự truyền bá kiến thức có thể thu nhận được trên
thế giới tuân theo một đường cong logistic, có nghĩa là đóng góp của sự truyền
bá kiến thức thế giới cho tăng trưởng kinh tế là một hàm số tăng của khoảng
cách giữa trình độ kiến thức chung của nước được xét và trình độ của nước ở
tuyến đầu về công nghệ (đối với nước ở tuyến đầu, đóng góp này đương nhiên
bằng không), và gọi lượng kiến thức chung (được điều chỉnh về quy mô của nước) của nước ở tuyến đầu và nước được xét theo thứ tự là Q, và Q*, cụ thể là: dQ Q' — =h—-h—— 0 Q, a2 12 Thay (12) vào (1L), ta có: dY Q dT ac ý 7 sh AhQ + bp tee (13)
Hệ thức này mô tả sự phụ thuộc của tăng trưởng kinh tế vào ba nhân tố: -_ Sự truyền bá công nghệ từ nước ngoài Đóng góp của nhân tố này càng nhiều
nếu như khoảng cách so với tuyến đầu của đổi mới công nghệ càng lớn; -_ Tăng trưởng của kiến thức mà quốc gia sản xuất ra;
-_ Tăng trưởng của năng lực của quốc gia trong khai thác các lợi ích mà công nghệ mang lại, công nghệ đó được tạo ta trên thế giới cũng như ở
trong nước
Trang 40
Theo Schumpeter, nhiing lực xác định tăng trưởng của sản xuất cũng xác định tăng trưởng của năng suất, vì đổi mới và truyền bá công nghệ tạo ra nhu cầu
mới và nhu cầu mới này lại tạo ra việc làm mới, và do đó lao động mới, tức năng suất mới, cụ thể là tăng trưởng của năng suất lao động dP/P có thể viết như sau: dP dY >= m+n Y (14) m và n là các hằng số, n > 0 do tính chất của kinh tế quy mô Thay (14) vào (13), ta có: = =m-+ nat nah + nb FT + ne (15)
Mô hình lý thuyết khoảng cách cong nghệ về tăng trưởng kinh tế trên
đây đã được đơn giản hoá rất nhiều so với thực tế Để có một hình ảnh đầy đủ
hơn, nền kinh tế thế giới cần phải được mô hình hố về mặt cơng nghệ đồng thời về mặt các quốc gia cạnh tranh Về công nghệ, đó là sự đổi mới và trryền bá của những hệ thống công nghệ cạnh tranh nhau Về ~.ặt các quốc
gia cạnh tranh, đó là sự khác nhau về trình độ và xu hướng công nghệ, về thể
chế và những không cân bằng cơ cấu bên trong Mô hình trình bày ở trên tuy
không tính đến tất cả các đòi hỏi đó”, song theo đánh giá của Fagerberg, nó
có ưu điểm hơn so với đa số các công trình có tính chất kinh nghiệm về:
khoảng cách công nghệ và tăng trưởng kinh tế hiện đang được các nhà nghiên cứu chú ý, ít nhất là về một điểm: đã xét đến các hậu quả của biến số
đổi mới quốc gia; bỏ qua biến số này, ta sẽ khó có thể giải thích được các xu
hướng xa rời giữa các quốc gia hiện nay
2 Xác định các biến số của mô hình :
Trong phương trình về tăng trưởng kinh tế (13) hoặc phương trình về tăng trưởng của năng suất lao động (l5), ta có 3 biến số cần xác định: trình độ kiến
thức (toàn bộ) mà nước đó có được (Q3), trình độ kiến thức được tạo ra trong nước đó (T), và năng lực khai thác các lợi ích của công nghệ (C) Dưới đây xét
khả năng xác định các biến số đó theo các số liệu có thể có được
f1 Fagerberg [93] đã thử mở rộng mô hình này sao cho cớ thể tính đến sự cạnh tranh hay buôn bán với bên ngoài