Hiện trạng phỏt triển và phõn bố một số ngành dịch vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lý kinh tế việt nam (Trang 86)

C. NGƯ NGHIỆP

5.3.Hiện trạng phỏt triển và phõn bố một số ngành dịch vụ chủ yếu

5.3.1. Ngành giao thụng vận tải

Hệ thống giao thụng vận tải của Việt Nam đó phỏt triển toàn diện nhưng quy mụ chưa lớn và chất lượng cũn thấp. Giao thụng vận tải của chỳng ta bao gồm: Đường bộ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng và đường ống.

a) Đường ụ tụ:

Mạng lưới đường ụ tụ phỏt triển nhằm đỏp ứng nhu cầu của cụng cuộc đổi mới cả về số lượng và chất lượng. Cho đến nay mạng lưới đường ụ tụ đó phủ khắp cỏc vựng với tổng chiều dài đường cỏc loại là 181.421 km đạt mật độ 55km/100 km2. Trong đú quốc lộ chiếm 10%, tỉnh lộ 14%, huyện lộ 24%, đường đụ thị 2,1%, đường chuyờn dựng 5% và số cũn lại là đường làng xó chiếm 44,9%. So với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam ỏ tuy mật độ đường của chỳng ta tương đối dầy nhưng chất lượng cũn rất thấp hầu hết là đường khổ hẹp, một số ớt chưa trải nhựa hoặc bờ tụng, với nhiều cầu phà, khả năng thụng hành kộm.

Đường ụ tụ cú hai đầu mối lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh với cỏc tuyến quan trọng sau:

- Quốc lộ 1A trải dọc theo chiều dài đất nước từ biờn giới Việt - Trung thuộc Lạng Sơn (Hữu Nghị Quan) cho tới mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau với chiều dài hơn 2000 km. Đõy là tuyến đường dài nhất, quan trọng nhất, cú ý nghĩa đặc biệt đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội, an ninh quốc phũng khụng chỉ ở trong nước mà cũn mở rộng ra ở cỏc nước trong khu vực.

- Quốc lộ số 2 nối Hà Nội với một số tỉnh trung du và miền nỳi Đụng Bắc đi qua Vĩnh Yờn, Việt Trỡ, thị xó Tuyờn Quang tới tận Mốo Vạc (Hà Giang). Với chiều dài 316km, nú cắt qua cỏc vựng giàu tài nguyờn, cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp dài ngày tạo nờn mối liờn hệ kinh tế giữa miền ngược và miền xuụi.

- Quốc lộ số 3 từ Hà Nội qua Thỏi Nguyờn, Bắc Cạn, Cao Bằng tới Thuỷ Khẩu (Cao Bằng) và thụng sang Trung Quốc. Trờn chiều dài 382 km con đường xuyờn qua vựng kim loại màu quan trọng nhất của Đụng Bắc.

- Quốc lộ số 4 là tuyến đường ngang chạy song song với biờn giới Việt Trung. Dài 315 km từ cao nguyờn Đồng Văn (Hà Giang) qua Cao Bằng, Lạng Sơn, Múng Cỏi và đến

Mũi Ngọc Quảng Ninh. Đõy là tuyến đường chiến lược nối với vựng biờn giới phớa Bắc. Tuy nhiờn chất lượng đường cũn thấp.

- Quốc lộ 5 dài 103 km nối Hà Nội với thành phố Hải Phũng. Đú là huyết mạch cắt ngang trung tõm tam giỏc tăng trưởng kinh tế phớa Bắc (Hà Nội - Hải Phũng- Quảng Ninh) thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Việc đầu tư nõng cấp quốc lộ này tạo điều kiện thuận lợi cho nú trở thành một hành lang kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn vựng. Hiện nay toàn bộ tuyến đường đó được xõy dựng theo tiờu chuẩn cấp I đường đồng bằng với 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe thụ sơ (khu vực Hà Nội 6 làn xe cơ giới, 2 làn xe thụ sơ) chạy qua 12 cầu tương đối hiện đại, với chất lượng đường tốt nhất trong cỏc tuyến quốc lộ phớa Bắc.

- Quốc lộ số 6 dài khoảng 500 km, nối thủ đụ Hà Nội với vựng Tõy Bắc. Tuyến đường này đi từ Hà Nội qua Hoà Bỡnh, lờn cao nguyờn Mộc Chõu, Yờn Chõu, Sơn La tới thị xó Lai Chõu, vũng xuống Điện Biờn, tới Mường Khoa và sang Lào. Nú cú ý nghĩa sống cũn đối với toàn vựng Tõy Bắc cả về kinh tế, chớnh trị, xó hội và quốc phũng.

- Quốc lộ 10 từ phớa Quảng Yờn nối thành phố Hải Phũng với Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh. Đõy là tuyến đường đi qua vựng lỳa gạo trự phỳ và dõn cư đụng vào bậc nhất của Đồng bằng sụng Hồng. Chất lượng đường đó được nõng cấp, cầu Tõn Đệ đó đi vào hoạt động.

- Quốc lộ 18 từ Bắc Ninh qua Phả Lại, Đụng Triều, Uụng Bớ, thành phố Hạ Long, đến Cẩm Phả, Tiờn Yờn và gặp quốc lộ số 4.

Một số tuyến đường ở Trung bộ:

- Quốc lộ 7 nối liền Xiờng Khoảng (Lào) với Diễn Chõu và cảng Cửa Lũ. Đõy là một trong những tuyến đường quan trọng nhất đi ra biển của cỏc tỉnh thuộc Đụng Bắc của Lào.

- Quốc lộ 8 từ Thà Khẹt (Lào) qua Hương Sơn (Hà Tĩnh) đến cảng Vũng ỏng (Hà Tĩnh).

- Quốc lộ 9 là tuyến đường ngang quan trọng nối Lào với miền Đụng. Từ

Xavanakhet (Lào) vượt qua đốo Lao Bảo đến Đụng Hà (Quảng Trị). Ngoài ý nghĩa chiến lược về quõn sự, con đường này cũn cú nhiệm vụ nối liền vựng Trung và Hạ Lào với cỏc cảng của Việt Nam.

Ngoài ra cũn cú một số tuyến đường khỏc theo hướng Đụng - Tõy như đường 217 nối Thanh Hoỏ với biờn giới Việt Lào sang Sầm Nưa; đường 19 từ Quy Nhơn qua Plõycu, Đức Cơ sang Campuchia; đường 26 từ Nha Trang đi Buụn Mờ Thuột và một số tuyến đường nối hai trục dọc quốc lộ 1A, quốc lộ 14 với nhau.

ở Nam Bộ cú một số tuyến đường từ thành phố Hồ Chớ Minh toả ra nhiều tuyến đường đến cỏc vựng phụ cận cú ý nghĩa trong việc phỏt triển kinh tế xó hội và thỳc đẩy cỏc mối liờn hệ qua lại giữa Đụng, Tõy Nam Bộ với nhau và với cỏc nước lỏng giềng. Một số tuyến quan trọng bao gồm:

- Quốc lộ 20 từ thành phố Hồ Chớ Minh qua Xuõn Lộc, Bảo Lộc (vựng chố và dõu tằm) đi Đà Lạt. Tuyến này tương đối nhộn nhịp với cỏc sản phẩm rau quả, chố, cà phờ và dũng khỏch du lịch đến Lõm Đồng.

- Quốc lộ 51 là tuyến xuyờn suốt tam giỏc tăng trưởng kinh tế phớa Nam (thành phố Hồ Chớ Minh-Biờn Hoà-Vũng Tàu).

- Ngoài ra cũn nhiều tuyến khỏc như đường từ thành phố Hồ Chớ Minh đi Mộc Bài (Tõy Ninh) và thị xó Tõy Ninh qua cửa khẩu Xa Mỏt, tuyến phớa Bắc sụng Tiền và chạy ven bờ sụng sang Campuchia, tuyến Hà Tiờn- Rạch Giỏ (Kiờn Giang) chạy dọc bờ biển rồi ngược lờn và vượt qua sụng Hậu tới Vĩnh Long để nối với cỏc tuyến khỏc…

b) Đường sắt:

Hiện nay tổng chiều dài đường sắt của nước ta là 2528 km, mật độ trung bỡnh cao hơn nhiều nước Đụng Nam ỏ và đạt 0,8km /100km2. Trừ tuyến đường sắt Thống Nhất, cỏc tuyến cũn lại hầu hết tập trung ở miền Bắc.

Về chất lượng, 84% tổng chiều dài đường sắt cú khổ rộng 1 một, khoảng 7% là đường cú tiờu chuẩn quốc tế rộng 1,435 m và 9% đường vừa 1m vừa 1,435m. Bao gồm một số tuyến chủ yếu sau:

- Tuyến Hà Nội - thành phố Hồ Chớ Minh: là tuyến quan trọng nhất và cú ý nghĩa kinh tế lớn nhất (tuyến đường sắt Thống Nhất), là tuyến dài nhất Việt Nam dài 1.730 km chạy suốt chiều dài đất nước, gần như song song với đường quốc lộ 1A tạo nờn một trục giao thụng quan trọng. Hơn 2/3 khối lượng hàng hoỏ và hành khỏch do ngành đường sắt đảm nhiệm được chuyờn chở trờn tuyến đường này. Tuyến đường sắt Thống Nhất gúp phần tớch cực vào việc tạo nờn mối liờn hệ nhiều mặt giữa cỏc vựng, cỏc địa phương trong nước và giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

- Tuyến Hà Nội - Lào Cai dài 285 km, nối Thủ đụ với vựng trung du miền nỳi phớa Bắc giàu lõm sản, khoỏng sản cựng với cỏc thành phố cụng nghiệp và tới Võn Nam (Trung Quốc). Đõy là tuyến đường quan trọng nhất với việc khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng của thung lũng sụng Hồng và phụ cận, đồng thời nú cũn mang ý nghĩa quốc tế đối với Võn Nam (Trung Quốc).

- Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng dài 163km đi qua một số tỉnh Đụng Bắc nối Thủ đụ với vựng cú tiềm năng về kinh tế, quốc phũng và với Trung Quốc.

- Tuyến Hà Nội - Hải Phũng dài 102km nối Hà Nội và một phần Đồng bằng sụng Hồng với cửa ngừ thụng ra biển. Tuyến đường này chủ yếu phục vụ vận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu của đất nước.

- Tuyến Hà Nội- Quỏn Triều dài 76km nối Hà Nội với cỏc khu cụng nghiệp cơ khớ, luyện kim quan trọng của đất nước.

- Tuyến Lưu Xỏ-Kộp - Bói Bằng dài 155km nối Thỏi Nguyờn với vựng than Quảng Ninh và khu du lịch Hạ Long.

c) Mạng lưới đường sụng:

Đường sụng chủ yếu tập trung ở hai hệ thống sụng Hồng - Thỏi Bỡnh và hạ lưu sụng Đồng Nai- Mờ Kụng. Cỏc sụng miền Trung ngắn chỉ khai thỏc phần hạ lưu vào mục đớch giao thụng đối với một số sụng tương đối lớn trong vựng.

ở Việt Nam, ngoài hệ thống sụng tự nhiờn cũn cú nhiều kờnh đào. Sụng ngũi của chỳng ta nhiều nhưng hiện nay chỉ cú 11.000 km được sử dụng vào mục đớch giao thụng, mật độ trung bỡnh là 136km/100km2.

- Hệ thống đường sụng ở Nam Bộ:

Lưu vực Nam Bộ với mạng lưới sụng ngũi kờnh rạch chằng chịt, rất thuận lợi cho vận tải bằng đường sụng. Cỏc sụng chớnh là sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Vàm Cỏ Đụng, sụng Soài Rỏp, sụng Đồng Nai. Mạng lưới sụng ngũi này khụng chỉ cú ý nghĩa trong nước mà cũn cú ý nghĩa quốc tế với Lào và Cămpuchia.

Cảng Sài Gũn nằm sõu trong đất liền 84km, tàu trọng tải khoảng 3 vạn tấn cú thể ra vào dễ dàng. Mạng lưới sụng ngũi tự nhiờn bao gồm cỏc sụng chớnh như sụng Vàm Cỏ Đụng, Vàm cỏ Tõy, sụng Sài Gũn, sụng Xoài Rỏp, sụng Lũng Tàu… ở Đụng Nam Bộ và sụng Tiền, sụng Hậu với cỏc chi lưu của chỳng ở Tõy Nam Bộ là điều kiện hết sức thuận

kờnh rạch được phõn bố khỏ đồng đều theo lónh thổ đú là cỏc kờnh Vĩnh Tế, Tri Tõn, Rạch Giỏ, Cỏi Bố, Phụng Hiệp. Đầu mối giao thụng quan trọng nhất là thành phố Hồ Chớ Minh sau đú toả đi nhiều tuyến: Sài Gũn- Hà Tiờn dài 395km, Sài Gũn - Cà Mau dài 365km.

- Hệ thống đường sụng ở Bắc Bộ:

Giao thụng đường sụng phần lớn nhờ vào hệ thống sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh. Hai hệ thống sụng này được nối với nhau bằng sụng Đuống và sụng Luộc. Bắc Bộ hỡnh thành cỏc tuyến vận tải đường sụng: Hà Nội - Hải Phũng theo sụng Luộc và sụng Đuống; Hải Phũng- Bắc Giang theo sụng Cầu, sụng Thương; Hải Phũng- Nam Định theo sụng Luộc, sụng đào Nam Định; Hà Nội - Thỏi Bỡnh; Hà Nội - Việt Trỡ; Hà Nội - Hoà Bỡnh.

ở Trung Bộ: Đường sụng bị hạn chế nhiều bởi sụng ngắn và dốc. Tuy vậy phần hạ lưu cú thể khai thỏc để phỏt triển đối với một số sụng như sụng Mó, sụng Cả, sụng Gianh, sụng Nhật Lệ, sụng Thu Bồn, sụng Trà Khỳc…

d) Mạng lưới đường biển:

Với 3260 km bờ biển chạy dài từ Mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiờn (Kiờn Giang) cựng với nhiều vũng vịnh kớn giú và nhiều đảo, quần đảo đú là điều kiện thớch hợp để phỏt triển đường biển.

Cả nước cú 73 cảng biển lớn nhỏ với năng lực thụng qua cảng là 31 triệu tấn/năm. Phần lớn cỏc cảng tập trung ở miền Trung và Đụng Nam Bộ. ở miền Bắc cú cảng Hải Phũng, Cỏi Lõn, Cửa ễng…

- Hệ thống cảng ở miền Bắc:

+ Cảng Hải Phũng nằm trờn bờ Nam sụng Cấm, đõy là cảng cửa sụng cỏch biển 39 km, là cảng quan trọng nhất trong xuất nhập khẩu ở cỏc tỉnh phớa Bắc.

+ Cảng Cỏi Lõn nằm trờn vũng Cửa Lục, sõu và kớn giú, trong tương lai đõy là cảng lớn nhất miền Bắc làm nhiệm vụ vận tải tổng hợp.

- Hệ thống cảng ở miền Trung:

+ Cảng Đà Nẵng nằm trờn cửa sụng Hàn với mực nước sõu trờn 5m, phớa ngoài vựng Đà Nẵng cú cảng nước sõu 15m cạnh bỏn đảo Sơn Trà.

+ Cảng Cam Ranh là cảng cú vị trớ hết sức quan trọng nằm trong vựng biển kớn giú, xung quanh đều cú cỏc nỳi bảo vệ. Diện tớch mặt nước ước tớnh 40.000 ha trong đú 4.800 ha cú độ sõu trờn 10m. Cam Ranh là một trong những cảng tự nhiờn tốt nhất thế giới.

- Hệ thống cảng ở miền Nam:

+ Nổi tiếng là cảng Sài Gũn, là cảng cửa sụng cỏch biển 84 km. Đổ về đõy cú 3 lạch sụng sõu là Lũng Tàu, Đụng Thành và Soài Rỏp thuộc hệ thống sụng Đồng Nai. Đõy là cảng xuất nhập khẩu quan trọng của Nam Bộ.

e) Mạng lưới đường hàng khụng:

Hiện nay Việt Nam cú khoảng 300 điểm gọi là sõn bay trong đú 80 sõn bay cú khả năng hoạt động, đó sử dụng 17 sõn bay dõn dụng đồng thời khai thỏc 24 đường bay quốc tế, 27 đường bay trong nước với những loại mỏy bay tương đối hiện đại.

Cỏc đường bay trong nước được khai thỏc trờn cơ sở đầu mối là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng.

- Từ Hà Nội cú cỏc đường bay tới Đà Nẵng (606 km), Điện Biờn Phủ (301km), thành phố Hồ Chớ Minh (1.138km), Huế (549km), Nà Sản - Sơn La (145km), Nha Trang (1.039km).

- Từ thành phố Hồ Chớ Minh cú cỏc đường bay tới Buụn Mờ Thuột (Đắc Lắc) 260km, Đà Lạt 214 km, Hải Phũng 1111km, Huế 630 km, Nha Trang 318km, Phỳ Quốc 300km…

- Từ Đà Nẵng cú cỏc đường bay đi Buụn Mờ Thuột 260km, Đà Lạt 467km, Hải Phũng 554km, thành phố Hồ Chớ Minh 603km… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc đường bay quốc tế: Từ Hà Nội đi Băng Cốc 969km, Quảng Chõu 797km, đi Hồng Kụng 817km, đi Xơun 2730km. Từ thành phố Hồ Chớ Minh cú cỏc đường bay đi Băng Cốc 742km, đi Cao Hựng (Đài Loan) 1961km, đi Kualalămpơ 1010km, ễsaka 3945km, đi Xitni 6849km….

- Hiện nay Việt Nam cú 3 sõn bay quốc tế: sõn bay Tõn Sơn Nhất là sõn bay lớn nhất cả nước với cơ sở hạ tầng tương đối hiện đại, dễ dàng đổi mới và hội nhập với quốc tế. Đú là sõn bay ra đời sớm nhất ở Việt Nam núi riờng và Đụng Nam ỏ núi chung (đầu thế kỷ 20). Đõy là cửa ngừ giao lưu của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và cho cả Tõy

Nguyờn, Đồng bằng sụng Cửu Long và miền Nam Trung Bộ. Sõn bay Nội Bài (khởi cụng ngày 1/5/1960), là cầu nối của vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc với cỏc vựng trong nước và quốc tế. Sõn bay Đà Nẵng là sõn bay lớn nhất miền Trung, với cỏc tỉnh miền Trung đõy là cửa ngừ quan trọng nhất để tiếp cận nhanh với thế giới bờn ngoài.

g) Mạng lưới đường ống:

Hiện nay hệ thống đường ống dẫn của nước ta chủ yếu từ cảng dầu B12 (Bói Chỏy - Hạ Long) đường kớnh 273mm và 159 mm, dài 275 km vận chuyển xăng dầu vào đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra cũn cú một vài tuyến khỏc. Gần đõy đường ống dẫn khớ từ nơi khai thỏc dầu khớ ngoài thềm lục địa vào đất liền đó được xõy dựng.

Trong tương lai, ngoài hệ thống đường ống dẫn nước ở cỏc thành phố, mạng lưới đường ống sẽ được phỏt triển để phục vụ phỏt triển cụng nghiệp dầu khớ và nhất là cụng nghiệp hoỏ dầu, gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

5.3. 2. Ngành thụng tin liờn lạc

Thụng tin liờn lạc là chỡa khoỏ cho tương lai. Cỏc phương tiện thụng tin kỹ thuật cao ra đời đó giỳp cho mọi hoạt động kinh tế xó hội trờn thế giới thoỏt ra những hạn chế về khoảng cỏch và thời gian, giỳp cho người ta xớch lại gần nhau cho dự trờn thực tế là rất xa nhau.

Hơn thế nữa việc quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới hiện nay đó thỳc đẩy nhu cầu thụng tin nhanh, kỹ thuật hiện đại. Điều đú làm cho việc thu thập, xử lý và lưu giữ thụng tin cú hiệu quả tạo điều kiện cho cỏc dữ kiện thụng tin được tập hợp lại một cỏch cú hệ thống, thuận lợi cho việc khai thỏc cỏc ngành kinh tế, tài chớnh và cỏc hoạt động khỏc. Do đú hiện nay thụng tin được coi một dạng tài nguyờn đặc biệt.

Thụng tin liờn lạc được coi là điều kiện quan trọng để mọi người cú thế phỏt triển cỏ nhõn cao hơn, nhận thức thế giới sõu thờm làm cho đời sống tinh thần phong phỳ thờm.

Một phần của tài liệu Giáo trình địa lý kinh tế việt nam (Trang 86)