Nội dung, nguyên liệu và ph− ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nước ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 52 - 55)

và phơng pháp nghiên cứu

3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. Phân tích một số chỉ tiêu lý, hoá của nguồn n−ớc nuôi cá

3.1.2. Xác định số l−ợng vi khuẩn hiếu khí có trong một số tổ chức của cá khoẻ và cá mắc bệnh. khoẻ và cá mắc bệnh.

3.1.3. Xác định thành phần loài vi khuẩn hiếu khí ở cá khoẻ và cá bệnh. 3.1.4 Xác định độ mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đ−ợc trên cá 3.1.4 Xác định độ mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đ−ợc trên cá bệnh.

3.1.5 Thử nghiệm điều trị bằng các loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn phân lập trên cá bệnh. với vi khuẩn phân lập trên cá bệnh.

3.2. Nguyên liệu nghiên cứu

3.2.1. Các mẫu n−ớc nuôi cá n−ớc ngọt ở các ao, hồ, đầm: huyện Gia Lâm - Hà Nội, Mỹ Văn - H−ng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh. - Hà Nội, Mỹ Văn - H−ng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh.

3.2.2. Các mẫu cá nuôi truyền thống nh−: trắm cỏ, trôi, chép, mè, ở trạng thái khoẻ mạnh và mắc bệnh. thái khoẻ mạnh và mắc bệnh.

3.2.3. Các môi tr−ờng nuôi cấy cơ bản

- Môi tr−ờng thạch th−ờng - Môi tr−ờng n−ớc thịt - Môi tr−ờng Mack Conkey - Môi tr−ờng Brillian Green Agar

3.2.4. Giấy tẩm kháng sinh

- Các mảnh giấy chuẩn đã đ−ợc tẩm kháng sinh theo đúng tiêu chuẩn quốc tế do hãng Oxoid Anh sản xuất.

3.2.5. Môi tr−ờng dùng cho các phản ứng sinh hoá

- Môi tr−ờng pepton có chứa đ−ờng để kiểm tra sự lên men đ−ờng.

- Môi tr−ờng cơ bản O/F glucose để kiểm tra khả năng lên men và oxy hoá của vi khuẩn.

- Môi tr−ờng Voges - Proskaus sử dụng clo phản ứng MR - NP.

- Môi tr−ờng Trypton dùng để kiểm tra khả năng sinh Indol của vi khuẩn.

- Môi tr−ờng KIA để kiểm tra khả năng sinh indol, sinh H2S, sinh axit, sinh kiềm của vi khuẩn.

Thành phần các môi tr−ờng và các thuốc thử, thuốc nhuộm khác: theo tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý, bộ môn Chẩn đoán - D−ợc - Độc chất, Khoa Chăn nuôi Thú y, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ph−ơng pháp phân tích lý hoá học

- Trên cơ sở điều tra, tiến hành phân loại mô hình, chọn mẫu phân tích. - Theo quy trình phân tích của bộ môn Môi tr−ờng Viện Thủy sản 2; Theo giáo trình thực tập môn Vệ sinh thú y; theo quy trình Kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi tr−ờng (Bộ Y tế, 1993) phân tích một số chỉ tiêu lý hoá của n−ớc trong một số thuỷ vực NTTS.

3.3.1.1. Phơng pháp lấy mẫu

- Thời gian lấy mẫu: buổi sáng 6 - 7giờ; buổi tr−a 11 – 12giờ; buổi chiều 16 – 17giờ.

- Với thuỷ vực có độ sâu trên 2m, lấy mẫu n−ớc ở 2 tầng, tầng mặt cách mặt n−ớc 0,3 - 0,5m; tầng đáy cách mặt 0,3 - 0,5m.

- Lấy mẫu tại các điểm đại diện: ao nhỏ lấy 3 mẫu, ao lớn 3 - 5 mẫu.

3.3.1.2. Phơng pháp phân tích

- Nhiệt độ: xác định bằng nhiệt kế quấn bông, đo ngay tại nguồn n−ớc. - Màu sắc: cho n−ớc vào chai thủy tinh trong suốt, quan sát bằng mắt th−ờng. - Độ trong: đo bằng đĩa set-xi

- pH: dùng máy đo có đầu cực.

- DO (oxy hoà tan trong n−ớc): theo ph−ơng pháp của Winkler. - COD (độ oxy hoá của n−ớc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên lý: các chất hữu cơ bị oxy hoá bởi KMnO4, l−ợng oxy tiêu thụ t−ơng ứng với l−ợng KMNO4 phản ứng và đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp chuẩn độ ng−ợc.

+ Trong môi tr−ờng axit: trong môi tr−ờng này KMnO4 sẽ cho ra [O] để oxy hoá các chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật có mặt trong n−ớc.

2KMnO4 + 3H2SO4 → 5[O] + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

2KMnO4(d−) + 5 H2C2O2 + 3H2SO4 2KMnO4 + K2SO4 +10CO2 + 8H2O + Trong môi tr−ờng kiềm xác định các chất hữu cơ có nguồn gốc động vật. 4KMnO4 + 4KOH → 3O2 + 4MnO2 + 4K2O + 2H2O

2KMnO4(d−) + 5 H2C2O2 + 3H2SO4 2KMnO4 + K2SO4 +10CO2 + 8H2O - CO2

Nguyên lý: dùng NaOH trung hoà CO2 d−ới dạng H2CO3 với chỉ thị phenolphtalein 1%.

H2CO3 + NaOH → NaHCO3 + H2O 70 - 800C

- H2S:

Nguyên lý: dùng Zn(CH3COO)2 10%, NaOH 30% để cố định H2S. axit hoá (HCl) để chuyển thành dạng trung gian I2, chuẩn độ I2 bằng Na2S2O3.

- Amoniac (NH4+): xác định bằng ph−ơng pháp lên màu trực tiếp với thuốc thử Nessler.

Nguyên lý: muối NH4+ khi tác dụng với thuốc thử Nessler cho ra phức màu vàng.

NH3 + 2K2HgI4 + 3KOH → NH2Hg2IO + 7KI + 2H2O (Iod dimercuric amonium)

- Nitrit (NO2-): xác định bằng ph−ơng pháp so màu với thuốc thử Griess

Nguyên lý: ở pH 2 - 2,5; muối NO2- tác dụng với axit sulfanilic và I _ nathylamin cho ra màu hồng. C−ờng độ màu tỷ lệ với hàm l−ợng NO2- trong n−ớc.

- Nitrat (NO3-)

Nguyên lý: các muối NO3- kết hợp với sulfofenic cho ra axit nitrofenol disulfofenic màu vàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh thường gặp do vi khuẩn hiếu khí gây ra ở cá nước ngọt một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 52 - 55)