C 6H3(OH)(SO3H) 2+ HNO3 → 6H2OH(NO3) 3+ H2SO 4+ H2O Triazotedfenol
4. Kết quả và thảo luận
4.9. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ
trắm cỏ
Từ kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số vi khuẩn gây bệnh ở cá với các mẫu khánh sinh chuẩn, chúng tôi chọn 02 loại kháng sinh là Ciprofloxacin, Erythromycin đem điều trị thí nghiệm ở cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ.
Kết quả điều trị đ−ợc thể hiện ở bảng 4.15
Bảng 4.15. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ bằng Ciprofloxacin và Erythromycin
Số cá chết sau thời gian điều trị (ngày) Loại kháng sinh Số con
điều trị 1 2 3 4 Tỷ lệ khỏi sau 5 ngày điều trị (%) Ciprofloxacin (20mg/kg P) 10 1 1 1 1 60 Erythromycin (20mg/kg P) 10 0 1 1 1 70
Kết quả bảng 4.15 cho thấy dùng hai loại kháng sinh là Ciprofloxacin và Erythromycin với liều 20mg/kgP điều trị bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ bằng cách trộn kháng sinh vào thức ăn cho cá ăn liên tục trong 5 ngày liền.
Dùng Ciprofloxacin điều trị cho 10 cá trắm cỏ bị bệnh. Sau ngày thứ nhất có 1 con chết chiếm tỷ lệ 10%. Sau 2 ngày điều trị có 2 con chết chiếm tỷ lệ 20%. Sau 4 ngày điều trị có 4 con chết chiếm tỷ lệ 40%. Sau 5 ngày điều trị thấy 6 con đã khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng, cá nhanh nhẹn và trở lại bình th−ờng, tỷ lệ khỏi bệnh là 60%.
Cũng điều trị cho 10 con cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ bằng Erythromycin trong 5 ngày liên tục. Kết quả cho thấy: sau 2 ngày có 1 con
chết chiếm tỷ lệ 10%. Sau 3 ngày điều trị quan sát có 2 cá chết chiếm tỷ lệ 20%. Sau 4 ngày điều trị chỉ có 3 con chết, chiếm tỷ lệ 30%. Quan sát 10 cá bị bệnh trong 5 ngày điều trị còn lại 7 con cá khoẻ, ăn uống bình th−ờng, tỷ lệ khỏi đạt 70%.
Nh− vậy, dùng hai loại kháng sinh trên điều trị thử nghiệm 20 cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ, kết quả khả quan đạt từ 60 - 70%, hiệu quả điều trị của