C 6H3(OH)(SO3H) 2+ HNO3 → 6H2OH(NO3) 3+ H2SO 4+ H2O Triazotedfenol
4. Kết quả và thảo luận
4.1.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của n−ớc tại các thuỷ vực có diện tích nhỏ hơn 1000m
thuỷ vực có diện tích nhỏ hơn 1000m2
Qua kết quả ở bảng 4.1 chúng tôi có nhận xét:
- Nhiệt độ (oC):
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng đối với đời sống của thủy sinh vật, đồng thời nó ảnh h−ởng đến một số yếu tố môi tr−ờng nh− khả năng hoà tan oxy vào trong n−ớc, tốc độ phân huỷ các hợp chất hữu cơ.
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu vật lý và hoá học của n−ớc tại các ao nuôi cá có diện tích < 1000m2
Chỉ tiêu Đơn vị x m X± Xmax Xmin CV% CTSP Nhiệt độ 0C 18,25±0,132 22,00 14,50 6,80 20-30 Độ trong Cm 16,20±0,148 20,00 12,00 8,67 10-20 pH - 7,04±0,008 7,30 6,80 1,08 6,5-8,5 DO mg/l 10,21±0,080 12,48 7,94 7,43 5-8 COD (H+) mg/l 8,19±0,039 9,30 7,08 4,52 10-20 COD (OH-) mg/l 9,26±0,059 10,93 7,59 6,04 10-20 CO2 mg/l 4,95±0,053 6,45 3,45 10,16 3-10 H2S mg/l 0,13±0,005 0,20 0,00 36,49 0 NH4+ mg/l 0,86±0,011 1,16 0,56 12,13 1 NO2- mg/l 0 0,00 0,00 0,00 0 NO3- mg/l 0,54±0,006 0,72 0,36 10,54 1 CL- mg/l 11,81±0,038 12,88 10,74 3,05 - PO43- mg/l 0,39±0,007 0,58 0,20 17,03 0,5 Độ cứng 0Đ 9,55±0,042 10,74 8,36 4,17 5-10 Sắt tổng số mg/l 1,00±0,021 1,60 0,40 19,92 <0,3
Trong thời gian chúng tôi nghiên cứu từ tháng 9 đến tháng 12 nhiệt độ của không khí có xu h−ớng giảm dần, trung bình là 15 - 160C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 9 có ngày lên đến 300C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12, có ngày xuống d−ới 100C.
Kết quả phân tích của chúng tôi cho thấy nhiệt độ của n−ớc giảm dần từ tháng 9 đến tháng 12 (giảm từ 220C đến 14,50C) và trung bình là
18,25±0,1320C. Điều đó cho thấy nhiệt độ trung bình của n−ớc cao hơn nhiệt độ trung bình của không khí từ 2 - 30C và ổn định hơn nhiệt độ của không khí. Điều này có thể giải thích rằng nhiệt độ của không khí và nhiệt độ của n−ớc đều bị ảnh h−ởng bởi bức xạ mặt trời, song n−ớc có sức hấp thụ nhiệt lớn hơn không khí gây ra hiện t−ợng "lâu nóng - lâu nguội". Sự ổn định nhiệt độ n−ớc là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thuỷ sinh vật tránh đ−ợc sự thay đổi đột ngột của thời tiết khí hậu, đặc biệt là những ngày đông giá rét và những ngày nắng gắt vào mùa hè.
So với chỉ tiêu cho phép (20 - 300C), kết quả của chúng tôi thấp hơn. Do về mùa đông nhiệt độ của không khí thấp làm cho nhiệt độ của n−ớc thấp. Vì thế vào mùa đông ng−ời NTTS phải chú ý có biện pháp chống rét cho cá.
- Độ trong - đục (cm):
Độ trong đục của n−ớc do các sinh vật nổi cỡ nhỏ gây ra bao gồm toàn bộ các chất bẩn và sinh vật phù du có trong n−ớc. N−ớc trong quá hay đục quá đều không tốt cho sự sống của cá. Nếu n−ớc đục quá sẽ làm giảm khả năng quan sát của cá khi đi kiếm mồi. Nếu n−ớc trong quá thì không có tảo để quang hợp tạo ra d−ỡng chất cho thủy vực.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy độ trong của thuỷ vực trung bình là 16,2 ± 0,48cm, cao nhất là 20cm, thấp nhất là 12cm, hệ số biến động thấp 8,67%. Kết quả này cho thấy các thủy vực có độ trong t−ơng đối đồng đều, phù hợp với chỉ tiêu cho phép (10 - 20cm).
- pH:
pH là chỉ tiêu có liên quan nhiều đến quá trình sinh hoá học đang xảy ra trong thủy vực. Giá trị của pH tỷ lệ nghịch với nồng độ H+ tỷ lệ thuận với nồng độ OH- đ−ợc sinh ra từ hệ cân bằng: H2O ↔ H+ + OH-
trồng thuỷ sản có pH nằm trong khoảng từ 6,5 - 8,5.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng pH trung bình trong các thủy vực này là 7,04 ± 0,008, cao nhất là 7,3 và thấp nhất là 6,8 với hệ số biến động thấp 1,08% là hoàn toàn phù hợp với chỉ tiêu cho phép.
- DO (mg/lít):
Do là chỉ tiêu phản ánh hàm l−ợng oxy hoà tan trong n−ớc. Trong thủy vực, hàm l−ợng oxy hoà tan phụ thuộc nhiều vào oxy không khí và các hoạt động của thuỷ sinh vật.
Theo Nguyễn Đức Hội (2001) [7], hàm l−ợng ôxy hoà tan trong các thủy vực nuôi trồng thuỷ sản từ 5 - 8 (mg/lít) là thích hợp cho sự phát triển của cá.
Kết quả phân tích của chúng tôi cho thấy hàm l−ợng oxy hoà tan trung bình là 10,21 ± 0,8 (mg/lít) với hệ số biến động là 7,43%. Kết quả này cao hơn so với chỉ tiêu cho phép, điều này có thể giải thích rằng thời gian chúng tôi nghiên cứu về mùa đông nhiệt độ không khí thấp nên khả năng hoà tan của oxy từ không khí vào là cao, cao nhất là 12,48 (mg/lít), thấp nhất là 7,94 (mg/lít). Hàm l−ợng oxy trong n−ớc cao có lợi cho sự phát triển của thủy sinh vật và tăng c−ờng sự phân giải các hợp chất hữu cơ tạo d−ỡng chất cho thủy vực.
- COD (mg/lít):
COD là chỉ tiêu phản ánh hiện t−ợng tiêu hao oxy do quá trình biến đổi các chất hữu cơ (biến đổi hoá học) có nguồn gốc động vật và thực vật. Giá trị COD phản ánh mức độ gia tăng l−ợng chất hữu cơ trong n−ớc nh− thức ăn thừa, sản phẩm bài tiết của cá và sự chết của thuỷ sinh vật.
Theo Nguyễn Đức Hội (2000) [7], chỉ tiêu COD thích hợp cho nuôi cá là 10 - 20 (mg/lít). Những thủy vực có COD < 5 (mg/lít) đ−ợc coi là các thủy vực nghèo dinh d−ỡng. Những thủy vực có COD > 20 (mg/lít) đ−ợc coi là thuỷ vực bị ô nhiễm.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi xác định COD bằng KMnO4 trong cả hai môi tr−ờng lần l−ợt là: + COD [H+]: 8,19 ± 0,039 (mg/lít)
+ COD [OH-]: 9,26 ± 0,059 (mg/lít)
Kết quả này thấp hơn so với chỉ tiêu cho phép, có những thủy vực chỉ tiêu COD xuống quá thấp (COD [H+]: 7,08 mg/lít, COD [H+]: 7,59 mg/lít) cho ta thấy các thủy vực có hiện t−ợng thiếu dinh d−ỡng cho sự phát triển của cá. Ng−ời NTTS cần có biện pháp bổ sung dinh d−ỡng bằng cách bón phân cho ao (có thể dùng phân vô cơ hay phân hữu cơ).
- CO2 (mg/lít):
Sự hô hấp của thủy sinh vật luôn kèm theo sự thải khí CO2 ra môi tr−ờng, ngoài ra sự phân huỷ mùn bã hữu cơ cũng luôn giải phóng ra CO2. Kết quả phân tích CO2 trung bình là 4,95 ± 0,053 (mg/lít), cao nhất là 6,45 (mg/lít), thấp nhất là 3,45 (mg/lít), với hệ số biến động thấp 10,16%. Kết quả này phù hợp với chỉ tiêu cho phép (3 - 10 mg/lít).
Sự có mặt của CO2 trong n−ớc với nồng độ thích hợp cũng có mặt ích lợi: nó cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp của tảo, điều chỉnh pH của môi tr−ờng và làm kết tủa kim loại nặng. Nh−ng nếu CO2 trong n−ớc quá cao sẽ làm cho CO2 trong máu cá không thoát ra ngoài đ−ợc, ức chế thần kinh trung
−ơng và có thể làm cho cá chết. - H2S (mg/lít):
H2S là một khí độc tác động lên cơ thể động vật, tr−ớc hết là chiếm đoạt oxy trong máu làm con vật chết ngạt, đồng thời tác động lên hệ thần kinh trung −ơng làm con vật bị tê liệt. Theo Bùi Quang Tề - 1997 [24], khi hàm l−ợng H2S trong n−ớc là 1 (mg/lít) sẽ gây độc cho cá.
Theo Nguyễn Đức Hội (2001) [7], tiêu chuẩn cho phép trong thuỷ vực nuôi trồng thủy sản, hàm l−ợng H2S = 0,0 (mg/lít).
Qua phân tích của chúng tôi cho thấy hàm l−ợng H2S trong n−ớc trung bình là 0,13 ± 0,005 (mg/lít), độ biến động cao 36.49%. Theo chúng tôi nghiên cứu thấy đa số các thủy vực không có H2S, chỉ có một số thủy vực hàm l−ợng H2S rất cao, lên đến 0,25 (mg/lít). Sự tồn tại H2S trong một số thuỷ vực là do ao lâu ngày không đ−ợc vét, tích đọng nhiều mùn bã hữu cơ hay do trong thuỷ vực có xác động vật chết. Nh− vậy, hàm l−ợng H2S trong các thủy vực chúng tôi phân tích ch−a đủ để gây độc, nh−ng nó ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cá.
- Muối amonia (NH4+):
NH4+ là dạng đầu tiên trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ giàu đạm. Xác định hàm l−ợng NH4+ đánh giá mức độ giàu nghèo dinh d−ỡng của môi tr−ờng n−ớc.
Theo Nguyễn Đức Hội (2001) [7], chỉ tiêu NH4+ thích hợp cho nuôi cá là 1 mg/lít. Những thủy vực có NH4+ đạt 3 (mg/lít) đ−ợc coi là các thủy vực giàu dinh d−ỡng. Những thủy vực có NH4+ > 4 (mg/lít) đ−ợc coi là thuỷ vực bị ô nhiễm.
Kết quả phân tích của chúng tôi hàm l−ợng NH4+ trung bình là 0,86 ±
0,011 (mg/lít), cao nhất đạt 1,16 (mg/lít), thấp nhất là 0,56 (mg/lít) với hệ số biến động 12,13%. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy không có sự đồng đều giữa các thủy vực. Một số thủy vực có hàm l−ợng dinh d−ỡng đạt tiêu chuẩn, còn đa số các thủy vực còn nghèo dinh d−ỡng. Vì thế cần phải có biện pháp bón phân, bổ sung dinh d−ỡng cho ao.
- Nitrit (NO2-):
NO2- tồn tại trong n−ớc đ−ợc coi là một chất độc đối với cá. Nó gây độc ngay cả ở hàm l−ợng rất thấp 0,1 (mg/lít).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi NO2- = 0,0 (mg/lít) là hoàn toàn phù hợp với chỉ tiêu cho phép (0,0 mg/lít). Trong các thủy vực này không tồn tại
NO2- do hàm l−ợng oxy trong n−ớc cao, tăng c−ờng quá trình phân giải hoàn toàn các hợp chất hữu cơ, tạo NO3- không độc đối với cá.
Hợp chất hữu cơ NH4+ NO2- NO3- - Nitrat (NO3-):
NO3- là dạng cuối cùng của quá trình phân giải hợp chất hữu cơ giàu đạm. Xác định hàm l−ợng NO3- để đánh giá mức độ giàu nghèo chất dinh d−ỡng trong ao.
Kết quả nghiên cứu hàm l−ợng NO3- trung bình là 0,54 ± 0,006 (mg/lít) nhỏ hơn chỉ tiêu cho phép (1 mg/lít). Nh− vậy ta thấy các thủy vực này còn nghèo chất dinh d−ỡng.
- Cl- (mg/lít):
Muối Cl- có nguồn gốc từ quá trình thâm nhiễm muối NaCl hoặc n−ớc thải sinh hoạt. Tính thích nghi của thủy sinh vật với hàm l−ợng muối khác do đặc điểm di truyền của từng loài. Hầu hết, các loài động vật thủy sinh n−ớc ngọt thích nghi với hàm l−ợng muối thấp. Nếu hàm l−ợng trong n−ớc quá cao sẽ ảnh h−ởng tới quá trình tiêu hoá hấp thu thức ăn của cá.
Kết quả phân tích của chúng tôi cho thấy hàm l−ợng muối Cl- trong n−ớc là 11,81 ± 0,038 (mg/lít), hệ số biến động thấp là 3,05%. Điều đó cho thấy nồng độ muối Cl- ở các ao t−ơng đối ổn định và phù hợp với sự phát triển của cá n−ớc ngọt.
- Muối phốt phát (PO43-):
PO43- là muối dinh d−ỡng quan trọng đối với động vật thủy sản. L−ợng PO43- trong n−ớc liên quan trực tiếp tới sự phát triển của thực vật phù du, qua đó ảnh h−ởng đến năng suất của cá nuôi.
Theo Nguyễn Đức Hội (2001) [7], hàm l−ợng thích hợp cho sự phát triển của cá là 0,5 (mg/lít).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hàm l−ợng PO43- trung bình là 0,39
Điều đó một lần nữa cho thấy các thủy vực này nghèo dinh d−ỡng. - Độ cứng (0Đ):
Độ cứng là chỉ tiêu phản ánh hàm l−ợng Ca2+ và Mg2+ trong n−ớc. Ca2+ có vai trò tham gia cấu tạo x−ơng, vây cho cá, Mg2+ tạo nên chất diệp lục cho thực vật phù du.
Theo Nguyễn Đức Hội (2001) [7], độ cứng thích hợp cho nuôi trồng thủy sản là 5 - 100 (10Đ = 18 mg CaCO3).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy độ cứng trung bình là 9,55 ±
0,0420Đ, phù hợp với chỉ tiêu cho phép trong nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt. Đối với các thủy vực có độ cứng thấp cần bón vôi để tăng độ cứng cho ao đạt 5 - 100Đ là tốt nhất.
- Sắt tổng số (mg/lít):
Hàm l−ợng sắt trong n−ớc ảnh h−ởng tới sự hô hấp của cá do dạng keo hydroxyt sắt bám vào mang, ngăn cản sự trao đổi oxy giữa môi tr−ờng và cơ thể sinh vật. Hàm l−ợng sắt phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nhỏ hơn 0,3 (mg/lít).
Kết quả phân tích của chúng tôi là 1 ± 0,021 (mg/lít), dao động từ 0,04 - 1,60 (mg/lít), với hệ số biến động 19,92%. Nh− vậy hàm l−ợng sắt ở những thủy vực này cao hơn nhiều so với chỉ tiêu cho phép. Hàm l−ợng sắt cao là do thành phần của đất chứa nhiều sắt đã thấm vào n−ớc. Để khắc phục tình trạng này cần phải bổ sung vôi bột để loại bớt sắt ra khỏi môi tr−ờng n−ớc.
4.1.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý, hoá và vi sinh vật của n−ớc tại các thủy vực có diện tích 1000m2 - 3000m2