C 6H3(OH)(SO3H) 2+ HNO3 → 6H2OH(NO3) 3+ H2SO 4+ H2O Triazotedfenol
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Các chỉ tiêu lý, hoá ở các nguồn n−ớc ao, hồ, đầm nuôi cá đạt tiêu chuẩn cho phép là độ trong, pH, DO, CO2, NH3 và độ cứng.
2. Các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ sản tại một số huyện Gia Lâm, Mỹ Văn - H−ng Yên, Thuận Thành - Bắc Ninh còn nghèo chất dinh d−ỡng hàm l−ợng sắt và khí H2S cao. Cần phải bổ sung chất dinh d−ỡng và biện pháp khử sắt, khử H2S cho ao.
3. Trong mùa đông biến thiên về nhiệt độ, pH, DO, CO2, H2S giữa tầng mặt và tầng đáy là không lớn, không gây hiện t−ợng sốc cho cá.
4. Một số ao nuôi cá bị nhiễm bẩn vi sinh vật, thể hiện ở số l−ợng vi khuẩn tổng số cao, có mặt vi khuẩn Salmonella và chỉ số Coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép 9 - 10 lần.
5. Khảo sát trên 2 loài cá n−ớc ngọt là cá trắm cỏ và cá trôi nuôi tại thuỷ vực huyện Gia Lâm - Hà Nội, Mỹ Văn - H−ng Yên và Thuận Thành - Bắc Ninh có 7 loài vi khuẩn th−ờng gặp trong các tổ chức của cá. Đó là:
Salmonella sp, Aeromonas sp, Pseudomonas sp, Bacillus subtilis,
Staphylococcus sp, Streptococcus sp, Proteus vulgaris.
6. Sự phân bố các loài vi khuẩn ở những cơ quan, tổ chức khác của cá cũng khác nhau. Theo thứ tự: nhiều nhất ở ruột rồi đến mang, thân, gan, lách và ít nhất là ở cơ.
7. ở cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ cũng phân lập đ−ợc 7 loài vi khuẩn, số mẫu d−ơng tính đạt 90%. Cao nhất là vi khuẩn Aeromonas sp nhiễm 54%, thấp nhất là Streptococcus sp nhiễm 6%. Số l−ợng vi khuẩn trung bình cao
nhất ở thận 1.25x107kl/gam và thấp nhất ở cơ 8.5x105kl/gam.
8. Qua kiểm tra kháng sinh đồ bằng 12 loại kháng sinh với vi khuẩn phân lập từ cá bệnh cho thấy: 3 loại kháng sinh là Ampicilin, Penicilin và Trimethoprin hầu nh− không mẫn cảm với vi khuẩn gây bệnh ở cá. Có 4 loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao với vi khuẩn là Gentamycin, Ciplofloxacin. Erythromycin và Norfloxacin.
9. Dùng hai loại kháng sinh là Ciprofloxacin, Erythromycin với liều 20 mg/kg P điều trị thử nghiệm cho cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ cho kết quả t−ơng đối cao từ 60 - 70%, hiệu quả điều trị của Erythromycin (20mg/kg P) đạt 70%, cao hơn dùng Ciprofloxacin (20mg/kg P) (60%).
5.2. Đề nghị
Do thời gian thực tập có hạn, nên chúng tôi nghiên cứu số mẫu n−ớc và mẫu cá phân tích còn hạn chế, số lần lạp ch−a cao. Cần tiếp tục nghiên cứu với số mẫu lớn hơn, lần lặp cao hơn.