luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- ðẶNG BÁ KHANH NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM, TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA E.coli VÀ Salmonella spp PHÂN LẬP TỪ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG. ỨNG DỤNG ðIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn ðặng Bá Khanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ quý báu của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Bùi Thị Tho, giảng viên Bộ môn Nội – Chẩn – Dược – ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện ðào tạo sau ñại học và Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và công nhân trại chăn nuôi Liên Hiệp ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành công việc trong quá trình nghiên cứu ñề tài. Cuối cùng tôi xin dành tình cảm thân yêu nhất tới những người thân, bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như quá trình thực hiện ñề tài này. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả ðặng Bá Khanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii 1. Mở ñầu 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 3 2.2 Những hiểu biết về thuốc kháng sinh 8 2.3 Các vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong ñường ruột 12 2.4 Tóm tắt các nghiên cứu về cây bồ công anh và chế phẩm Ekodiár 19 2.5 Hội chứng tiêu chảy ở lợn con 30 3. ðối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 32 3.1 ðối tượng nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu. 34 4. Kết quả và thảo luận 41 4.1 Biến ñộng về số lượng, tỷ lệ phân lập của một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.1.1 Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ phân lập của một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con khoẻ mạnh 42 4.1.2 Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 47 4.1.3 Sự biến ñộng về số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 52 4.2 Kiểm tra tính mẫn cảm của E.coli và Salmonella spp phân lập từ phân lợn con phân trắng 57 4.2.1 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của E.coli phân lập từ phân lợn con phân trắng 59 4.2.2 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của Salmonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 62 4.3 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli và Samonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 66 4.3.1 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli phân lập từ phân lợn con phân trắng 66 4.3.2 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của Salmonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 71 4.4 Kết quả ñiều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng 77 5. Kết luận và ñề nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 ðề nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA: Bồ công anh BGA: Brilliant Green Agar CFU: Colony Forming Unit DPF: Delayed Permeability Factor – ðộc tố thẩm xuất chậm ETEC: Enterotoxigenic Escherichia coli H: High – Mẫn cảm cao HSPs: Heat – Shock protein I: Intermediate LPS: Lipopolysacccaride R: Resistant – Kháng RPF: Rapid Permeability Factor – ðộc tố thẩm xuất nhanh S: Smooth – Dạng khuẩn lạc tròn, trơn, bóng láng SXT: Sunfamethoxazol – Trimethoprim tbvk: Tế bào vi khuẩn vk: Vi khuẩn VTEC: Verotoxigenic Escherichia coli Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng ñánh giá ñường kính vòng vô khuẩn 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ phân lập, số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con khoẻ mạnh 43 Bảng 4.2 Tỷ lệ phân lập, số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 48 Bảng 4.3 Sự biến ñộng về số lượng bốn loại vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 53 Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng 59 Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng 63 Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra tính kháng của các chủng E.coli với từng loại thuốc thí nghiệm 67 Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra tính ña kháng của các chủng E.coli với các thuốc thí nghiệm 70 Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra tính kháng của các chủng Salmonella spp với từng loại thuốc thí nghiệm 72 Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra tính ña kháng của các chủng Salmonella spp với các thuốc thí nghiệm 75 Bảng 4.10 Kết quả ñiều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC ðỒ BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1: Sự biến ñộng số lượng các loại vi khuẩn hiếu khí trong phân của lợn con phân trắng 56 Biểu ñồ 4.2: Tính mẫn cảm của vi khuẩn E.coli với các thuốc thí nghiệm 61 Biểu ñồ 4.3: Tính mẫn cảm của vi khuẩn Salmonella spp với các thuốc thí nghiệm 65 Biểu ñồ 4.4: Tính kháng của vi khuẩn E.coli với từng thuốc thí nghiệm 69 Biểu ñồ 4.5: Tính kháng của vi khuẩn Salmonella spp với từng thuốc thí . nghiệm 74 Biểu ñồ 4.7: Thời gian ñiều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm 82 Biểu ñồ 4.8: Tỷ lệ tái phát sau khi ñiều trị khỏi 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Hiện nay nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ñược mở rộng. Việc xuất khẩu con giống và các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật ñang có cơ hội phát triển. ðể có con giống tốt, chất lượng sản phẩm dần dần ñạt tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước ñã có nhiều chính sách hỗ trợ và ñầu tư cho chăn nuôi, nhiều dự án giúp nông dân vốn và kỹ thuật ñược triển khai có hiệu quả. Vì vậy, ñàn gia súc, gia cầm của nước ta ñã tăng lên một cách rõ rệt cả về số lượng và chất lượng. Trong ngành chăn nuôi nước ta, chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ñàn vật nuôi. Năm 1995 cả nước có 16,3 triệu con lợn, ñến năm 2000 ñàn lợn ñã tăng lên 20,2 triệu con và ñến năm 2009 ñàn lợn trên cả nước ñã lên ñến 27,6 triệu con (gấp 1,7 lần năm 1995 và gấp 1,4 lần so với năm 2000). Sản lượng thịt lợn hơi cũng luôn tăng qua hàng năm, năm 1995 sản lượng là 1.006.000 tấn ñến năm 2000 ñạt 1.418.100 tấn và ñến năm 2009 ñã ñạt tới 2.908.500 tấn (gấp 2,9 lần so với năm 1995 và gấp 1,5 lần năm 2000) (Tổng cục thống kê) [27]. Tuy nhiên, một trong những trở ngại lớn trong công tác chăn nuôi nước ta là vấn ñề dịch bệnh. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra ñã gây nhiều thiệt hại, làm hạn chế sự phát triển, giảm hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi. Trong ñó có hội chứng tiêu chảy với ñặc ñiểm và diễn biến hết sức phức tạp. Bệnh xảy ra với tất cả các giống lợn, do nhiều nguyên nhân, tất cả các lứa tuổi lợn ñều mắc nhưng hậu quả nghiêm trọng và tổn thất lớn nhất là ở lợn con theo mẹ. Trong số các nguyên nhân gây tiêu chảy, vi khuẩn E.coli và Salmonella là hai nguyên nhân gây bệnh quan trọng và rất phổ biến. Do bệnh xảy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau, người chăn nuôi thường khó xác ñịnh chính Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 xác nguyên nhân gây tiêu chảy. Vì vậy, việc sử dụng thuốc ñiều trị một cách bừa bãi, không tuân theo nguyên tắc ñã dẫn ñến sự tăng nhanh tính kháng thuốc của vi khuẩn. Nghiêm trọng hơn, tính kháng thuốc của vi khuẩn ñã trở thành mối ñe dọa ñối với sức khỏe cộng ñồng khi mà sự tồn dư các loại kháng sinh trong thực phẩm ngày một tăng và các loại vi khuẩn gây bệnh ở ñộng vật truyền tính kháng cho các loại vi khuẩn gây bệnh ở người. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng ñiều trị thử nghiệm” 1.2. Mục ñích Từ kết quả thí nghiệm, chọn thuốc có ñộ mẫn cảm cao ñể ñiều trị bệnh lợn con phân trắng ñồng thời cũng so sánh với một số chế phẩm có nguồn gốc thiên nhiên. Từ kết quả ñiều trị thử nghiệm giúp trang trại chọn thuốc ñiều trị thay thế góp phần làm giảm tính kháng thuốc của vi khuẩn ñường ruột. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của ñề tài “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng ñiều trị thử nghiệm” sẽ ñịnh hướng giải quyết vấn ñề vi khuẩn kháng thuốc, tình trạng ô nhiễm và tồn dư các chất hoá học trong thực phẩm. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Sự thành công của ñề tài sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng mắc lợn con phân trắng tại các trang trại chăn nuôi công nghiệp. ðặc biệt việc sử dụng thảo dược góp phần làm phong phú thêm các phác ñồ ñiều trị bệnh lợn con phân trắng, hạn chế dùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và xã hội.