1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu tính mẫn cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên cá tra pangasianodon hypoththalmus SAUVAGE bị bệnh ở đồng tháp

99 641 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

luận văn

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP Hà Nội ------------------ Trần thị hồng vân Nghiên cứu tính mẫn cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) bị bệnh tỉnh Đồng Tháp LUậN VĂN THạC Sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản M số: 60 62 70 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Bùi QuANG Tề Hà NộI - 2008 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu, kết quả đợc nêu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, tất cả các thông tin tôi trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc ghi rõ nguồn gốc của tài liệu. Bắc Ninh, ngày 10 tháng 12 năm 2008 (Ký tên) Trần Thị Hồng Vân ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đ nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu và tận tình của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Quang Tề, thầy đ dẫn dắt, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cô chú, anh chị trong phòng sinh học thực nghiệm Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, phòng chuẩn đoán bệnh động vật thuỷ sản Đồng Tháp đ chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Qua đây tôi xin đợc gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo và hợp tác quốc tế- Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I, trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đ dạy dỗ và dìu dắt tôi trong suốt 2 năm học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn bè, các bạn đồng nghiệp những ngời đ góp ý chân thành và giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng con xin cảm ơn bố mẹ, các anh chị đ luôn cổ vũ, động viên con trong những lúc khó khăn nhất giúp con có thêm nghị lực để hoàn thành luận văn này. Tác giả Trần Thị Hồng Vân iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cam ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii Phần 1: Mở đầu 1 Phần 2: Tổng quan tài liệu 3 2. 1 Vài nét về đối tợng nghiên cứu 3 2. 1.1 Phân loại và phân bố Tra nuôi 3 2. 1.1.1 Phân loại 3 2.1.1.2 Phân bố 3 2.1.2 Đặc điểm sinh thái và sinh học của Tra 4 2.1.2.1 Đặc điểm sinh thái của Tra 4 2.1.2.2 Đặc điểm sinh học của Tra 4 2.2. Bệnh vi khuẩn gây ra trên 5 2. 3. Tình hình bệnh vi khuẩn gây ra trên Tra 9 2. 4. Kháng sinh sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản 12 2.5 Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế giới và Việt Nam 13 2.5.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế giới 13 2.5.2 Tình hình sử dụng kháng sinh Việt Nam 16 2.6 Thành phần hoá học và phơng thức tác dụng của một số loại kháng sinh 19 2.7 Tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn 21 2.7.1 Tính mẫm cảm kháng sinh của vi khuẩn trong NTTS trên Thế Giới 21 2.7.2 Tính mẫm cảm kháng sinh của vi khuẩn trong nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 22 Phần 3: vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Thời gian, địa điểm và đối tợng nghiên cứu 25 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.1.3 Địa điểm thu mẫu 26 3.1.4 Vật liệu nghiên cứu 25 iv 3.1.5 Đối tợng nghiên cứu 25 3. 2. Phơng pháp nghiên cứu 25 3. 2.1 Phơng pháp thu mẫu và nuôi cấy phân lập vi khuẩn 25 3.2.2 Phơng pháp phân loại vi khuẩn 27 3.2.2.1 Phơng pháp nhuộm vi khuẩn thuần 27 3.2.2.2 Phơng pháp thử phản ứng sinh hoá bằng kít thử API- 20 E 28 3.2.2.3 Phân loại 30 3.3. Phơng pháp thử kháng sinh đồ 30 3.4. Phơng pháp phân tích và sử lý số liệu 31 3.4.1 Xử lý số liệu 31 3.4.2 Phân tích 31 Phần 4: Kết quả và thảo luận 32 4.1. Thành phần loài vi khuẩn thu đợc trên Tra 32 4.2 Kết quả tính mẫm cảm kháng sinh của vi khuẩn 41 4.2.1 Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Aeromonas hydrophyla 42 4.2.2 Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Aeromonas sobria 47 4.2.3 Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 49 4.2.4 Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Streptococcus sp 51 4.3. Thảo luận 54 Phần 5: Kết luận và đề xuất ý kiến 56 5.1 Kết luận 56 2. Đề xuất 56 Tài liệu tham khảo 57 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 59 Phụ Lục 64 v danh mục Chữ viết tắt NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản ATVS&TYTS: An toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản K: Thuốc kháng sinh Kanamycin E: Thuốc kháng sinh Erythromycin D: Thuốc kháng sinh Doxycyclin F: Thuốc kháng sinh Florfenicol STT: Số thứ tự ctv: Cộng tác viên vi Danh mục các bảng Bảng 2.1: Một số vi khuẩn gây bệnh trên họ Tra (Pangasiidae) Châu á 11 Bảng 2.2: Sự ra đời của kháng sinh 13 Bảng 2.3: Danh mục một số thuốc cấm sử dụng của một số nớc trên thế giới 15 Bảng 2.4: Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất kinh doanh thuỷ sản 18 Bảng 2.5: Bổ sung danh mục kháng sinh nhóm Fluorquinolones cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản 19 Bảng 2.6: So sánh độ nhạy cảm của các loại kháng sinh đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập đợc trên Tra bị bệnh gan thận mủ 24 Bảng 2.7: So sánh độ nhạy cảm của các loại kháng sinh đối với vi khuẩn Pseudomonas sp và Aeromonas sp phân lập đợc trên Tra bị bệnh xuất huyết 24 Bảng 3.1: Độ đục chuẩn MC- Faland 30 Bảng 4.8: Thành phần loài vi khuẩn thu đợc trên Tra bị bệnh tại Tỉnh Đồng Tháp 32 Bảng 4-9: Kết quả phản ứng sinh hoá trên test API 20E 35 Bảng 4.10: Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Aeromonas hydrophyla 43 Bảng 4.11: Kết quả đờng kính vòng vô khuẩn trung bình của các chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophyla 45 Bảng 4.12: Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Aeromonas sobria 47 Bảng 4.13: Kết quả đờng kính vòng vô khuẩn trung bình của các chủng vi khuẩn Aeromonas sobria 48 Bảng 4.14: Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Pseudomonas fluorescens 49 Bảng 4.15: Kết quả đờng kính vòng vô khuẩn trung bình của các chủng vi khuẩn P. fluorescens 50 Bảng 4.16: Tính mẫm cảm kháng sinh của loài vi khuẩn Streptococcus sp 51 Bảng 4.17: Kết quả đờng kính vòng vô khuẩn trung bình của các chủng vi khuẩn Streptococcus sp 53 vii Danh mục các hình Hình 1: Hình thái ngoài của Tra 3 Hình 2: A, B- Tra hợng bị bệnh xuất huyết ( mẫu thu Đồng Tháp, 2/2008) 33 Hình 3: Tra giống bị bệnh đỏ đầu ( mẫu thu Đồng Tháp, 3/ 2008) 33 Hình 4: Tra bị chớng bụng (thu đợc Đồng Tháp, 4/2008) 34 Hình 5: Tra bị hoại tử cơ quan nội tạng (thu đợc Đồng Tháp, 5/2008) 34 Hình 6: Dạng vi khuẩn A. hydrophyla sau khi nhuộm gram 37 Hình 7: Kết quả kít thử Test API 20 E của vi khuẩn A. hydrophyla 37 Hình 8: Dạng vi khuẩn A. sobria sau khi nhuộm gram 38 Hình 9 : Kết quả kít thử Test API 20 E của vi khuẩn A. sobria 38 Hình 10: Dạng vi khuẩn P. fluorescens sau khi nhuộm gram 40 Hình 11: Kết quả kít thử Test API 20 E của vi khuẩn P. fluorescens 40 Hình 12: Hình thái vi khuẩn Streptococcus sp khi nhuộm gram 41 Hình 13: Kết quả thử kháng sinh đồ 54 1 Phần 1: Mở đầu Trong những năm gần đây nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt phát triển khá mạnh. Nhiều đối tợng nuôi đ tạo ra sản phẩm hàng hoá và xuất khẩu nh Tra, Ba Sa, Rô Phi [2] . Theo thống kê năm 2007, giá trị xuất khẩu Tra và Ba Sa đ vơn lên đạt giá trị xấp xỉ 1 tỉ USD, đứng thứ 2 sau mặt hàng tôm đông lạnh (>1,5 tỉ USD) trong danh sách các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam [14]. Tra (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong 14 loài đợc phân bố hạ lu sông Mêkông thuộc địa phận Việt Nam [8]. Do Tramột trong những đối tợng nuôi có giá trị kinh tế cao và thị trờng xuất khẩu tiềm năng nên phong trào nuôi Tra tại đồng bằng sông Cửu Long phát triển một cách ạt thiếu sự kiểm soát ảnh hởng tới môi trờng và dịch bệnh. Theo một số tác giả trong nớc và nớc ngoài: Tác giả Từ Thanh Dung, M. Crumlish và ctv (2002) đ phân lập đợc tác nhân gây bệnh đốm trắng cho Tra là do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri [3]; Tác giả Trần Thị Thanh Tâm và ctv (2003) đ phân lập 3 loài vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn cho Tra: Aeromonas hydrophila, Hafnia alvey, Plesimonas shigelloides [15]; Bùi Quang Tề và ctv, (2006) đ phân lập 3 loài vi khuẩn trên Tra bị bệnh: Aeromonas hydrophila, Hafnia alvey, Edwardsiella tarda [19], Lý Thị Thanh Loan (2006) cũng đ tìm ra đợc vi khuẩn Aeromonas hydrophila là tác nhân chính gây bệnh trên Tra nuôi tại đồng bằng sông Cửu Long [11] Những vi khuẩn gây bệnh cho Tra chủ yếu là vi khuẩn gram âm thuộc nhóm vi khuẩn đờng ruột (Enterobacteraceae). Để giải quyết vấn đề đó cần phải có nhiều giải pháp khác nhau nh xử lý môi trờng bằng hoá chất và đặc biệt là dùng thuốc kháng sinh phòng trị bệnh cho cá. Việc sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng chữa bệnh cho những ao nuôi Tra với mật độ cao là một trong những vấn đề rất đợc quan tâm. Tuy nhiên để tìm đợc loại kháng sinh có hiệu quả tốt trong việc phòng chữa bệnh cho một vấn đề hết sức khó khăn đối với ngời nuôi. Để góp phần quan trọng trong việc tìm ra giải pháp sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu quả trong quá trình phòng và trị bệnh cho nuôi, tránh việc lạm dụng thuốc quá nhiều trong quá trình nuôi cá, chúng tôi xin thực hiện đề tài: Nghiên cứu tính mẫn cảm kháng sinh của một số 2 loài vi khuẩn trên Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) bị bệnh tỉnh Đồng Tháp. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên Tra bị bệnh tỉnh Đồng Tháp. Nội dung nghiên cứu - Phân lập một số vi khuẩn trên Tra bị bệnh nuôi tại Đồng Tháp - Thử nghiệm khả năng mẫn cảm kháng sinh của một số vi khuẩn trên Tra bị bệnh đối với một số loại thuốc sau: Doxycyline, Florfenicol, Erythromycine, Kanamycine. . nghiên cứu - Đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên cá Tra bị bệnh ở tỉnh Đồng Tháp. Nội dung nghiên cứu - Phân lập một số vi khuẩn. vân Nghiên cứu tính mẫn cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) bị bệnh ở tỉnh Đồng Tháp LUậN VĂN

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN