Nghiên cứu được tiến hành nhằm kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn E.Coli và Salmonella spp. phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy. Với 27 chủng E. coli phân lập được thì 100% các chủng E. coli kiểm tra đều mẫn cảm với Colistin và Amoxicillin. Các thuốc có tỷ lệ mẫn cảm thấp hơn là Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin và Enrofloxacin.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 XÁC ĐỊNH TÍNH MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN VÀ SPP PHÂN LẬP TỪ PHÂN LỢN TIÊU CHẢY Hồng Văn ơn1, Mai Danh Ln2 TĨM TẮT Nghiên cứu tiến hành nhằm kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn E.Coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy Với 27 chủng E coli phân lập 100% chủng E coli kiểm tra mẫn cảm với Colistin Amoxicillin Các thu ốc có tỷ lệ mẫn cảm thấp Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin Enrofloxacin Trong chủng E coli kiểm tra đề kháng với Norfloxacin Tetracyclin K ết phân t ch t nh đề kháng đa kháng sinh cho thấy có 2/27 chủng kháng loại thuốc chiếm 7,41% Kháng lại loại thuốc có 7/27 chủng chiếm 25,93% có 16/27 ch ủng kháng lại loại thuốc chiếm 59,26% Nghiên c ứu phân lập 19 chủng Salmonella spp., kết kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh cho thấy 100% chủng Salmonella spp kiểm tra mẫn cảm cao với Colistin Amoxicillin, tiếp đến Kanamycin, Neomycin, Streptomycine, Gentamycin Tetracyclin Trong chủng Salmonella spp phân lập đề kháng lại Enrofloxacin, Neomycin Norfloxacin Phân t ch t nh đa kháng sinh cho th ấy, có 1/19 chủng kháng 3, lo ại kháng sinh chiếm 5,30%, 9/19 chủng kháng lại loại kháng sinh chiếm 47,37%, 7/19 chủng kháng lại loại kháng sinh chiếm 36,84% Từ khóa: Mẫn cảm, kháng thuốc, E coli, Salmonella spp., tiêu chảy ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chăn nuôi lợn sinh sản, tiêu chảy tượng hay gặp đáng ngại Bệnh gặp nơi, lúc tất lứa tuổi lợn, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi Việc sử dụng lan tràn thuốc kháng sinh điều trị bệnh sở chăn nuôi gây nên tượng kháng thuốc vi khuẩn Hiện tượng kháng thuốc ngày gia tăng, không gây thiệt hại mặt kinh tế, làm giảm hiệu điều trị bệnh mà làm người chăn nuôi lúng túng việc chọn lựa kháng sinh phù hợp Như vậy, vấn đề dùng thuốc gì, dùng để giúp sở người chăn nuôi vừa có hiệu kinh tế, vừa cải thiện tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh người chăn nuôi xã hội quan tâm Nghiên c ứu nhằm xác định tính mẫn cảm, tính kháng thuốc c vi khuẩn E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn tiêu chảy 1,2 Giảng viên Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 NỘI DUNG 2.1 Đị điểm, thời gi n đối tượng nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2017 Địa điểm: Các trại lợn Thanh Hoá Đối tượng nghiên cứu: Vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy Vật liệu nghiên cứu: Các loại môi trường chuyên dụng nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella E coli Giấy tẩm kháng sinh loại 2.2 Nội dung nghiên cứu Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với số thuốc thí nghiệm Kiểm tra tính kháng thuốc chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với số thuốc thí nghiệm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp th nghiệm 2.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu Mẫu lấy trực tiếp hậu môn lấy sau phân lợn thải ngoài, mẫu phải bảo quản lọ thuỷ tinh vơ trùng có nắp bảo quản lạnh nhiệt độ 4oC 2.3.1.2 Phương pháp kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với số thuốc kháng sinh Tiến hành làm kháng sinh đồ dựa theo nguyên lý Kirby - Bauer Mẫu phân lợn bệnh pha lỗng ni cấy môi MacConkey Agar để phân lập giám định vi khuẩn E coli, môi trường Brilliant Green Agar: để phân lập giám định Salmonella spp., tiến hành bắt khuẩn lạc khiết nuôi cấy môi trường nước thịt 370C, sau 18-24 lấy huyễn dịch tráng lên mặt thạch đĩa Petri Sau 15 phút đặt đĩa kháng sinh lên ủ ấm 370C Sau 16-18 tiến hành đo đường kính vịng kháng khuẩn Đánh giá mức độ nhạy c ảm với kháng sinh dựa đường kính vịng vô khu ẩn theo tiêu chu ẩn Clinical and Laboratory Standards Institute (2007) [5]: M ẫn cảm cao (H), mẫn cảm trung bình (I), hay kháng (R) N ếu khuẩn lạc m ọc vòng ức chế rõ ràng ph ải ni c ấy, phân lập lại Giấy tẩm kháng sinh hãng Oxiod Anh sản xuất 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Bảng Đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn theo hãng Oxiod STT Tên kháng sinh Kí hiệu mã hố Lượng kháng sinh (µg) Đường kính vịng vô khuẩn (mm) R (≤) I H (≥) Amoxicillin AM 20/10 13 14-17 18 Colistin sulphate CL 10 9-10 11 Enrofloxacin ENR 20 16 17-19 20 Gentamycin GM 10 12 13-14 15 Kanamycin K 30 13 14-17 18 Neomycin N 30 12 13-16 17 Norfloxacin NOR 10 12 13-16 17 Streptomycin STR 23,75/1,25 10 11-15 16 Tetracyclin TE 30 14 15-18 19 2.3.2 Phương pháp sử lý số liệu Xử lý số liệu phần mềm tin học Excel 2.4 Kết thảo luận 2.4.1 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm 2.4.1.1 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Để nghiên cứu tính mẫn cảm E coli tiến hành làm kháng sinh đồ 27 chủng phân lập từ 27 mẫu phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với loại kháng sinh Kết đánh giá độ mẫn cảm vi khuẩn với loại thuốc dựa theo kết đo đường kính vịng vơ khuẩn trung bình Kết trình bày bảng biều đồ Bảng Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm STT Tên thuốc H I (Mẫn cảm cao) (Mẫn cảm TB) Số mẫu kiểm tra (n) Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) Tổng tỷ lệ mẫn cảm (%) Amoxicillin 27 22,22 21 77,78 100 Colistin sulphate 27 27 100 0 100 Enrofloxacin 27 0 11,11 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Gentamycin 27 25,93 0 25,93 Kanamycin 27 3,70 11,11 14,81 Neomycin 27 14,81 0 14,81 Norfloxacin 27 0 0 Streptomycin 27 18,52 14 51,58 70,37 Tetracyclin 27 0 0 Qua số liệu phân tích bảng cho thấ y có loại kháng sinh Amoxicillin Colistin sulphate cho t tỷ lệ mẫn cảm 100% số chủng nghiên cứu (27/27) Tuy nhiên, cho t ỷ lệ mẫn cảm cao hoàn toàn 27 ch ủng kiểm tra ch ỉ có Colistin sulphate, cịn Amoxicillin cho tỷ lệ mẫn cảm cao 22,22%, t ỷ lệ mẫn cảm trung bình 77,78% Tiếp theo đến Streptomycin với tỷ lệ mẫn cảm 70,37% M ột số thuốc lại mẫ n cảm với chủng E coli phân lập tỷ lệ mẫn cảm thấp như: Gentamycin có tỷ lệ mẫn cảm cao 25,93%, Kanamycin Neomycin cho t ỷ lệ mẫn cảm đề u 14,81%, Enrofloxacin cho t ỷ lệ mẫn c ảm thấp 11,11% Trong chủng E coli phân lập đề kháng với thuốc cịn lại Norfloxacin Tetracylin (khơng có chủng E coli) Như vậy, thuốc kháng sinh kiểm tra thấy E coli mẫn cảm với loại kháng sinh Mẫn cảm với Colistin sulphate, Amoxicilin Các thuốc có tỷ lệ mẫn cảm thấp Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin Enrofloxacin Theo kết nghiên c ứu Nguyễn Trọng Lịch (2007) [2]; 100% chủng E coli mẫn cảm với Norfloxacin, sau 10 năm chủng mẫ n cảm với Norfloxacin Biểu đồ Tỷ lệ mẫn cảm chủng E coli phân lập từ phân lợn 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Vi khuẩn E coli vi khuẩn khác, yếu tố gây bệnh cịn có khả kháng kháng sinh Vì vậy, mẫn cảm với thuốc kháng sinh thay đổi theo thời gian, cá thể lồi vật ni Các thuốc sử dụng sau thời gian dài địa phương hay trang trại chăn ni độ mẫn cảm với thuốc giảm dần cuối khả kháng khuẩn thuốc 2.4.1.2 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Sau tiến hành phân lập vi khuẩn 27 mẫu phân lợn bị tiêu chảy, phân lập 19 chủng Salmonella spp., tiến hành làm kháng sinh đồ kiểm tra tính mẫn cảm 19 chủng Salmonella spp phân lập với thuốc kháng sinh Bảng Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm H (Mẫn cảm cao) I (Mẫn cảm TB) Số chủng Tỷ lệ (%) Số chủng Tỷ lệ (%) Tổng số mẫn cảm (%) STT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra (n) Amoxicillin 19 36,84 12 63,16 100 Colistin sulphate 19 19 100 0 100 Enrofloxacin 19 0 0 Gentamycin 19 10,53 10,53 21,06 Kanamycin 19 21,05 31,58 52,63 Neomycin 19 21,05 31,58 52,63 Norfloxacin 19 0 0 Streptomycin 19 0 36,84 36,84 Tetracyclin 19 5,26 10,53 11,06 Qua bảng cho thấy: có loại kháng sinh Amoxicillin, Colistin sulphate cho tỷ lệ mẫn cảm cao với 100% số chủng nghiên cứu (19/19) Tuy nhiên, cho tỷ lệ mẫn cảm cao hoàn toàn 19 chủng kiểm tra có Colistin Sulphate Tiếp theo Amoxicillin cho t ỷ lệ mẫn cảm cao 36,84%, cho t ỷ lệ mẫn cảm trung bình 63,16% Cịn lạ i số thuốc mẫ n cảm với chủng Salmonella spp phân l ập tỷ lệ mẫ n c ảm thấp như: Gentamycin có tỷ lệ mẫn 21,06%, mẫn cảm cao 10,53%, m ẫn c ảm trung bình 10,53% Streptomycin có t ỷ lệ mẫ n cảm 36,84% 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Đối với Kanamycin Neomycin cho tỷ lệ mẫn cảm cao 21,05%, mẫn cảm trung bình 31,58% Tetracyclin cho tỷ lệ mẫn cảm cao 5,26%, mẫn cảm trung bình 10,53% Trong chủng Salmonella spp phân lập đề kháng hoàn toàn với Enrofloxacin Norfloxacin Biểu đồ Tỷ lệ mẫn cảm chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn Mức độ mẫn cảm vi khuẩn Salmonella spp với kháng sinh nhiều tác giả nghiên cứu Kiểm tra 150 chủng Salmonella spp phân lập từ lợn với loại kháng sinh thông dụng, tác giả Nguyễn Văn Khanh cộng (2007) [1] cho biết: chủng mẫn cảm với Gentamycin 97,29%, Amoxcillin Ampicillin 75,68% 2.4.2 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Theo Griggs (1994) [4] khả kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Salmonella spp nói chung yếu tố trì chất gây bệnh vi khuẩn với người động vật Mỗi chủng vi khuẩn nói chung khơng kháng với loại kháng sinh mà lúc kháng với nhiều loại kháng sinh gọi tính đa kháng vi khuẩn Do đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra tính đa kháng chủng E coli Salmonella spp phân lập 2.4.2.1 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Các cơng trình nghiên cứu Bùi Thị Tho (1996) [3], kiểm tra tính kháng 312 chủng E coli phân lập từ lợn phân trắng thấy có 23,64% chủng kháng với loại thuốc, 21,32% kháng với loại thuốc, 15,50% chủng kháng với loại thuốc, 5,12% chủng kháng với loại thuốc 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 Khi nghiên cứu, chúng tơi kiểm tra tính kháng 27 chủng E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy Kết trình bày bảng Bảng Kết kiểm tr t nh đ háng chủng E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Số thuốc kháng Số chủng E coli kiểm tra 27 27 27 27 Tính đa kháng Số chủng Tỷ lệ (%) 7,41 7,41 25,93 16 59,26 Qua bảng ta thấy tỷ lệ đa kháng E coli với thuốc kháng sinh cao Cụ thể: Các chủng E coli kháng 3, loại thuốc có chủng chiếm 7,41% Kháng lại loại thuốc có chủng chiếm tỷ lệ 25,93% Trong 27 mẫu kiểm tra có 16 chủng kháng lại loại thuốc chiếm 59,26% Như đa kháng vi khuẩn E coli với thuốc kháng sinh cao Điều cho thấy quy trình sử dụng kháng sinh trại chưa hợp lý Trong bệnh tiêu chảy ngồi vai trị E coli cịn có vai trị Salmonella spp để thấy rõ tình trạng kháng thuốc vi khuẩn phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy tiến hành kiểm tra tính kháng thuốc vi khuẩn Salmonella spp 2.4.2.2 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Làm kháng sinh đồ kiểm tra tính đa kháng 19 chủng Salmonella spp phân lập với thuốc kháng sinh hóa dược thí nghiệm, kết trình bày bảng Bảng Kết kiểm tr t nh đ háng chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Số thuốc Salmonella spp kháng lại Số chủng đa kháng phân lập 19 19 19 19 19 Số chủng đa kháng với số thuốc tương ứng Tỷ lệ (%) 1 5,30 5,30 5,30 36,84 47,37 Từ bảng thấy: 100% số chủng Salmonella spp đem kiểm tra đa kháng với loại thuốc thí nghiệm, khơng có chủng đơn kháng với loại kháng sinh Sự đa kháng thấp với loại kháng sinh Số chủng Salmonella spp đa kháng với 4; 5; loại 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 kháng sinh có chủng, chiếm 5,30% Sự đa kháng cao loại kháng sinh có chủng Salmonella spp đa kháng, chiếm 47,37% Số chủng Salmonella spp đa kháng với loại kháng sinh cao (7 chủng), chiếm 36,84% Như vậy, tỷ lệ Salmonella spp kháng đa thuốc cao Điều chứng tỏ lạm dụng thuốc kháng sinh điều trị mắc bệnh tiêu chảy Thanh Hoá đáng báo động Từ kết thu được, kết hợp với kết kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy nhóm lợn nghiên cứu, chúng tơi thấy: trường hợp lợn mắc bệnh tiêu chảy, nên dùng loại thuốc sau: Amoxicillin Colistin Tuy nhiên, s dụng phải tuân thủ nguyên tắc dùng kháng sinh để đảm bảo hiệu điều trị ngăn chặn hạn chế tính chất nhờn thuốc kháng thuốc vi khuẩn sau KẾT LUẬN Với 27 chủng E coli phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy cho kết sau: 100% chủng E coli kiểm tra mẫn cảm với Colistin Amoxicillin Trong 100% chủng mẫn cảm cao với Colistin, Amoxicilin có 22,22% chủng mẫn cảm cao 77,77% mẫn cảm trung bình Các thuốc cịn lại có tỷ lệ mẫn cảm thấp Với 19 chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy 100% chủng Salmonella spp kiểm tra mẫn cảm cao với Colistin, Amoxicilin có 36,84% chủng mẫn cảm cao 63,16% mẫn cảm trung bình Tiếp đến Kanamycin, Neomycin có chủng mẫn cảm cao chiếm 21,05%, chủng mẫn cảm trung bình chiếm 31,58% Kiểm tra tính kháng thuốc 27 chủng E coli phân lập có 16 chủng kháng lại loại thuốc chiếm tỷ lệ 59,26%, chủng kháng loại thuốc chiếm 25,93%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 7,41%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 7,41% Kiểm tra 19 chủng Salmonella spp phân lập có chủng kháng lại loại thuốc chiếm 47,37%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 36,84% Cịn lại có chủng kháng lại 3, 4, loại thuốc Như vậy, điều trị bệnh tiêu chảy lợn nên sử dụng thuốc Amoxicillin Colistin, không nên sử dụng thuốc Enrofloxacin, Norfloxacin Tetracyclin TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] 106 Nguyễn Văn Khanh, Trần Thị Phận Nguyễn Thị Đấu (2007), Tình hình nhi m nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp heo tiêu chảy từ 1-3 tháng tuổi Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Số 3/2007, Trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Lịch (2007), Kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc vi khuẩn E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn bị bệnh viêm ruột tiêu chảy, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 40.2018 [3] [4] [5] Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hoá học trị liệu phytoncyd E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Griggs D.J, Mal M.C, Jin Y.F and Piddock I.J.V (1994), Quinolon resistance in veterinary isolates of Salmonella spp., J.Anti, ocrabiological chemotherapy JJ, pp 1173 - 1189 Clinical and Laboratory Standards Institute (2007), https://clsi.org/search/?q=Clinical+ and+Laboratory+Standards+Institute+%282007%29 DETERMINATION OF ANTIBIOTIC SUSCEPTIBILITY OF SPP BACTERIA AND CAUSING DIARRHEA IN PIGS Hoang Van Son, Mai Danh Luan ABSTRACT This study was conducted to examine the antibiotic susceptibility of E coli and Salmonella spp isolated from piglets with diarrhea In the 27 E coli strains isolated, 100% of E coli strains tested were susceptible to Colistin and Amoxicillin Drugs with lower susceptibility are Streptomycin Gentamycin, Kanamycin, Neomycin and Enrofloxacin Meanwhile, 100% of E coli strains were tested for resistance to Norfloxacin and Tetracyclin Results of multicentre antibiotic resistance analysis showed that 2/27 resistant varieties, and drugs, accounting for 7.41% Resisting five drugs with 7/27 strains accounted for 25.93% and 16/27 resisting six drugs, accounted for 59.26% The 19 Salmonella spp strains were isolated susceptible to Colistin and Amoxicillus, namely Kanamycin, Neomycin, Streptomycin, Gentamycin and Tetracyclin Meanwhile, strains of Salmonella spp were isolated resistant to Enrofloxacin, Neomycin and Norfloxacin The multiantibiotic resistance analysis showed that out of 19 isolated Salmonella spp strains, was resistant to 3, and antibiotics, accounting for 5.30%, 9/27 resistant to drugs, equivalent to 47.37%, 7/27 resistant to antibiotics, accounting for 36.84% Keywords: Susceptibility, resistance, E coli, Salmonella spp., diarrhea 107 ... kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm 2.4.1.1 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli phân lập từ phân lợn bị bệnh tiêu chảy với... khả kháng khuẩn thuốc 2.4.1.2 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với thuốc thí nghiệm Sau tiến hành phân lập vi khuẩn 27 mẫu phân lợn bị tiêu chảy, ... nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella E coli Giấy tẩm kháng sinh loại 2.2 Nội dung nghiên cứu Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E coli Salmonella spp phân lập từ phân lợn mắc bệnh tiêu chảy với số