1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TRA TÍNH MAN cảm, tính KHÁNG THUỐC của VI KHUẨN e COLI và SALMONELLA SP PHÂN lập từ PHÂN lợn CON ỉa PHÂN TRẮNG

68 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Bộ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Lòi cam đoan PHÙNG THỊ MINH Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố KIỂM TRA TÍNH MAN CẢM, TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI bất KHUẨN E.COLI VÀ SALMONELLA SP PHÂN LẬP TỪ PHÂN kỳ công trình khác LỢN CON ỈA PHÂN TRẮNG Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn Phùng Thị Minh LUẬN VÃN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã sô : 60.62.50 HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Trường Dại học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa ỗau đại học, khoa Thú y quan tâm, tạo điéu kiện thuận lợi cho trình học tập thực dề tài Tôi xin dược bầy tỏ lòng biết ơn sấu sắc tối cô hướng dẫn khoa học PGỖ.TỖ Bùi Thị Tho thầy môn Nội — Chẩn — Dược - Dộc chất dã tận tình giúp dỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu xây dựng luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Quản trị Dòi sống, Khoa Chăn nuôi — Thú y Trường Cao dẳng Nông Nghiệp PTNT Bắc Bộ dã tạo diều kiện cho trình học tập hoàn thành luận văn 11 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii V Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề vi vii ỉ Tính cấp thiết đề tài 16 Mục đích đề tài 18 25 25 Tổng quan tài liệu Hệ vi sinh vật đường ruột 25 25 28 Bệnh lợn phân trắng Một số hiểu biết kháng sinh 33 34 34 35 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn iii 4.1.2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kết kiểm tra số lượng, tỷ lệ loại vi khuẩn hiếu khí có 39 phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT 4.1.3 Sự biến động số lượng, số loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp phân lợn theo mẹ bình thường bị bệnh LCPT 4.2 42 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 47 4.2.1 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E.coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 47 4.2.2 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thínghiệm 4.3 50 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 4.3.1 52 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng E.colỉ phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 52 4.3.2 Kết kiểm tra tính kháng thuốc chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 55 IV DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Đánh giá đường kính vòng vô khuẩn 33 4.1 Số lượng, tỷ lệ số vi khuẩn hiếu khí thường gặp phân lợn theo mẹ trạng thái khoẻ mạnh bình thường 36 4.2 Số lượng, tỷ lệ số vi khuẩn hiếu thường gặp phân lợn bị bệnh LCPT 40 4.3 Sự biến động loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT so với bình thường 43 4.4 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng E.coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 4.5 48 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonell sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 51 4.6 Kết kiểm tra tính đon kháng chủng E.coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 53 4.7 Kết kiểm tra tính đa kháng chủng E.coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 4.8 55 Kết kiểm tra tính đơn kháng chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 56 VI 4.9 Kết kiểm tra tính đa kháng chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 58 vii DANH MỤC BIỂU Đổ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Sự biến động loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp phân lợn theo mẹ mắc bệnh LCPT so với bình thường 45 4.2 Tỷ lệ mẫn cảm của chủng E.coli phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 49 4.3 Tỷ lệ mẫn cảm chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm viii 52 ĐẶT VÂN ĐỂ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, chăn nuôi ngày chiếm vai trò quan trọng sản xuất Nông nghiệp, chăn nuôi lợn ngành phát triển Tuy nhiên chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp nhiều vấn đề nan giải mà lên tình hình dịch bệnh nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị bệnh sở chăn nuôi Dịch bệnh mối quan tâm hàng đầu, định thành công hay thất bại trang trại Trong chăn nuôi lợn sinh sản, hội chứng tiêu chảy (HCTC) tượng hay gặp đáng ngại Bệnh gặp nơi, lúc tất lứa tuổi lợn, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành chăn nuôi Ớ lọn theo mẹ gọi bệnh lợn phân trắng (LCPT) Để phòng, trị bệnh nói chung LCPT nói riêng nhiều kháng sinh thuốc hóa học trị liệu đưa vào sử dụng Tuy nhiên việc sử dụng lan tràn có phần lạm dụng thuốc điều trị bệnh sở chăn nuôi gây lên tượng kháng thuốc vi khuẩn Hiện tượng kháng thuốc ngày có chiều hướng gia tăng, không gây thiệt hại mặt kinh tế, làm giảm hiệu điều trị bệnh mà làm người chăn nuôi lúng túng việc chọn lựa kháng sinh phù hợp Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn thực mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vi có vi khuẩn kháng thuốc vật nuôi truyền khả kháng thuốc cho vi khuẩn sang gây bệnh nguy hiểm người thông qua nhiều đường khác tiến hành thực đề tài: “ Kiểm tra tính mân cảm, tính kháng thuốc vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn ỉa phân trắng ” 1.2 Mục đích đề tài - Từ kết nghiên cứu giúp trại lợn Hoàng Liễn có sở khoa học lựa chọn kháng sinh có tính mẫn cảm cao với hai loại vi khuẩn E.coli Salmonella để điều trị bệnh lợn phân trắng trại 1.3 Địa điểm thực đề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ vi sinh vật đường ruột 2.1.1 Những nghiên cứu hệ vi sinh vật đường ruột Đó chỉnh thể hữu có tồn yếu tố: môi trường, hệ vi sinh vật mối quan hệ chúng Ớ trạng thái sinh lý bình thường vật, hệ vi sinh vật đường ruột có cân Điều có nhờ tương tác vi sinh vật môi trường đường tiêu hoá, vi sinh vật khu hệ vi sinh vật đường ruột với Theo Lê Khắc Thận (1974) [201 vi khuẩn dường ruột giữ chức định trình tiêu hoá có vai trò sinh lý quan trọng thể Ớ trạng thái sinh lý hệ vi sinh vật đường tiêu hoá thể trạng thái cân bằng, cân cần thiết thể Nhưng có tác động yếu tố bên vào thể làm cho trạng thái cân hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, vi sinh vật có hại vi sinh vật gây bệnh tăng cường độc lực sinh tiêu chảy Như loạn khuẩn thể biến động số lượng chất lượng nhóm vi khuẩn Có thê loài tăng số lượng tăng Sô thuốc Sô chủng Tỷ lệ Sô chủng đa kháng Salmonella sp đa kháng vói sô thuốc tương kháng lại phân lập ứng (%) Liễn Penicillin có 100% số chủng Salmonella sp kháng lại, chứng tỏ BảngSalmonella 4.9: Kết tra tính kháng chủng Salmonella sp chủng sp kiểm mà đa phân lập từ mẫu phân lợn theo mẹ bị tiêu chảy trại hoàn toàn khiết Sức đề kháng với số loại kháng sinh hóa dược thường dùng như: Tetracyllin, Neomycin chủng Salmonella sp phân lập qua kiểm tra phù hợp với nhận xét Gibb (1991 )[37] Vi khuẩn Salmonella sp có khả đề kháng với hầu hết loại kháng sinh hóa dược sử dụng như: Tetracyclin, Sulfonamid tỷ lệ cao với Ampicillin Theo Griggs (1994)[38] khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella sp nói chung yếu tố trì chất gây bệnh vi khuẩn với người gia súc, gia cầm Tuy nhiên, chủng vi khuẩn nói chung Ghi chú: đối chứng âm để tra kết lập.thể lúc không chỉPenicillin kháng với loạikiểm kháng sinhquả màphân có Quanhiều bảng loại 4.8 cho thấy: Hầu gọi thuốc đềubịđacác chủng kháng với kháng sinh Đóhết tính kháng củaSalmonella vi khuẩn Trên thực lại tế xuất chủng vi khuẩn kháng đaNoríloxacin, thuốc, E.coli sp kháng Đặc biệt loại thuốc: Enroíloxacin, Tetracyclin Salmonella sp Do hành kiểm tính đa kháng lại) tác dụng đối vớitiến Salmonella sp tra (100% chủng kháng chủng Salmonella sp chủng phân lập với loại kháng sinh học Tetracyllin có 16/19 Saỉmonella sp kháng lại chiếm tỷ thuốc lệ hóa 84,21% trị liệu dùng nghiệm Gentamycin bị cácthíchủng Salmoneỉla kháng lại tương đối cao chiếm tỷ lệ 78,95% Hai kháng sinhđaKanamycin (K) Salmonella Neomycin có 4.32.2 Kết quảloại kiểm tra tính kháng sp phân lậpsốtừchủng Salmonella lại mẹ bị 9/19, Amoxicillin, Colistin phân sp lợnkháng theo bệnhchiếm LCPT47,37% với thuốc thí nghiệm thuốc chủng Salmonella sp kháng lại (100% chủng mẫn cảm) Có thể sử dụng hai loại kháng sinh để điều trị bệnh LCPT trại Hoàng 57 56 Gần đây, để khắc phục tượng kháng kháng sinh vi khuẩn trang trại chăn nuôi thực số biện pháp như: - Chỉ dùng kháng sinh điều trị biết chắn bị nhiễm khuẩn - Chọn kháng sinh theo kết kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh có hoạt phổ hẹp, đặc hiệu - Phối hợp kháng sinh hợp lý Từ bảng thấy: 100% số chủng Salmonella sp đem kiểm tra đa kháng với loại thuốc thí nghiệm, chủng đơn kháng với - Đề cao biện pháp khử khuẩn vô khuẩn loại kháng sinh Sự đa kháng thấp với loại kháng sinh Số chủng Salmonella sp đa kháng với 4;5;6 loại kháng sinh có chủng, chiếm vậykháng sau sinhkháng đồ, chúng tôicótiến hành điều trị thử 5,30%.Như Sự đa caolàm nhấtkháng loại sinh chủng Salmonella nghiệm kháng hoá cảm vớisp chủng với E.coli sp đa kháng, chiếmsinh 47,37% Số dược chủngmẫm Salmonella đa kháng loại Salmonella sp bị bệnhchiếm LCPT36,84% nhiễm vi khuẩn trại, từ kháng sinh rấtlợn caocon (7 chủng), có sở so sánh kết thí nghiệm với kết qủa điều trị thực tế Như vậy, tỷ lệ Salmonella sp kháng đa thuốc cao Điều chứng Kết quảthuốc điều kháng trị thửsinh nghiệm vớitạicác Colistin tỏ sự4.4 lạm dụng trongbệnh điều LCPT trị LCPT trạithuốc Hoàng Liễn là- đáng báo động 1200, Hamcoli - s, Genta - Tylodex, Kanamycỉn 10% Được cho phép quản lý trại, dựa vào kết làm kháng sinh đồ, tiến hành điều trị thử nghiệm cho lợn bị bệnh LCPT trại Từ kết thu được, kết hợp với kết kiểm tra tính mẫn cảm lợn tính kháng thuốc E.coli Saỉmonella sp phân lập từ phân lợn bị Hoàng Liễn với thuốc có thành phần kháng sinh mà E.coli bệnh LCPT nhóm lợn nghiên cứu, thấy: trường họp Salmonella sp mẫn cảm phòng thí nghiệm Từ kết làm kháng sinh lợn bị LCPT, nên dùng loại thuốc sau: Amoxicillin, colistin Tuy nhên, đồ nhóm nghiên cứu thấy E.coli Salmonelỉa sp mẫn cảm 58 59 Loại thuốc S Số ố Tỷ lệ Sỏ ngày điều trị khỏi khỏi co co Sô Tỷ lệ tái phát tái phát 21 ngày tuổi n Tiến hành điều trị lô thí thay 4phác đồ nghiệm, điều trị lô gồm 20 lợn phân trắng đánh số tai Các lợn sinh từ nái có điều kiện nuôi dưỡng lấy từ nái sinh sản tiêm loại vacxin Kết trình bày bảng 4.10 phòng bệnh vius Lô 1: Rp: Hamcoli - s Ds: tiêm bắp lml/ 6kgP/ lần, ngày lần cách 12h Liệu trình: 2-4 ngày liên tục Lô 2: Rp: Colistin - 1200 Ds: cho uống 2ml/ con/ lần, ngày lần Liệu trình: uống 2-4 ngày liên tục Lô 60 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hamcoli - s Colistin 1200 Genta Kanamycin Tylodex 10% Nhìn chung, thuốc chọn từ kết thí nghiệm sử dụng vào điều trị thử nghiệm bệnh LCPT trại cho kết cao cụ thể: Biểu đồ- s4.4: điều trịtrịkhỏi phác đồ đạt điều trị thời gian Hamcoli choTỷ số lệ điều khỏicủa 19/20 con, 95%, Như phác đồ, kết điều trị Hamcoli - s Colistin điều trị khỏi trung bình 2,43 ngày 1200 cao hon Genta - tylodex Kanamycin 10% với tỷ lệ khỏi Colistin - 1200 lệ khỏi 90%là(18/20 khỏi)Hamcoli thời gian 95% 90% so với 70%cho tỷ 60% Điềulà chếcon phẩm - s khỏi trung 3,00 ngày Colistin - 1200 chứađiều haitrịkháng sinh bình Colistin Amoxicillin chưa sử dụng trại để điều trị LCPT, chế phẩm Genta - Tylodex Kanamycin 10% sử dụng để điều trị bệnh trại Hoàng Liễn vòng năm Kanamycin 10%, Genta - Tylodex tỷ lệ khỏi 60%, 70% thời gian nên vi khuẩn kháng lại thuốc Kết phù hợp với kết làm kháng điều trị khỏi dài (trung bình 3,5 ngày) sinh đồ phòng thí nghiệm Amoxycillin Colistin hai kháng sinh mà chủng E.coỉi Salmonella sp phân lập từ phân lợn bị bệnh LCPT trại mẫn cảm cao Thời gian điều trị khỏi đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn gây bệnh với thuốc điều trị Thời gian ngắn chứng tỏ vi khuẩn 62 61 Biểu đồ 4.5: Thời gian điều trị khỏi phác đồ điều trị Ở biểu đồ 4.4, thuốc có tỷ lệ điều trị khỏi cao thời gian điều trị trung bình ngắn Trong Kanamycin 10% có thời gian điều trị trung bình dài 3,5 ngày Khi sử dụng Hamcoli-S cho thời gian điều trị ngắn Như phác đồ có thời gian điều trị ngắn có lợi cho người chăn nuôi giảm lượng đáng kể chi phí cho điều trị trì tăng trọng lợn 63 HamColi - s Colistin 1200 Genta Tylodex 0 64 Kanamvcin 10% KẾT LUẬN - ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Qua kết kiểm tra phân lập vi khuẩn hiếu khí thường gặp đường tiêu hoá lợn theo mẹ trạng thái bình thường lợn theo mẹ bị bệnh LCPT thấy xuất loại vi khuẩn E.cơli, Salmoneỉla, Staphylococcus, Streptococcus Các mẫu phân lập thấy có mặt E.coli, vi khuẩn khác có tỷ lệ mẫu dương tính thấp Khi lợn bị bệnh LCPT, số lượng E.coli tăng nhiều nhất, sau Salmonella sp, Streptococcus, Staphylococcus lại giảm Kết kiểm tra tính mẫn cảm Salmonella.sp E.coli phân lập từ phân lợn bị bệnh LCPT với thuốc kháng sinh hoá học trị liệu thường dùng thú y Với 27 chủng E.colỉ phân lập từ phân lợn mắc bệnh LCPT cho kết sau: 100% chủng E.coli kiểm tra mẫn cảm với Colistin Amoxicillin/ Clavunanic acid Trong 100% chủng mẫn cảm cao với Colistin, Amoxycilin có 22,22 chủng mẫn cảm cao 77,77% mẫn cảm TB Các thuốc lại có tỷ lệ mẫn cảm thấp 65 Kiểm tra tính kháng thuốc 27 chủng E.coli phân lập thâý: 16 chủng kháng lại loại thuốc chiếm tỷ lệ 59,26%, chủng kháng loại thuốc chiếm 25,93%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 7,41%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 7,41% Kiểm tra 19 chủng Salmonella.sp phân lập thấy: chủng kháng lại loại thhuốc chiếm 47,37%, chủng kháng lại loại thuốc chiếm 36,84% Còn lại có chủng kháng lại 3,4,5 loại thuốc Từ kết nghiên cún phòng TN, tiến hành điều trị thử nghiệm lợn theo mẹ bị bệnh LCPT trại với thuốc Hamcoli - s Colistin - 1200, Genta - tylodex Kanamycin 10% Trong Hamcoli - s Colistin - 1200 kháng sinh mà E.coli Salmonella sp mẫn cảm Hai thuốc Genta - tylodex Kanamycin 10% thuốc sử dụng thường xuyên trại Kết bước đầu cho thấy Hamcoli - s cho tỷ lệ khỏi cao đạt 95%, tỷ lệ tái phát thấp (10,53%) thời gian khỏi TB ngắn (2,43 ngày) Colistin - 1200 cho tỷ lệ khỏi đạt 90%, tỷ lệ tái phát (16,67%)và thời gian khỏi TB (3 ngày) 66 hạn chế thiệt hại kinh tế vi khuẩn kháng thuốc Mong nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu sâu khả kháng kháng sinh vi loại vi khuẩn Để từ có sở khoa học việc chọn thuốc điều trị hiệu hạn chế kháng thuốc vi khuẩn 67 TÀI LIÊU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập Viện Dược Liệu NXB Khoa học kỹ thuật Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lựn con, phác đồ điều trị Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2000), Những vi khuẩn thường gặp biến động chúng đường ruột gia súc khoe' mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1996), Kết kiểm tra tính kháng thuốc E.coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 - 1985) Tạp chí KHKT thú y, tập III số 4/1996 Hoàng Tích Huyền (1993), Giáo trình Dược lý học, tập II NXB Y học tr 207- 277 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Lịch (2007), Kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc 68 Colisuptil NXB Y học Hà Nội 10 Nsuyễn Thị Ngữ (2005) Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây hênh vi khuẩn E.coli Salmonella, biện phòng trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trò E.coli hênh phân trắng lợn vacxin dự phòng Luận án tiến sĩ nông nghiệp- trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm sô' yêú tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella vật nuôi Luận án tiến sĩ nông nghiệp - trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội, 13 Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh hoá biện pháp phòng trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp , Hà Nội 14 Trương Quang (2004), Kết nghiên cứu tình trạng loạn khuẩn đường ruột, yếu tố gây bệnh Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn ỉ- 60 ngày tuổi Tạp chí KHKT thú y số Hội thú y Việt Nam 15 Trương Quang (2005) Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi lợn nái Tạp chí KHKT Nông Nghiệp Tập II số Hội thú y Việt Nam 16 Lê Văn Tạo, Nguyễn Khả Ngự (1996) Xác định khả dung huyết kháng kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn trước sau 69 18 Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật thú ỵ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Giáo trình vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Khắc Thận (1974) Sinh hoá động vật NXB Nông thôn, Hà Nội 21 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hoá học trị liệu phytoncyd E.coli phân lập từ hênh lợn phân trắng Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội 23 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi thú y NXB Hà Nội 24 Bùi Thị Tho (2006), Bài giảng Thuốc kháng sinh Khoa Chăn nuôi Thú Y - Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội 25 Đỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú (2002), Tính kháng thuốc chủng E.coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí KHKT Thú Y, số II Hà Nội 26 Nguyễn Phước Tương (2002), Vấn đề vi khuẩn kháng thuốc 70 Tài liệu nước 30 Bohl E.H, 1979 Rotaviral dianrhoea in pỉgs Brief revievv J.Amerr Med.Asoxc 31 Brovvn.V, 1981 Escherichia coli cells certaning The cal.r.plomid produce the iron ionopare are rohaction, FEMS Microbiel Lett 32 CJ Teal, s Cobb,PK Martin, Watkin (2002), VLA Antimicrohial sensitivity report 2002, St Clements House, pp 52 -62 33 Clowes R.c (1973) The molecule of inỷections drug resistance Scientiýĩc American (A review of the role of plasmids in the horizontal transmission of ressistance to antibiotics in bacteria) 34 Cohen S.N and I.A.Shapiro (1980) Transposable genetic Scientiỷic American (A review of the role played by transspsons in the rapid development of strains of bacteria with multiple ressistance to antibioties) 35 Dean JM M.I Luster G.A Boorman (1982) Immunoxicology, Immunopharcology, p Sirois and M.Rolapteszyky, Elsevier Biomedi Cal Press, pp 144 - 200 71 39 Luca Guardabassi, Stefan Schwarz and David H Lloyd (2004), Joumal of antimicrobial restant bcteria, Oxford university press, pp 321 - 332 40 Smith H.w Halles Salmonella sp (1967), "The transmissinble nature of 72 [...]... theo quy trình chuẩn 3.2 Nội dung 3.2.1 Xác định sự biến động của hệ vi sinh vật hiếu khí ở đường tiêu hoá của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đế thấy rõ vai trò của E. coli và Salmonella sp trong bệnh LCPT 3.2.2 Kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E. coli và Salmonelỉa sp phân lập được từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT vói một sô thuốc thí nghiệm 3.2.3 Kiểm tra tính kháng thuốc của các chủng E. coli. .. với thuốc: Pseudomonas, Staphylococcus intermedius, E. coli, Streptococcus phân lập từ lợn bị vi m đường tiết niệu và bị vi m ruột Nghiên cứu tính kháng thuốc của các vi khuẩn phân lập ở người và động vật, một số tác giả Luca Guardabassi (2004) {39}, CJ Teale (2002) {32} cho biết: với các chủng phân lập ở người, có 56% chủng kháng với Ampicillin, 38% kháng với SXT, 34% kháng với Chloramphenicol, 34% kháng. .. E. coli và Salmonella sp phân lập được từ phân lợn con theo mẹ bị bệnh LCPT với một sô 25 - Môi trường nước thịt: Dùng để nuôi cấy vi khuẩn - Môi trường thạch thường: Dùng để kiểm tra hình thái khuẩn lạc, đếm tổng số vi khuẩn 3.3.2 Môi trường chuyên dụng Dùng để phân lập, giám định vi khuẩn Gồm các môi trường chế sẵn của hãng Oxoid - Môi trường MacConkey Agar: dùng để phân lập và giám định vi khuẩn E. coli. .. Với các chủng phân lập từ gia súc, gia cầm có 71% chủng kháng với Streptomycin, 63% chủng kháng với Tetracyclin, 20% kháng với Gentamycin, 16% kháng với SXT và Ampicillin Còn các chủng phân lập từ lọn, mèo thì cho thấy tỷ lệ kháng thuốc khá cao, có 82% chủng kháng Sulfamethoxazole/ Trimethoprime, 76% chủng kháng với Streptomycin, 67% kháng với Tetracycline Vi c sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh điều... so với lợn ở trạng thái bình thường Khi phân lập tác giả cho rằng các vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy như: E. cơli, Salmơnella sp Tô Thị Phượng (2006)[13] khi nghiên cứu sự biến động của Salmonella và E. coli ở lợn qua các lứa tuổi cho thấy 100% các mẫu phân đều phân lập được vi khuẩn E. coli dù lợn tiêu chảy hay không tiêu chảy Đối với vi khuẩn Salmonella tỷ lệ phân lập phụ... E. coli Tính chất của khuẩn lạc: E. coli có màu đỏ cánh sen, không có dịch nhầy Các Enterococcus (như Streptococcus trong phân) cho khuẩn lạc đỏ, tròn, nhỏ liti Staphylococcus cho khuẩn lạc màu hồng thẫm, đục - Môi trường Brilliant Green Agar: đây là môi trường dùng để phân lập và giám định Salmonella sp Tính chất của khuẩn lạc: Salmonella cho khuẩn lạc màu hồng, môi trường xung quanh màu đỏ sáng E. coli. .. chất của sự lan truyền tính kháng đa thuốc giữa các dòng vi khuẩn đều thấy rằng E. cơli có khả năng cho và nhận sức kháng cao hơn Salmonella sp Cụ thể là E. cơli 73%, Salmonella sp chỉ có 47% Từ các kết quả đã nghiên cứu trong nhiều năm, Smith H.w (1967)[40] và cộng sự đã đi đến kết luận: "Các chủng E. coli là nguồn chủ yếu về tính kháng kháng sinh lan truyền trong các chủng vi khuẩn có ở đường tiêu hoá của. .. MacConkey: E. coli hình thành những khuẩn lạc dạng s, màu hồng cánh sen Môi trường Bririlliant Green Agar: khuẩn lạc E. coli dạng s, màu vàng chanh Môi trường thạch máu: vi khuẩn E. coli có thể gây dung huyết Các chủng E. coli đều lên men sinh hơi mạnh các loại đường ữuctose, glucose, galactose, levulose, lactose Tuy nhiên cũng có một vài chủng E. coli không lên men đường lactose Các phản ứng sinh hoá: Indol... thế truyền kháng theo chiều ngang: - Sự biến nạp hay chuyển nạp (Transíormation): - Tải nạp (Transduction): - Sự tiếp họp (Conjugation): Có hai đặc trưng của Plasmid kháng thuốc đã giúp chúng hình thành sự kháng thuốc và gieo rắc tính kháng thuốc trong tự nhiên đó là: khả năng tiếp hợp của plasmid và sự có mặt của transposoms (các nhân tố chuyển hoán) trong bộ gen của Plasmid Các gen kháng thuốc nằm... nhiều cách phân loại kháng sinh, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và cách sử dụng thuốc Để tiện cho vi c chọn thuốc trong nghiên cứu và trong điều trị, kháng sinh được chia theo những nhóm sau: • Nhóm |3 - lactamim gồm: + Penecillin tự nhiên: Penecillin G, Penecillin o, Penecillin \ + Penecillin bán tổng hợp: Oxacillin, Ampicillin, Amoxicillin + Các Cephalosporin: Cephalosporin thiên nhiên và bán tổng ... 3.2.2 Kiểm tra tính mẫn cảm chủng E.coli Salmonelỉa sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT vói sô thuốc thí nghiệm 3.2.3 Kiểm tra tính kháng thuốc chủng E.coli Salmonella sp phân lập từ phân. .. hành thực đề tài: “ Kiểm tra tính mân cảm, tính kháng thuốc vi khuẩn E.coli Salmonella sp phân lập từ phân lợn ỉa phân trắng ” 1.2 Mục đích đề tài - Từ kết nghiên cứu giúp trại lợn Hoàng Liễn có... chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc thí nghiệm 56 VI 4.9 Kết kiểm tra tính đa kháng chủng Salmonella sp phân lập từ phân lợn theo mẹ bị bệnh LCPT với thuốc

Ngày đăng: 31/12/2015, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. tập 1 và 2. Viện Dược Liệu. NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
2. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lựn con, các phác đồ điều trị. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Kim Dung (2004), "Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khíđường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lựn con, cácphác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
3. Nguyễn Bá Hiên (2000), Những vi khuẩn thường gặp và biến động của chúng trong đường ruột gia súc khoe' mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Hiên (2000), "Những vi khuẩn thường gặp và biến động củachúng trong đường ruột gia súc khoe' mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùngngoại thành Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2000
4. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1996), Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng tại các tỉnh phía Bắc trong 20 năm qua (1975 - 1985). Tạp chí KHKT thú y, tập III số 4/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1996), "Kết quả kiểm tra tính khángthuốc của E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng tại các tỉnh phíaBắc trong 20 năm qua (1975 - 1985)
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho
Năm: 1996
5. Hoàng Tích Huyền (1993), Giáo trình Dược lý học, tập II. NXB Y học. tr 207- 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dược lý học
Tác giả: Hoàng Tích Huyền
Nhà XB: NXB Y học. tr207- 277
Năm: 1993
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Trọng Lịch (2007), Kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc của Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Lịch (2007)
Tác giả: Nguyễn Trọng Lịch
Năm: 2007
10. Nsuyễn Thị Ngữ (2005) Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây hênh của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện phòng trị. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nsuyễn Thị Ngữ (2005) "Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợntại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây hênh của vikhuẩn E.coli và Salmonella, biện phòng trị
11. Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trò của E.coli trong hênh phân trắng lợn con và vacxin dự phòng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp- trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vai trò của E.coli trong hênh phântrắng lợn con và vacxin dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Nội
Năm: 1986
12. Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm và một sô' yêú tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi. Luận án tiến sĩ nông nghiệp - trường ĐH Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm và một sô' yêú tố gây bệnhcủa vi khuẩn Salmonella ở vật nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2003
13. Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hướng nạc tại Thanh hoá và biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Thị Phượng (2006), "Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợnngoại hướng nạc tại Thanh hoá và biện pháp phòng trị
Tác giả: Tô Thị Phượng
Năm: 2006
16. Lê Văn Tạo, Nguyễn Khả Ngự (1996). Xác định khả năng dung huyết và kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con trước và sau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Tạo, Nguyễn Khả Ngự (1996)
Tác giả: Lê Văn Tạo, Nguyễn Khả Ngự
Năm: 1996
18. Nguyễn Như Thanh (1974), Giáo trình thực tập vi sinh vật thú ỵ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập vi sinh vật thú ỵ
Tác giả: Nguyễn Như Thanh
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1974
19. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Giáotrình vi sinh vật thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo"trình vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1985
22. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị liệu và phytoncyd đối với E.coli phân lập từ hênh lợn con phân trắng.Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Tho (1996), "Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trịliệu và phytoncyd đối với E.coli phân lập từ hênh lợn con phân trắng
Tác giả: Bùi Thị Tho
Năm: 1996
23. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi thú y. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Tho (2003), "Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chănnuôi thú y
Tác giả: Bùi Thị Tho
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
24. Bùi Thị Tho (2006), Bài giảng Thuốc kháng sinh. Khoa Chăn nuôi Thú Y- Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thuốc kháng sinh
Tác giả: Bùi Thị Tho
Năm: 2006
25. Đỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú (2002), Tính kháng thuốc của các chủng E.coli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Tạp chí KHKT Thú Y, số II. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú (2002), "Tính kháng thuốc của các chủngE.coli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú
Năm: 2002
30. Bohl. E.H, 1979. Rotaviral dianrhoea in pỉgs. Brief revievv. J.Amerr.Med.Asoxc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rotaviral dianrhoea in pỉgs

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w