1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA CÁC LOÀI VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 53 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA CÁC LỒI VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN THỊ MỸ HUÊ MÃ SINH VIÊN :1523520113 NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH : XÉT NGHIỆM Y HỌC ĐÀ NẴNG – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA CÁC LOÀI VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HUYẾT THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths HOÀNG THỊ MINH HỊA SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐỒN THỊ MỸ HUÊ MÃ SINH VIÊN : 1523320113 NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH : XÉT NGHIỆM Y HỌC ĐÀ NẴNG – 2019 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I Tên đề tài: Nghiên cứu tính kháng thuốc lồi vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi phân lập bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng II Giới thiệu đề tài: 1/ Cơ sở khoa học Nhiễm khẩn huyết bệnh lý thường gặp lâm sàng có nguyên nhân bắt nguồn từ sựu xâm nhập vào máu vi khuẩn Nếu khơng điều trị tích cực kịp thời gây tử vong để lại di chứng nặng nề sức khỏe tinh thần cho bệnh nhân Nguyên nhân nhiễm khuẩn huyết phần lớn vi khuẩn Gram âm chiếm 60%- 70% Tụ cầu, phế cầu, liên cầu cầu khuẩn Gram dương chiếm tỷ lệ thấp 20%- 40% Đặc biệt, số chủng vi khuẩn Gram âm có sinh β- lactamase phổ rộng (ESBL); tụ cầu kháng methicillin (MRSA) kháng vacomycin (VRSA); chủng Pseudomonas đa kháng có khả đề kháng với nhiều loại kháng sinh có trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh vực y tế nhiều quốc gia Sự gia tăng nhiều loài vi khuẩn đa kháng thuốc bối cảnh nghiên cứu phát triển kháng sinh ngày hạn chế, làm cho việc điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn ngày khó khan Theo báo cáo trung tâm phòng chống bệnh tật Châu Âu (ECDC), năm Châu Âu có 25.000 bệnh nhân chết nhiễm phải vi khuẩn đa kháng thuốc phí hàng trăm tỷ USD cho kháng thuốc Theo báo cáo năm 2013 World Crisis trung bình nước từ 04-1,6% GDP quốc gia cho phòng chống kháng thuốc Hiện nay, nhiều chủng vi khuẩn kháng nhiều loại kháng sinh kể kháng sinh hệ Trong đó, việc phát triển kháng sinh chững lại từ 30 năm có vài kháng sinh đời, tỷ lệ kháng vi khuẩn ngày gia tăng Các vi khuẩn kháng thuốc MRSA, vi khuẩn tiết ESBL… tăng lên rõ rệt năm Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết Tuy nhiên, tùy theo khu vực địa lý, bệnh viện, giai đoạn mà tỷ lệ cấu lồi vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết khác Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu gần tác giả nước cho thấy tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh đề kháng kháng sinh ngày cao có tính chất đa đề kháng, gây khơng khó khăn cho việc điều trị Vì vậy, việc xác định nguyên gây nhiễm khuẩn huyết mức độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn giúp cho việc điều trị có hiệu quả, đồng thời hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn Việc thường xuyên giám sát vi khuẩn mức độ nhạy cảm chúng với kháng sinh giúp cho bác sỹ lâm sàng điều trị theo kinh nghiệm trước có kết kháng sinh đồ 2/ Tính thực tiễn đề tài Vi khuẩn kháng kháng sinh vấn đề trội giới, Việt Nam Thực trạng kháng kháng sinh mang tính toàn cầu, đặc biệt nước phát triển với bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao gánh nặng thực gia tăng chi phí phải bắt buộc thay kháng sinh cũ kháng sinh đắt tiền Việc kiểm soát loại bệnh chịu tác động bất lợi phát triển lan truyền tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Xu hướng kháng lại thuốc kháng sinh thường dùng, làm cho thuốc khơng cịn tác dụng lâm sàng, khơng cịn tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Ngay sử dụng kháng sinh với nồng độ cao, thời gian kéo dài Việc kháng thuốc kháng sinh mối hiểm họa to lớn lẽ vi khuẩn gây bệnh nhân lên nhanh chóng, lây lan, gây bệnh trước bất lực bác sĩ Do đó, việc xác định tỷ lệ chủng vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn huyết đánh giá tính kháng thuốc chúng giúp sử dụng kháng sinh hợp lý, tiết kiệm chi phí , điều trị nhiễm trùng tốt đồng thời có biện pháp kiểm soát ngăn chặn lây lan chúng Tại thành phố Đà Nẵng, Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng bệnh viện trọng điểm, ngày đón tiến 1000 lượt bệnh nhân đến khám điều trị bệnh nhi chiếm tỷ lệ lớn Việc sử dụng kháng sinh nhạy cảm cho bệnh nhi vấn đề cần đặc biệt ý hệ miễn dịch yếu đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày cao Do tính phổ biến, cấp bách hậu nặng nề tình trạng kháng thuốc chủng vi khẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi nên tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính kháng thuốc loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi phân lập bệnh viện Phụ sản-Nhi Đà Nẵng” III Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi phân lập Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Khảo sát tính kháng loại kháng sinh loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi phân lập bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Dự kiến kết nhận được: Xác định tỷ lệ loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi phân lập Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng Khảo sát tính kháng loại kháng sinh lồi vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi phân lập Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng IV Phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Các loài vi khuẩn phân lập từ bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng -Tiêu chuẩn lựa chọn: Kết cấy máu dương tính Các lồi vi khuẩn phân lập từ mẫu cấy máu dương tính Kết kháng sinh đồ hợp lệ áp dụng để điều trị lâm sàng - Tiêu chuẩn loại trừ: Vi khuẩn phân lập vi khuẩn hoại sinh Bacillus subtilis, Bacillus cereus,… Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng V Phương pháp thực Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: 2.1 Cỡ mẫu Tất bệnh nhi bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 04 năm 2019 2.2 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu tồn Quy trình thu thập số liệu - Ghi nhận trường hợp bệnh nhi bị nhiễm khuẩn huyết Bệnh viên Phụ sảnNhi Đà Nẵng - Kết kháng sinh đồ loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi Phương pháp phân tích số liệu 4.1 Phần mềm nhập số liệu: sử dụng phần mềm epidata 3.1 4.2 Phần mềm phân tích số liệu: Xử lý số liệu phương pháp thống kê y học phần mềm máy tính theo chương trình SPSS Nội dung dự kiến nghiên cứu - Thu thập, thống kê số liệu phục vụ cho KLTN - Tình hình vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết kháng kháng sinh giới - Tình hình vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết kháng kháng sinh việt nam - Thống kê loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi - Đặc điểm sinh học tình hình kháng kháng sinh số loài vi khuẩn thường gặp gây nhiễm khuẩn huyết bệnh nhi + Escherichia coli (E coli) trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae Rất chủng E.coli có vỏ, hầu hết có lơng có khả di động E.coli phát triển dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường Sau 24h tạo thành khuẩn lạc dạng S (trịn, lồi, nhẵn, bóng) E.coli có khả lên men nhiều loại đường có sinh E coli có khả sinh indol, khơng sinh H2S, không sử dụng nguồn carbon citrat môi trường simmons, có decarboxylase, có khả khử carboxyl lysin, orthinin, arginin acid glutamic Thử nghiệm Voges-Prokauer (VP) sau 24h âm tính, sau 48h dương tính Thử nghiệm đỏ methyl (+) +Tình hình kháng kháng sinh: E.coli nguyên chủ yếu gây nhiễm khuẩn huyết Vi khuẩn thuộc vào vi khuẩn có tỉ lệ kháng thuốc cao + Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), khu vực Tây Thái Bình Dương năm 1997, E.coli kháng với ampicillin mức độ cao từ 53,3-88,2% tùy theo nước Mức độ đề kháng fluoroquinolone thay đổi theo nước 37,3% Trung Quốc, 31,9% Singapore, 13% Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2009 cho thấy, vi khuẩn đề kháng cotrimoxazole với tỉ lệ cao 60% Hiện nay, E.coli sinh enzym ESBL (Extented Sputrum Beta- Lactamase) đề kháng lại kháng sinh thuộc nhóm β-lactamase với tỉ lệ ngày cao - Phân loại mức độ kháng kháng sinh số loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp bệnh nhi thực theo Magiorakos cộng : +Đa kháng: Khơng nhạy cảm với nhất kháng sinh nhóm kháng sinh (Multidrug resistant - MDR) + Vi khuẩn kháng mở rộng: Chỉ nhạy cảm với hai nhóm kháng sinh (Extensively drug resistant - XDR) +Vi khuẩn tồn kháng: Khơng nhạy cảm với tất nhóm kháng sinh (Pandrug resistant – PDR) 7 Tiến độ thực hiện: Hoạt động 10 11 12 Xây dựng đề cương nghiên cứu Thu thập tài liệu Thu thập số liệu Kiểm tra, nhập xử lý số liệu Phân tích diễn giải kết Viết báo cáo Tài liệu tham khảo Phạm Văn Dũng, Nguyễn Sỹ Tuấn, Hứa Sỹ Ngọc (2012), ”Khảo sát kháng kháng sinh dòng vi khuẩn gây bệnh Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 06/2011 đến 4/2012”, Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, Sở Y tế Đồng Nai Hồng Dỗn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan cộng (2014), “ Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Nguyễn Tuấn Anh (2014), Nghiên cứu biểu số OXA β-lactamase Acinetobacter baumannii kháng carbapenem phân lập khu vực Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ hóa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiênĐHQG.HCM 4 Trần Văn Hưng, Nguyễn Thị Đoan Trinh (2017), Giáo trình Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, Trường Đại học Kỹ thuật Y- Dược Đà Nẵng Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Võ Dũng, Bùi Thị Dung cộng ( 2017), Thực trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bệnh viện Đa khoa Hữu Nghị Nghệ An Trần Thị Thanh Nga (2014), “ Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết khuynh hướng đề kháng sinh năm từ 2008- 2012 Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18, Phụ số 2, 2014, 485-490 A.-P Magiorakos, A Srinivasan, et al (2012), “Multidrug-resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance”, Clinical Microbiology and Infection, Volume 18 Number 3, March 2012 Magiorakos A P., Srinivasan A., et al (2012), "Multidrug-resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance", Clin Microbiol Infect, 18(3), pp 268-81 10 Petrosillo N., Giannella M., et al (2013), "Treatment of carbapenemresistant Klebsiella pneumoniae: the state of the art", Expert Rev Anti Infect Ther, 11(2), pp 159-77 Các quan, đơn vị cần liên hệ Bệnh viện Phụ sản- Nhi Đà Nẵng + Giám đốc bệnh viện + Khoa xét nghiệm + Phòng vi sinh Đà Nẵng, ngày….tháng…năm…… Chủ tịch Hội đồng duyệt Đề cương KLTN Giảng viên hướng dẫn KLTN Sinh viên thực KLTN ... KLTN - T? ?nh hình vi khu? ? ?n gây nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t kháng kháng sinh giới - T? ?nh hình vi khu? ? ?n gây nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t kháng kháng sinh vi? ? ?t nam - Thống kê loài vi khu? ? ?n gây nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t bệnh nhi. .. định t? ?? lệ loài vi khu? ? ?n gây nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t bệnh nhi ph? ?n lập Bệnh vi? ? ?n Phụ s? ?n- Nhi Đà N? ??ng Khảo s? ?t tính kháng loại kháng sinh loài vi khu? ? ?n gây nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t thường gặp bệnh nhi ph? ?n. .. m? ??u T? ? ?t bệnh nhi bị nhi? ? ?m khu? ? ?n huy? ? ?t Bệnh vi? ? ?n Phụ s? ?n- Nhi Đà N? ??ng t? ?? tháng 11 n? ?m 2018 đ? ?n tháng 04 n? ?m 2019 2.2 Phương pháp ch? ?n m? ??u: Ch? ?n m? ??u t? ? ?n Quy trình thu thập số liệu - Ghi nh? ?n trường

Ngày đăng: 13/12/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w