Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009 (Trang 44 - 64)

4.1 Diễn biến mật độ rầy nâu tại các địa điểm nghiên cứu.

Hiện nay rầy nâu Nilaparvata lugens là một trong những loài sâu hại nguy hiểm trên đồng ruộng, để phòng trừ rầy nâu có hiệu quả thì cần phải nắm rõ về diễn biến mật độ của chúng để từ đó có biện pháp phòng trừ sao cho có hiệu qủa nhất và ít chi phí nhất.

4.1.1 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất L−u – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc

Các kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất L−u – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc trên giống lúa Q5 ngày cấy 10/2/09 -15/2/09 đ−ợc chúng tôi giới thiệu trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Quất L−u - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc

Ngày điều tra

Giai đoạn sinh tr−ởng Mật độ (con/khóm) Nhiệt độ (oC) ẩm độ (%) 13/3/09 0 22,0 87 20/3/09 0,50 24,0 94 27/3/09 1,50 23,7 86 3/4/09 Đẻ nhánh 2,40 21,9 89 10/4/09 3,00 24,4 87 17/4/09 9,80 26,1 86 24/4/09 15,00 28,8 84 1/5/09 Đứng cái - đòng 18,40 25,0 85 8/5/09 20,60 24,3 95 15/5/09 32,20 27,0 87 22/5/09 41,80 28,1 81 29/5/09 Trỗ Chín sáp 3,60 23,4 92 5/6/09 Chắc hạt 1,50 26,1 79

Kết quả thu đ−ợc từ bảng 4.1 cho thấy mật độ rầy nâu có xu h−ớng tăng dần lên theo giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa và đạt đỉnh cao ở giai đoạn cây lúa trỗ với mật độ 41,80 con/khóm. Giai đoạn này cây lúa phát triển tốt cộng với điều kiện nhiệt độ thích hợp nên rầy nâu phát triển thuận lợi.

4.1.2 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa H−ng – Nam Định

Các kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa H−ng – Nam Định trên giống Bắc thơm 7 ngày cấy 20/2/09-22/2/09 đ−ợc chúng tôi giới thiệu trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa Tân - Nghĩa H−ng – Nam Định

Ngày điều tra

Giai đoạn sinh tr−ởng Mật độ (con/khóm) Nhiệt độ (oC) ẩm độ (%) 11/3/2009 0,10 20,8 84 18/3/2009 1,25 21,2 89 25/3/2009 1,75 22,4 84 1/4/2009 Đẻ nhánh 1,93 18,5 91 8/4/2009 2,73 23,6 87 15/4/2009 13,03 25,9 86 22/4/2009 39,55 27,5 85 29/4/2009 Đứng cái - đòng 24,72 23,9 90 6/5/2009 1,98 25,6 87 13/5/2009 5,75 27,0 87 20/5/2009 7,10 28,1 81 27/5/2009 Trỗ Chín sáp 5,40 23,4 92 3/6/2009 Chắc hạt 3,97 26,1 79

Kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy nâu tại Nghĩa H−ng – Nam Định cho thấy giai đoạn đầu của cây lúa mật độ rầy nâu thấp do thời tiết không thích hợp cho việc phát sinh phát triển nh−ng đến giai đoạn đứng cái - đòng thì mật độ đạt đỉnh 39,55 con/khóm. Sau đó mật độ rầy nâu giảm do nông dân

tiến hành phun thuốc để phòng trừ vì giai đoạn này rất quan trọng sẽ ảnh h−ởng đến năng suất sau này.

4.1.3 Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu – Th−ờng Tín – Hà Nội.

Các kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu – Th−ờng Tín – Hà Nội trên giống KD18 ngày cấy 10/2/09-14/2/09 đ−ợc chúng tôi giới thiệu trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Diễn biến mật độ rầy nâu tại Tô Hiệu – Th−ờng Tín – Hà Nội

Ngày điều tra

Giai đoạn sinh tr−ởng Mật độ (con/khóm) Nhiệt độ (oC) ẩm độ (%) 10/3/2009 0 21,9 84 17/3/2009 0,50 24,2 94 24/3/2009 1,20 24,4 82 31/3/2009 Đẻ nhánh 3,54 20,3 92 7/4/2009 6,30 24,5 88 14/4/2009 10,45 26,6 85 21/4/2009 19,05 29,1 83 28/4/2009 Đứng cái - đòng 23,80 24,3 82 5/5/2009 59,52 24,8 94 12/5/2009 47,62 26,5 84 19/5/2009 9,52 27,2 77 26/5/2009 Trỗ Chín sáp 4,35 24,1 87 2/6/2009 Chắc hạt 2,20 28,2 79

Qua bảng 4.3 rầy nâu bắt đầu xuất hiện gây hại muộn hơn ở 2 địa điểm trên nh−ng mật độ rầy nâu đạt đỉnh ở giai đoạn cây lúa trỗ – chín với mật độ 59,52 con/khóm thì lại cao hơn so với 2 địa ph−ơng trên. Sau đó mật độ giảm do bà con nông dân tiến hành phun thuốc để phòng trừ.

Đồ thị 1: Diễn biến mật độ rầy nâu trên đồng ruộng ở 3 địa điểm nghiên cứu

Nhận xét: Qua các bảng 4.1, 4.2, 4.3 và đồ thị 1 chúng tôi thấy rằng diễn biến mật độ của 3 quần thể rầy nâu tại các địa điểm nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2009 đều có chung đặc điểm tăng dần từ đầu vụ và bắt đầu đạt mật độ 10 con/khóm vào thời kỳ lúa đứng cái. Sau đó mật độ tiếp tục tăng đạt đỉnh cao vào thời kỳ lúa làm đòng– trỗ – ngậm sữa, nh−ng sau đó giảm do việc phun thuốc phòng trừ của nông dân. ở đây có thể thấy vào giai đoạn đầu của vụ do điều kiện nhiệt độ thấp, mật độ quần thể ban đầu thấp vì mới qua mùa đông. Đến giai đoạn đứng cái - đòng – trỗ mật độ rầy nâu tăng cao do sự tích luỹ qua các thể hệ cộng với điều kiện nhiệt độ thích hợp từ 250C đến 300C. Các kết quả ở 3 bảng trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Trần Huy Thọ và Nguyễn Công Thuật năm 1981-1982 [12] là rầy nâu th−ờng gây hại nặng vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 của vụ Xuân.

0 10 20 30 40 50 60 70 Đẻ nhánh Đứng cái- đòng Trỗ - Chínsáp Chắchạt Giai đoạn sinh tr−ởng của cây lúa

Mật độ (con/khóm)

Quất L−u Nghĩa Tân Tô Hiệu

4.2 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu

Tính kháng thuốc trừ sâu của các cá thể sâu hại là kết quả của quá trình chọn lọc các đột biến có sẵn trong quần thể d−ới áp lực của chọn lọc gây ra bởi việc sử dụng thuốc trừ sâu. Hiện nay việc nông dân sử dụng thuốc trừ sâu với nồng độ cao, tần suất và liều l−ợng phun ngày càng nhiều đ5 tạo ra một áp lực lớn, dẫn đến hậu quả là hiệu lực của các thuốc trừ sâu có biểu hiện sụt giảm. áp lực chọn lọc càng mạnh thì tính kháng phát triển càng nhanh.

Sự khác nhau giữa các địa ph−ơng về chủng loại thuốc, liều l−ợng phun và ph−ơng thức sử dụng đ5 tạo ra áp lực chọn lọc khác nhau. Dẫn đến tính mẫn cảm của sâu hại với các thuốc trừ sâu đ−ợc thể hiện ở các mức độ khác nhau.

Do vậy, để làm rõ vấn đề trên chúng tôi đ5 tiến hành điều tra thu thập thông tin về tình hình sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân tại các địa điểm nghiên cứu. Kết quả điều tra thu đ−ợc thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp ng−ời dân đ−ợc dùng làm cơ sở để đánh giá áp lực chọn lọc đối với từng quần thể nghiên cứu.

4.2.1 Chủng loại và hoạt chất thuốc trừ sâu đ−ợc nông dân sử dụng trừ sâu trên lúa ở các địa điểm nghiên cứu.

Số l−ợng các loại thuốc th−ơng phẩm và số hoạt chất thuốc trừ sâu trên lúa đ5 đ−ợc nông dân sử dụng ở 3 địa điểm nghiên cứu (phụ lục), chúng tôi trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Số loại thuốc th−ơng phẩm và số loại hoạt chất thuốc trừ sâu trên lúa đã đ−ợc nông dân sử dụng tại Quất L−u, Tô Hiệu, Nghĩa Tân.

Chỉ tiêu điều tra Tô Hiệu Quất L−u Nghĩa H−ng

Số thuốc th−ơng phẩm Số hoạt chất 10 11 39 15 10 10

Kết quả điều tra cho thấy về các loại thuốc th−ơng phẩm, nông dân ở Quất L−u sử dụng thuốc trừ sâu khá phong phú với 39 loại thuốc th−ơng phẩm thuộc 15 loại hoạt chất khác nhau, sau đó là Tô Hiệu với 10 loại thuốc th−ơng phẩm và 11 loại hoạt chất, nông dân ở Nghĩa Tân sử dụng ít hơn với 10 loại thuốc th−ơng phẩm thuộc 10 loại hoạt chất.

4.2.2 Các nhóm thuốc trừ sâu chủ yếu đ−ợc nông dân sử dụng trừ sâu ở các địa điểm nghiên cứu

Tình hình sử dụng các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa tại 3 địa điểm nghiên cứu đ−ợc chúng tôi trình bày trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Các nhóm thuốc trừ sâu trên lúa đ−ợc nông dân tại Quất L−u, Tô Hiệu, Nghĩa Tân sử dụng

Hộ sử dụng (%)

STT Nhóm thuốc

Tô Hiệu Quất L−u Nghĩa Tân

1 2 3 4 5 6 7 8 Pyrethroid Carbamate Lân hữu cơ Avecmectin Phenylpyrazol Nereistoxin Neonicotinoid Điều hòa sinh tr−ởng côn trùng 46,67 26,67 3,33 6,67 43,33 10,00 3,33 3,33 66,67 - 10,00 50,00 56,67 26,67 50,00 - 30,00 50,00 - 16,67 100 26,67 43,33 6,67

Qua bảng 4.5 cho thấy nhóm thuốc Pyrethroid đ−ợc bà con nông dân sử dụng t−ơng đối nhiều ở Quất L−u với 66,67% số hộ sử dụng, Nghĩa Tân là địa ph−ơng có số hộ sử dụng ít nhất cũng chiếm đến 30,0%. Qua điều tra cho thấy nhóm thuốc này mặc dù có phổ rộng trừ đ−ợc nhiều đối t−ợng nh−ng hiệu lực kém nến nhiều hộ đ5 sử dụng với nồng độ cao hơn khuyến cáo của nhà sản xuất.

Hiện nay nhóm Carbamate đ−ợc nông dân sử dụng không nhiều để trừ sâu trên lúa, kết quả điều tra cho thấy chỉ có ở Nghĩa Tân và Tô Hiệu có số hộ

nông dân sử dụng nhóm thuốc này để trừ sâu trên lúa còn t−ơng đối nhiều lần l−ợt chiếm 50,0% và 26,67%. Trong khi đó ở Quất L−u không có hộ nào sử dụng nhóm thuốc này. Theo nhận xét của chính nông dân tại các địa điểm nghiên cứu, nhóm Carbamate vừa có giá thành rẻ, hiệu lực cũng đ−ợc nh−ng khi phun bắt buộc phải giẽ lúa làm tốn khá nhiều công nên đ−ợc ít hộ sử dụng. Bên cạnh đó trên thị tr−ờng hiện nay có nhiều nhóm thuốc mới với chủng loại phong phú, hiệu lực trừ rầy nâu cao mà không phải giẽ lúa nên việc sử dụng nhóm thuốc này trên lúa bắt đầu ít đi. Tuy nhiên nhóm thuốc chứa hoạt chất Fenobucarb vẫn đ−ợc các địa ph−ơng nghiên cứu đ−a vào danh sách thuốc trừ rầy nâu chủ lực nếu xảy ra hiện t−ợng cháy rầy.

Nhóm Lân hữu cơ, nông dân ở cả 3 địa điểm nghiên cứu cũng sử dụng ít. Quất L−u là địa ph−ơng có số hộ sử dụng nhiều nhất cũng chỉ đạt 10,0%, còn Tô Hiệu có số hộ sử dụng là 3,33% và ở Nghĩa Tân không có hộ nào sử dụng. Việc các hộ nông dân ít sử dụng nhóm thuốc này cũng là do hiện nay có nhiều nhóm thuốc mới ra đời, có hiệu lực trừ sâu cao mà lại ít mùi. Một số hộ còn sử dụng nhóm thuốc này chủ yếu là hỗn hợp của 2 nhóm thuốc khác nhau.

Nhóm thuốc Avecmectin đ−ợc nông dân ở Quất L−u sử dụng nhiều, có tới 50,0% số hộ tiếp đến là Nghĩa Tân 16,67% và thấp nhất ở Tô Hiệu chỉ có 6,67% số hộ sử dụng.

Phenylpyrazol đ−ợc nông dân sử dụng nhiều ở các địa điểm nghiên cứu vì có phổ tác động rộng trừ đ−ợc nhiều loài sâu hại trên lúa. Trong 3 địa điểm nghiên cứu Tô Hiệu là địa ph−ơng có tỷ lệ hộ nông dân sử dụng nhóm thuốc này là ít nhất chiếm 43,33%, trong khi đó nhóm thuốc này đ−ợc nông dân ở Nghĩa Tân sử dụng nhiều (100% số hộ sử dụng), theo nông dân ở đây cho biết, hiệu lực của nhóm thuốc này vẫn tốt nh−ng khi phun nên tăng liều l−ợng hoặc hỗn hợp với các thuốc khác thì cho hiệu lực cao hơn. ở Quất L−u số hộ sử dụng nhóm thuốc này khá cao (56,67% số hộ sử dụng) nh−ng qua điều tra trực tiếp với nông dân thấy hiệu lực của nhóm thuốc này bắt đầu có biểu hiện giảm với 1 một số đối t−ợng.

Nhóm thuốc Nereistoxin qua điều tra cho thấy bắt đầu đ−ợc nông dân sử dụng ít đi so với tr−ớc đây vì hiệu lực cũng bắt đầu kém hơn so với những thuốc mới. ở cả 3 địa ph−ơng nghiên cứu số hộ sử dụng tại Quất L−u và Nghĩa Tân đều chiếm 26,67%, còn ở Tô Hiệu chỉ có 10,0% số hộ sử dụng.

Nhóm Neonicotinoid có hiệu lực cao với các loài chích hút nh− rầy nâu, bọ trĩ nh−ng do đ−ợc đ−a vào sử dụng nhiều tại Việt Nam từ vài năm gần đây nên số hộ sử dụng bắt đầu ít đi vì hiệu lực không còn đ−ợc nh− hồi đầu. Tỷ lệ số hộ sử dụng lần l−ợt là Quất L−u 50,0%, Nghĩa Tân có 43,33% và Tô Hiệu chỉ có 3,33%.

Nhóm thuốc Điều hoà sinh tr−ởng côn trùng hầu nh− không đ−ợc sử dụng hoặc chỉ đ−ợc sử dụng rất ít ở các địa ph−ơng nghiên cứu chẳng hạn nh− ở Tô Hiệu chỉ có 3,33% số hộ, ở Quất L−u không có hộ nào sử dụng. Trong khi đó ở Nghĩa Tân có 6,67% số hộ sử dụng nh−ng ở đây chủ yếu là hỗn hợp của 2 hoạt chất.

Nh− vậy, qua kết quả điều tra ở 3 địa điểm nghiên cứu có thể thấy, mặc dù số l−ợng các loại thuốc trừ sâu đ−ợc phép sử dụng ở Việt Nam khá phong phú nh−ng số loại thuốc th−ơng phẩm đ−ợc nông dân sử dụng không nhiều với 42 tên th−ơng phẩm thuộc 8 nhóm thuốc khác nhau. Tuy nhiên qua số liệu của bảng 4.5 có thể thấy nhóm thuốc Phenylpyrazol, Pyrethroid đ−ợc sử dụng khá phổ biến ở cả 3 địa điểm ngiên cứu. Nhóm thuốc Neonicotinoid thì đ−ợc nông dân ở Quất L−u sử dụng nhiều, nhóm thuốc Carbamate đ−ợc sử dụng khá phổ biến ở Nghĩa Tân.

Song phải thấy là nông dân ở cả 3 địa ph−ơng đ5 sử dụng các nhóm thuốc có các kiểu tác động khác nhau đến côn trùng. Việc sử dụng cùng một lúc hay tuần tự các loại thuốc trừ sâu có kiểu tác động khác nhau có thể góp phần làm giảm tốc độ hình thành tính kháng của một loại thuốc trừ sâu nào đó đối với rầy nâu trên đồng ruộng. Vì vậy, để hạn chế sự phát triển tính kháng của sâu hại trên đồng ruộng cần nghiên cứu lựa chọn và sắp xếp một bộ thuốc với các kiểu tác động khác nhau thích hợp để khuyến cáo cho nông dân sử dụng.

4.2.3 Ph−ơng thức sử dụng thuốc trừ sâu

Do hiệu lực của các thuốc trừ sâu đối với sâu hại bị giảm mạnh nên nhiều hộ nông dân đ5 áp dụng ph−ơng pháp hỗn hợp nhiều loại thuốc hoặc sử dụng thuốc là hỗn hợp của 2 -3 hoạt chất.

Tỷ lệ các hộ sử dụng thuốc trừ sâu với hình thức hỗn hợp và đơn lẻ đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tỷ lệ % hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu d−ới dạng hỗn hợp và đơn lẻ Cách sử dụng (%) Địa điểm Hỗn hợp Đơn lẻ Tô Hiệu 90,00 10,00 Quất L−u 93,33 6,67 Nghĩa Tân 73,33 26,67

Kết quả điều tra trình bày ở bảng 4.6 cho thấy số hộ nông dân hỗn hợp các loại thuốc khi sử dụng chiếm tỷ lệ cao, Tô Hiệu 90%, Quất L−u 93,33% và ở Nghĩa Tân ít hơn cũng đạt 73,33 %.

Qua phỏng vấn của nông dân, ở cả 3 địa điểm nghiên cứu khi tiến hành phun thuốc ng−ời nông dân th−ờng hỗn hợp từ 2-3 loại thuốc với nhau. Trong khi phun thuốc liều l−ợng sử dụng đ5 đ−ợc ng−ời nông dân tăng lên so với liều khuyến cáo ở cả Nghĩa Tân và Quất L−u. Chẳng hạn nh− thuốc Bassa 50 EC phun với liều l−ợng từ 2,5 – 3,0 lít/ha ở Nghĩa Tân. Các thuốc đ−ợc sử dụng có thể là hỗn hợp của 2-3 hoạt chất cũng có thể là các thuốc đơn lẻ đ−ợc dùng chung với nhau nhằm làm giảm bớt công lao động. Đây cũng là một áp lực làm hạn chế tính kháng của sâu hại nói chung và rầy nâu nói riêng.

4.2.4 Số lần phun thuốc trừ sâu trên lúa và khoảng cách giữa hai lần phun của nông dân ở các địa điểm nghiên cứu

Số lần phun thuốc trừ sâu trên lúa và khoảng cách giữa hai lần phun trong một vụ ở các địa điểm nghiên cứu đ−ợc giới thiệu trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Số lần phun thuốc trừ sâu và khoảng cách giữa hai lần phun trong một vụ lúa

Số hộ sử dụng (%) Chỉ tiêu

Tô Hiệu Quất L−u Nghĩa Tân

≤ 10 76,67 33,33 3,33 > 10-20 23,33 56,67 83,33

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông hồng với một số loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến năm 2009 (Trang 44 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)