[Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội

87 827 0
[Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------*------------------ NGUYỄN THỊ NHƯ HOA “NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LƯỢNG XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CÁCH LY CỦA MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC QUẢ (MARUCA VITRATA FABRICIUS) TRONG SẢN XUẤT ĐẬU ĐŨA AN TOÀN VÙNG NGOẠI THÀNH NỘI” LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trường Thành NỘI - 2007 Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn này hoàn thành là niềm vui lớn nhất của bản thân tôi. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn Ts Nguyễn Trường Thành, Trưởng Bộ môn thuốc cỏ dại môi trường thuộc Viện bảo vệ Thực vật, người đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thục hiện đề tài hoàn thành Luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô giáo đã tận tình dạy bảo tôi trong suốt quá trình học tập. Lời cảm ơn chân thành xin được gửi tới tập thể cán bộ Ban Đào tạo sau đại học-Viện Khoa học nông nghiệp Việt nam đã giúp đỡ tôi trong học tập hoàn thành luận văn này. Tôi rất biết ơn Ban giám đốc, đặc biệt là phòng kiểm định chất lượng lượng thuốc bảo vệ thực vật, Tập thể cán bộ công nhân viên của Trung tâm kiểm định thuốc bảo vệ thực vật phía Bắc nơi tôi đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập thực hiện đề tài. nội, tháng 11 năm 2007 Nguyễn Thị Như Hoa Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ bộ môn Thuốc, Cỏ dại Môi trường, Viện Bảo vệ Thực vật Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những số liệu của bản luận văn này. nội, tháng 11 năm 2007 Nguyễn Thị Như Hoa Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu của Đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của Đề tài 3 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1. Cơ sở khoa học của Đề tài 4 1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong ngoài nước liên quan đến đề tài 10 1.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài 10 1.2.1.1. Tình hình gây hại một số đặc điểm sinh học sinh thái liên quan đến biện pháp phòng trừ sâu đục quả đậu Maruca vitrata 10 1.2.1.2. Nghiên cứu về mức lượng tối đa cho phép, biến động lượng thời gian cách ly đối với thuốc phòng trừ sâu đục 13 Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 5 quả đậu Maruca vitrata. Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 6 Trang 1.2.2. Nghiên cứutrong nước 24 1.2.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh thái học liên quan đến phòng trừ sâu đục quả đậu đũa M.vitrata 24 1.2.2.2. Nghiên cứu biến động lượng thời gian cách ly đối với thuốc phòng trừ sâu đục quả đậu đũa M. vitrata 26 Chương II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Vật liệu nghiên cứu. 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ sâu đục quả đậu 31 2.3.2. Nghiên cứu biến động lượng 32 2.3.3. Phương pháp xác định thời gian cách ly 34 2.3.4. Ứng dụng trên đồng ruộng 34 Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 35 3.1. Một số đặc điểm sinh học, biến động số lượng tập tính của sâu đục quả đậu M.vitrata ở vùng nghiên cứu liên quan đến phòng trừ. 35 3.1.1. Một số đặc điểm sinh học của sâu đục quảvùng nghiên cứu. 35 3.1.2. Tập tính sống gây hại của sâu đục quả đậu 36 3.1.3. Biến động số lượng trên đồng ruộng của sâu đục quả Maruca vitrata. 40 Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 7 Trang 3.2. Đánh giá hiệu quả của các loại thuốc phòng trừ sâu đục quả đậu 41 3.2.1. Đánh giá các nhóm thuốc chọn thuốc đưa vào thí nghiệm. 41 3.2.2. Đánh giá hiệu quả trừ sâu đục quả của các thuốc thí nghiệm. 51 3.3. Xác định biến động lượng thuốc hoá học trên quả đậu thời gian cách ly của chúng trên đậu đũa ở nước ta. 55 3.3.1. Xác định lượng thuốc BVTV sau khi xử trên đậu đũa. 55 3.3.2. Hồi quy lượng thuốc BVTV theo thời gian sau phun. 57 3.3.3. Xác định thời gian cách ly cho thuốc hoá học trên đậu đũa. 65 3.3.4. Ứng dụng trên đồng ruộng các thuốc đã chọn lọc 66 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận. 71 2. Đề nghị. 72 TÀI LIÊU THAM KHẢO 73 Tiếng Việt 73 Tiếng Anh 75 Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADI Mức hấp thu hàng ngày chấp nhận được MRL Mức lượng tối đa cho phép BVTV Bảo vệ thực vật IPM Quản dịch hại tổng hợp GAP Thực hành nông nghiệp tốt GC Máy sắc ký khí ND Không phát hiện thấy PHI Thời gian cách ly Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. ADI của Cyromazine 19 1.2. Khuyến cáo phòng trừ sâu đục quả đậu bằng hoá chất BVTV 24 3.1. Thời gian phát dục vòng đời của sâu đục quả đậu đũa Maruca vitrata 35 3.2. Các thuốc đưa vào thí nghiệm phòng trừ sâu đục quả đậu 50 3.3. Mật độ sâu đục quả M. vitrata trong thí nghiệm phòng trừ 52 3.4. Hiệu lực của các thuốc thí nghiệm đối với sâu đục quả M. vitrata 53 3.5. KhuyÕn c¸o PHI cña Cypermethrin ë ViÖt Nam 54 3.6. lượng của một số thuốc trong quả đậu đũa 57 3.7. Hiệu quả sử dụng các thuốc chọn lọc phòng trừ sâu đục quả đậu đũa 68 Trường Đại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Sâu đục quả đậu đũa Maruca vitrata Fabricius 7 1.2. Sâu đục quả đậu đũa Maruca vitrata triệu trứng hại điển hình 9 1.3. Các bước xác định mức lượng tối đa cho phép (MRL) 15 1.4. Xác định mức hấp thụ hàng ngày chấp nhận được (ADI) 16 1.5. Các bước phát triển chấp nhận mức lượng tối đa cho phép (MRLs) 17 1.6. Thiết lập MRL PHI từ các thí nghiệm về lượng thuốc 22 1.7. Đậu đũa, một loài đậu rau được trồng phổ biếnngoại thành Nội 29 2.1. Lược đồ phân tích thuốc Pyrethroids trên đậu đũa 33 2.2. Đường cong biến động lượng thuốc sau xử cách xác định thời gian cách ly (PHI) 34 3.1. Sâu đục quả đậu M. vitrata bắt đầu gây hại khi cây đậu đũa bắt đầu ra hoa rộ 37 3.2. Sâu đục quả đậu đũa Maruca vitrata Fabricius 38 3.3. Giai đoạn xung yếu của đậu đũa với sâu đục quả M. vitrata 39 3.4. Biến động số lượng M. vitrata trên đậu đũa 40 3.5. Cây Neem bản địa ở Ninh Thuận 43 3.6. Cây Neem nhập nội bản được trồng ở Ninh Thuận 44 3.7. Azadirachtin, hoạt chất chính trong hạt Neem trừ sâu hại 45 3.8. Matrine, hoạt chất chính trừ trong cây khổ sâm sâu hại 45 3.9. Abamectin, một thuốc kháng sinh có nguồn gốc sinh học 46 3.10. Spinosad, một thuốc kháng sinh có thời gian cách ly rất ngắn 47 . “NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG DƯ LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CÁCH LY CỦA MỘT SỐ THUỐC TRỪ SÂU ĐỤC QUẢ (MARUCA VITRATA FABRICIUS) TRONG SẢN XUẤT ĐẬU ĐŨA AN TOÀN VÙNG NGOẠI. 51 3.3. Xác định biến động dư lượng thuốc hoá học trên quả đậu và thời gian cách ly của chúng trên đậu đũa ở nước ta. 55 3.3.1. Xác định dư lượng thuốc BVTV

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan