KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 82 - 87)

Hình 9a đ−ờng cong dạng luỹ thừa mô tả biến động d− l−ợng Deltamethrin trên đậu đũa

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận.

- Thời gian vũng đời của sõu đục quả đậu đũa Maruca vitrata trong điều kiện thớ nghiệm (cũng là giai đoạn cõy đậu đũa thường bị hại) là 21- 32 ngày với nhiệt độ khụng khớ tương ứng 30 và 25 oC. Một trưởng thành cỏi đẻ được trờn dưới 100 trứng - một chỉ số lý giải tại sao tỷ lệ bị hại của quả đậu tăng rất nhanh từ đầu vụ đến giữa vụ. Sõu non hoạt động ở hoa và nhanh chúng xõm nhập vào trong quả, cõy đậu đũa thu hỏi gối nhau gần như liờn tục làm cho giai đoạn xung yếu của chỳng kộo dài và việc phũng trừ sõu hại này nhỡn chung rất khú khăn, đặc biệt là việc đảm bảo an toàn nụng sản.

- Xu hướng biến động dư lượng thuốc cypermethrin và Etofenprox theo

dạng hàm luỹ thừa y = aebx , thuốc deltamethrin theo dạng hàm mũ.. Cỏc hàm hồi quy thu được với dư lượng của cỏc thuốc là:

Cypermethrin y = 1,5714 e-0,5661x Deltamethrin: y = 1, 0281x -1.89

Etofenprox: y = 2,9925e-0,2559x y= dư lượng thuốc; x = số ngày sau phun

Đối với cỏc thuốc hoỏ học và cú xu hướng giảm nhanh do thời tiết ở một nước nhiệt đới như nước ta và đồng thời, tốc độ lớn của đậu đũa rất nhanh làm cho hàm lượng tương đối của thuốc sõu sau phun càng giảm nhanh (làm loóng sinh học)

- Thuốc hoỏ học cypermethrin, deltamethrin, etofenprox cần cú thời gian cỏch ly trờn cõy đậu đũa tối thiểu tương ứng là 4, 5, 6 ngày để đảm bảo an toàn nụng sản (dư lượng thấp hơn mức tối đa cho phộp). Cỏc kết quả này chỉ phự hợp cho thời tiết khi trồng đậu đũa chứ khụng ỏp dụng cho cỏc loại đậu khỏc trồng vào mựa lạnh

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………83

- Cỏc thuốc cú sinh học và thảo mộc như cú hoạt chất BT, matrine, azadirachtin thuốc khỏng sinh spinosad cú thể sử dụng trừ sõu đục quả đậu xung quanh thời điểm thu hoạch vỡ thời gian cỏch ly ngắn (0-3 ngày). Một số thuốc thuộc nhúm Pyrethroid như cypermethrin, deltamethrin và nhúm OHC như etofenprox chỉ nờn phun vào thời kỳ cõy đậu cú hoa rộ và hỡnh thành quả non nhằm đảm bảo tốt được thời gian cỏch ly 4-6 ngàỵ

- Cỏc thuốc trờn đó được ứng dụng trong thớ nghiệm diện rộng một cỏch cú hiệu quả với cỏch dựng như trờn: thiệt hại so với đối chứng khụng phun giảm 3-4 lần, an toàn về dư lượng hoỏ chất trong nụng sản. Cỏc thuốc được chọn lọc cần luõn chuyển về chủng loại nhằm hạn chế tớnh chống thuốc của loài sõu đục quả đậu đũa Maruca vitratạ

2. Đề nghị.

- Cú thể sử dụng cỏc loại thuốc đó được chọn lọc để phũng trừ loài sõu đục quả M. vitrata.

- Cần tiếp tục tỡm những loại thuốc mới cú thời gian cỏch ly ngắn và cú hiệu lực tốt với sõu đục quả đậu để đỏp ứng yờu cầu phũng trừ loại sõu này của nụng dõn cỏc vựng trồng đậu ở nước tạ

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………84

TÀI LIấU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nụng Nghiệp và PTNT (2006). Tiờu chuẩn ngành 10 TCN 979: 2006. Đậu đũa - Quy trỡnh kỹ thuật sản xuất an toàn. Hà Nội, 2006

2. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (2002). "Tỡm hiểu quy luật phỏt sinh, gõy hại của sõu bệnh chớnh trờn rau vụ Xuõn hố, cỏc giống dưa leo và xõy dựng quy trỡnh phũng trừ tổng hợp", Bỏo cỏo kết quả đề tài khoa học, Tr.13-39,

Sở Khoa học và Cụng nghệ Hà Nộị

3. Hoàng Anh Cung và nnk (1996). "Nghiờn cứu sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trờn rau và ỏp dụng vào sản xuất 1990-1995", Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nộị

4. Bựi Sĩ Doanh và nnk (2000). Diễn biến dư lượng, thời gian cỏch ly và thời gian bỏn huỷ của thuốc trừ sõu Cypermethrin trong một số cõy trồng ở

điều kiện Việt Nam. Proceedings. Hanoi University and Swiss Agency for

Development and Cooperation. Hanoị

5. Nguyễn Văn Huỳnh (2005). "Phỏt triển và lập mụ hỡnh phũng trừ tổng hợp sõu bệnh hại rau màu ở vựng Đồng bằng sụng Cửu Long", Bỏo cỏo khoa học, Đại học Cần Thơ (2003- 2005).

6. Nguyễn Thị Nhung (2002). Nghiờn cứu nhúm sõu hại đậu ăn quả và biện phỏp phũng trừ chỳng ở vựng chuyờn canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ

cận, Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp, Hà Nội, 2002.

7. Nguyễn Thị Nhung và nnk (2000). "Kết quả nghiờn cứu về sõu hại đậu ăn quả và biện phỏp phũng trừ ở vựng rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận (1996-2000)", Tuyển tập Cụng trỡnh nghiờn cứu bảo vệ thực vật 1996- 2000, Tr.17 - 25. NXB Nụng nghiệp.

8. Mai Thị Phương Anh (1996). Rau và trồng raụ Giỏo trỡnh cao học nụng nghiệp.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………85

9. Phạm Thị Phong và CTV (1992). "Ngưỡng dư lượng và thời gian cỏch ly của Fenvalerate", Tạp chớ Bảo vệ thực vật, 2/1992.

10. Nguyễn Trường Thành và nnk (2002). "Nghiờn cứu cỏc biện phỏp giảm thiểu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nụng sản tại cỏc vựng sản xuất rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận", Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3/2002.

12. Nguyễn Trường Thành và nnk (2005). "Nghiờn cứu ứng dụng cỏc phương phỏp phõn tớch nhanh và phõn tớch đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nụng sản phục vụ kiểm soỏt nụng sản an toàn". Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu khoa học (2004-2005). Viện Bảo vệ thực vật.

13. Nguyễn Thị Phương Thao (2005). Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng, dư lượng một số chủng loại rau trờn địa bàn Hà Nội và đề xuất giải phỏp quản lý thuốc ở Hà Nội, Lụõn văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp.

14. Nguyễn Duy Trang và nnk (2002). "Bảo tồn, khai thỏc và sử dụng nguồn cõy độc trong cụng tỏc bảo vệ thực vật ở Việt Nam", Tuyển tập Cụng trỡnh nghiờn cứu bảo vệ thực vật 2000-2002, Tr.104 - 112, NXB Nụng nghiệp. 15. Viện Bảo vệ thực vật (2005). Kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Tr. 5-15; 82-

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………86

Tiếng Anh

16 Ambrus Ạ and Greenhalgh, R. Eds. (1981), Sampling for Determination of Pesticide Residue in Pesticide Residue Analysis,

WHỌ

17 Asean Cooperation in Food, Agriculture and Forestry (2004), Asean Hamonized Maximum Residue Limits (MRLs), Crops Publication Series Nọ1.

18 Bottrell D.G. (2000), Internationally - Where/ Why Biopesticides Work. University of Maryland.

19 BCEF (1999), Pesticide Residue Monitoring and Food Safety, Cornell

University Program on Breast Canser and Environmental Risk Factors. 20 CABI (2004), Maruca vitratạ Crop Protection Compendium

21 CABI (2000), Lima been pod borer. Crop Protection Composium,

version 2000.

22 Christian Ụ (2001), Bean podborer, Maruca vitrata F. AVRDC-TUM- CLSU Periurban Project in the Philippines.

23 Cornell Center for the Environment (1999), Pesticide Residue Monitoring and Food Safety, BCERF, Cornell Universitỵ

24 DFG Deutsche Forschungemeinschaft (1987), Manual of Pesticide

Residue Analysis, Pesticides Commission, VCH Publishers.

25 Dicke M., S. Deidre et al. (2001), Integration of Biological Control and

Botanical Pesticides - Evaluation in a tritrophic context, Waninggen

University, The Netherlands.

26 FAO (1990), Residue Trials in Crops. The FAO Guidlines on Producing Pesticide Residues Data from Supervised Trials.

27 FAO (2005), Codex Alimentarious. Pesticide Residue in Food - Maximum Residue Limits, Romẹ

28 FRNARA (Federal Register National Archives and Records Administration) (2002), Code of Federation Regulations, US Government Printing Office Washington, Parts 150 to 159

29 27. Hamilton D. (2002), Pesticide Residue in Food - Data Evaluation for JMPR, Brisbane, Queensland 4000 AUSTRALIẠ

30 Hamilton D. (2002), Variability in Residue Trials Datạ Impact on Residues of Application and Climate. Brisbane, Queensland 4000

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………87

31 htpt//www. agridept.gov.lk/SCPP/images/insnecticidẹpdf

32 IPM of Alaska (2003). Pesticides Made with Botanical Oils and Extracts, Rocco Moschettị

33 Jackai LEN, Oyediran IO (1991), "The potential of neem Azadirachta indica Ạ Juss. for controlling post-flowering pests of cowpea, Vigna unguiculata Walp-Ị The pod borer, Maruca vitratạ. Insect Science and its Application, 12(1-3):103-109", In Proceedings of the Second International Conference on Tropical Entomology, held in Nairobi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kenya, on 31 July-4 August 1989]; 17 ref.

34 Lee P. W. (2003), Handbook of Residue Analytical Methods for Agrochemicals, Stine-Haskell Research Center, Newark, Delaware,

USẠ

35 Ministry of Public Health, Welfaire and Sport (1996), Analytical Methods for Pesticide Residues in Foodstuffs.

36 Oh B. Ỵ (2000), Pesticide Residue for Food Safety and Environment Protection. NIAST, Suwon, Koreạ

37 Ramasubramanian GV, Babu PCS, (1991), Field evaluation of insecticides and botanicals against the spotted pod borer, Maruca vitrata (Geyer) on lablab, Madras Agricultural Journal, 78(1-4):17-19;

4 ref.

38 Time- Freshe H. and Flaska V. (1986), Statistical Interpretation and Graphic Representation of the Degradational behavious of Pesticide Residue, Bayer, 1986.

39 Tsai M. C. (2001), Multi-residue Analysis of Fruits and Vegetables,

TACTRI, TaiChung, Taiwan, 2001.

40 Yasuhiro K. (2002), "MRL Setting and Import Tolerances in Japan",

The Institute of Environmental Toxicology.

41 Yeoh N. S. (2000), "Pesicide Residues in Food Maximum Residue Limits (MRLs) and Food Safety", Seminar on pesticides, health, you &

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 82 - 87)