Đỏnh giỏ cỏc nhúm thuốc và chọn thuốc đưa vào thớ nghiệm.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 52 - 62)

Chương IIỊ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.1. Đỏnh giỏ cỏc nhúm thuốc và chọn thuốc đưa vào thớ nghiệm.

Theo một số tỏc giả, thuốc trừ sõu đục quả cú hiệu quả cao nhất là

Endosulfan và tiếp theo là Monocrotophos (Ramasubramanian và Babu,

1991) và Methomyl (Sharma, 1998)) [11, 22]. Rất đỏng tiếc đõy là ba loại thuốc cú nguy cơ gõy ụ nhiễm nụng sản và mụi trường caọ Endosulfan (sản phẩm đó từng sử dụng ở nước ta là Thiodane) là thuốc clo hữu cơ gõy độc chủ yếu là tiếp xỳc và xụng hơi, phõn giải chậm, yờu cầu thời gian cỏch ly dài, cú độ độc cao nờn khụng thể dựng trờn đậu raụ Thuốc đó bị cấm sử dụng ở nước tạ Thuốc Monocrotophos là thuốc thuộc nhúm lõn hữu cơ (cú sản phẩm thương mại đó dựng là Nuvacron) là thuốc độc nhúm 1 đó bị cấm sử dụng. Cũng như vậy, thuốc Methomyl (cú sản phẩm thương mại đó dựng ở nước ta là Lannate) là thuốc độc nhúm 1 đó bị hạn chế sử dụng ở nước ta và khụng được dựng trờn rau do cú độ độc cấp tớnh rất caọ

Nhiều tỏc giả đề cập đến thuốc thuộc nhúm cỳc tổng hợp (Pyrethroid) trong việc phũng trừ sõu đục quả như Cypermethrin, Alpha-cypermethrin, Beta-cyfluthrin, Fenvalerate, ... (Julius và nnk., 1992 [11], Nguyễn Thị Nhung và nnk.,2000 [8], Viện Bảo vệ thực vật, 2005 [15]. Nhúm thuốc này cú ưu điểm liều dựng thấp, nhanh phõn giải trong nụng sản và mụi trường nếu sử dụng đỳng hướng dẫn. Tuy nhiờn, theo kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, loài sõu đục quả này chống nhúm Pyrethroid từ chõu Phi đến chõu Á [12]. Do vậy, một số thuốc thuốc nhúm này cú thể sử dụng phũng trừ sõu đục quả đậu song phải luõn phiờn với cỏc thuốc thuộc nhúm khỏc.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………53

Nhúm thuốc an toàn cao với nụng sản và mụi trường là thuốc sinh học.

Đại diện cho nhúm này là thuốc Bacillus thuringiensis (BT) với chủng vi khuẩn kurstakị Thành phần của chỳng gồm cỏc bào tử (Spores) và tinh thể độc tố (crystalline) delta-endotoxin như là chất hữu hiệu trừ sõu mà nú được sản sinh bởi vi khuẩn Bacillus thuringiensis spp. kurstaki, Serotype H-3a3b trong quỏ trỡnh lờn men. Thuốc được xếp loại khụng độc, thuộc nhúm IV. Được miễn trừ về mức dư lượng tối đa cho phộp (MRL) khi ỏp dụng cả trước và sau thu hoạch.

Thuốc này được dựng trừ với hầu hết sõu non bộ cỏnh vảy với pH của ruột giữa cao như sõu khoang, sõu đo, sõu xanh bướm trắng.... Cú thể sử dụng trờn cõy trồng trước và sau thu hoạch như cõy rau, ngụ, khoai tõy, bụng, cõy ăn quả, đậu đỗ, thuốc lỏ....

Thuốc Crymax 35 WP dạng bột thấm nước được sử dụng khụng cần thời gian cỏch ly, cú hiệu lực với sõu thuộc bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) nờn cú hiệu quả nhất định với sõu đục quả đậu (thuộc họ Pyralidae, bộ Lepidoptera). Tuy nhiờn, thuốc này hiệu lực cú thể khụng cao và kộo dài với loài sõu đục quả , chỉ cú tỏc động vị độc tức là sõu chỉ ăn vào mới ngộ độc. Cần phối hợp thuốc này với cỏc thuốc khỏc để nõng cao hiệu quả trừ loài sõu nàỵ

Một nhúm thuốc mà khi sử dụng chỳng, nhỡn chung rất an toàn với mụi trường và nụng sản. Đú là cỏc thuốc thảo mộc, được sản xuất từ cỏc cõy cú tớnh độc trừ sõụ Đại diện cho nhúm thuốc này cú sản phẩm của cõy Neem (Azadirachta indica) và cõy khổ sõm. Neem là một cõy hàng đầu cú tớnh chất trừ sõu và hạn chế bệnh hại cõỵ Thuốc thảo mộc sản xuất từ cõy Neem gồm chế phẩm chiết xuất từ hạt Neem và dầu Neem . Cú tỏc giả khuyến cỏo sử dụng sản phẩm từ Neem thay thế cho thuốc Pyrehroid để trừ sõu đục quả đậu (Jackai Len, 1991) [16]. Những năm trước đõy, Việt Nam nhập giống Neem

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………54

từ Thỏi Lan, Ấn Độ, Sirrilancạ Song, những năm gần đõy, chỳng ta phỏt hiện một khối lượng khụng nhỏ Neem là cõy bản địa ở Việt Nam (Ninh Thuận).

Hỡnh 3.5. Cõy Neem bản địa ở Ninh Thuận

Cõy Neem được coi là nguồn nguyờn liệu lý tưởng cho thuốc thảo mộc hiện nay do chỳng cú thể sinh trưởng mạnh và cho chất lượng sản phẩm tốt ngay trờn đất khụ cằn, thiếu nước. Hơn nữa, theo nhiều nguồn tài liệu, sản phẩm từ cõy Neem (với 25 hoạt tớnh sinh học phỏt hiện được trong hạt Neem mà hoạt chất chớnh là Azadirachtin) cú hiệu quả hạn chế sự gõy hại của rất nhiếu sõu và cả bệnh hạị Chỳng cú cơ chế tỏc động tổng hợp đến sõu hại nờn phổ tỏc động rộng và lõu dàị Tỏc động trước tiờn là tỏc động gõy ngỏn (antifeedant) với sõu hại do nú đúng cơ quan cảm thụ đầu vào (input receptor), cơ quan cú chức năng kớch thớch ăn của sõu hạị Tỏc động thứ hai rất quan trọng của sản phẩm từ Neem là chỳng làm rối loạn sinh trưởng của

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………55

sõu hạị Azadirachtin đó sửa đổi chương trỡnh sống của sõu hại thụng qua ảnh hưởng tới hệ thống hormone, đặc biệt là cỏc hormone ecdysonẹ Chỳng cú thể làm cụn trựng chết trước hoặc sau khi lột xỏc. Cỏc kết quả này đó được kiểm chứng ở Việt Nam [14]. Tuỳ theo pha phỏt dục của sõu khi bị nhiễm, sõu hại cú thể chết sau vài ngày nếu tiếp xỳc với thuục sở liều caọ Cũn nếu tiếp xỳc với liều phần triệu azadirachtin, sõu hại ớt di chuyển, ngừng ăn. Hiệu quả cú thể kộo dài 7-10 ngày hoặc dài hơn, phụ thuộc vào loài sõu và liều dựng (CABI, 2000).

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………56

Hỡnh 3.7. Azadirachtin, hoạt chất chớnh trong hạt Neem trừ sõu hại

Hỡnh 3.8. Matrine, hoạt chất chớnh trừ trong cõy khổ sõm sõu hại

Tương đối an toàn với mụi trường là thuốc khỏng sinh (antibiotic), sản phẩm của xạ khuẩn đất, liều dựng rất thấp và cũng cú tỏc giả giới thiệu thuốc này phũng trừ sõu đục quả đậu (Chi cục BVTV Hà Nội, 2002) [4]. Đại diện cho cỏc thuốc này là cỏc hoạt chất Abamectin, Spinosad. Cỏc thuốc này cú thời gian cỏch ly ngắn. Với Spinosad, chỉ cần 2-3 ngày sau phun là thu hoạch được, rất thớch hợp với đậu rau phải thu hoạch thường xuyờn.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………57

Tuy nhiờn, cỏc thuốc khỏng sinh khụng phải là cỏc thuốc sinh học thụng thường. Nú là sản phẩm độc của vi sinh vật đất đó được tỏch chiết ra khỏi sản phẩm tự nhiờn. Hơn nữa, bản thõn vi sinh vật đất Streptomyces avermitilis sử dụng sản xuất avermectin (B1a và B1b) lại là vi sinh vật tự nhiờn được đột biến nhõn tạo để cho năng suất cao hơn hàng chục lần so với ban đầụ

Cỏc chất khỏng sinh này can thiệp vào hệ thần kinh của sõu hại, chỳng kớch thớch tạo ra chất dẫn truyền thần kinh GABA, tăng cường quỏ trỡnh ức chế, ngừng trệ quỏ trỡnh dẫn truyền thần kinh của sõu hại làm cho chỳng bị tờ liệt và tử vong (CABI, 2000).

Tuy nhiờn, gần đõy việc lạm dụng thuốc khỏng sinh abamectin ở Trung Quốc và gần đõy ở Việt Nam làm cho hiệu quả phũng trừ sõu hại rau bị suy giảm ở nhiều nơị Việc luõn chuyển chỳng với cỏc thuốc khỏc là một yờu cầu rất cần thiết để làm chậm tớnh khỏng thuốc của nhiều sõu hại, kể cả sõu đục quả đạu đũa là điều cần đặc biệt lưu ý (Nguyễn Trường Thành, 2003) [10].

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………58

Hỡnh 3.10. Spinosad, m ột thuốc khỏng sinh cú thời gian cỏch ly rất ngắn

Cỏc thuốc húa học được lựa chọn đưa vào phũng trừ sõu đục quả là 2 thuốc điển hỡnh nhúm Pyrethroids và 1 thuốc nhúm Oxy - Hydro - Carbon.

Hai thuốc nhúm Pyrethroids (Cỳc tổng hợp) là Cypermethrin và Deltamethrin là cỏc thuốc hoỏ học được tổng hợp phỏng theo cỏc ester của pyrethrums, hoạt chất trong cõy cỳc sỏt trựng nổi tiếng Chrysanthemum cinarariaefolium.Tuy nhiờn, cỏc loại thuốc này cú độ bền với ỏnh sỏng hơn nhiều thuốc thảo mộc Pyrethrums (như Cypermethrin bền được là do cú mặt một nhúm -cyano).

Về cơ chế tỏc động của 3 thuốc hoỏ học này cú những điểm tường đồng. Sự truyền tớn hiệu thần kinh qua axon được điều khiển bởi điện thế hoạt động.

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………59

Trong tế bào thần kinh, bờn trong tế bào hàm lượng ion K+cao hơn và bờn

ngoài tế bào hàm lượng ion Na++ cao hơn nờn phớa ngoài tế bào luụn cú điện tớch õm.

Khi cú kớch thớch khử cực đặc biệt (giảm sự khỏc nhau về điện thế giữa bờn trong và bờn ngoài) tỏc động lờn màng thần kinh (membrance), kờnh Na++ trờn màng thần kinh mở ra cho phộp dũng ion Na++ vào trong tế bào, gõy nờn sự khử cực của màng thần kinh và tạo ra điện thế hoạt động. Điện thế hoạt động được tạo ra bởi cỏc kớch thớch sẽ sớm bị giảm về điện thế tĩnh vỡ dũng Na++ sau đú bị đúng lại và kờnh K+ được mở ra cho dũng K+ ra khỏi tế bàọ Etofenprox giống như trong cỏc thuốc Pyrethroid thụng thường đúng chức năng thụng thường của dũng Na++để ức chế quỏ trỡnh điện thế hoạt động trỏ về điện thế tĩnh làm cho cụn trựng ở trạng thỏi kớch động liờn tục dẫn đến tử vong.

Tuy nhiờn, nếu như hai loại thuốc Pyrethroids cú độ độc cấp tớnh trung bỡnh, thuộc nhúm độc II thỡ Etofenprox lại là thuốc rất ớt độc đối với con người và động vật mỏu núng (LD 50 qua miệng đối với chuột là > 42.880 mg/ kg (CABI, 2000)

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………60

(±)- a -cyano-3-phenoxybenzyl (±)-cis,trans-3-(2,2-dichlorovinyl)-2,2- dimethylcyclopropanecarboxylate (IUPAC

Hỡnh 3.11. Cypermethrin, một thuốc nhúm Pyrethroids

(S)- a -cyano-3-phenoxybenzyl (1R,3R)-3-(2,2-dibromovinyl)-2,2- dimethylcyclopropanecarboxylate

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………61

Bảng 3.2. Cỏc thuốc đưa vào thớ nghiệm phũng trừ sõu đục quả đậu

(Viện Bảo vệ thực vật, Vụ Đụng Xuõn 2007)

TT Tờn hoạt chất Nhúm thuốc Tờn thương phẩm

Nồng độ

phun (%)

1 BT vạ kurstaki Vi khuẩn Crymax 35 WP 0,1 2 Abamectin Tõp kỳ 1.8 EC 0,1 3 Spinosad Khỏng sinh Success 25 SC 0,1 4 Matrine Sokupi 0,36 AS 0,1 5 Azadirachtin Thảo mộc Vinaneem 0,125 6 Cypermethrin Sherpa 25 EC 0,075 7 Deltamethrin Pyrethroid Decis 2.5 EC 0,1 8 Etofenprox OHC (Oxy

Hydro Carbon) Trebon 10EC 0,125

Nhỡn chung, cỏc thuốc được đưa vào khảo nghiệm trờn đõy đều là cỏc thuốc nhanh bị phõn huỷ. Chỳng là cỏc thuốc sinh học, nguồn gốc sinh học hoặc hoỏ học thuộc cỏc nhúm khụng bền vững, ớt độc và tương đối ớt độc với con người và mụi trường.

Tuy nhiờn, trong cỏc thuốc trờn, 3 thuốc hoỏ học cần được đỏnh giỏ về dư lượng và biến động của nú nhằm đảm bảo sử dụng an toàn cho việc phũng trừ sõu đục quả đậu đũa ở nước tạ

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………62

Hỡnh 3.13. Thớ nghiệm biến động dư lượng thuốc trờn đậu đũa

(Võn Nội, Đụng Anh, Hà Nội, 9/2007)

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 52 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)