Nghiờn cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 35 - 41)

1.2.2.1. Nghiờn cứu về đặc điểm sinh học sinh thỏi học liờn quan đến phũng trừ sõu đục quả đậu đũa M.vitrata

Sõu đục quả đậu là một loài sõu hại quan trọng trờn đậu ăn quả ở nước tạ Những nghiờn cứu về đặc điểm sinh học cơ bản của loài này cú thể tỡm thấy trong cụng bố của Nguyễn Thị Ánh (1981), Nguyễn Quý Dương (1997) . Theo cỏc tỏc giả này thời gian vũng đời của sõu đục quả đậu rất thay đổi (từ 18 đến 50 ngày) phụ thuộc vào điều kiện sinh thỏi khi nuụị Về khả năng đẻ trứng của sõu đục quả đậu đũa cỏc nghiờn cứu cho nhiều rất khỏc nhaụ Một trưởng thành cỏi của sõu đục quả đậu cú thể đẻ được 26 - 116 trứng. Đặc biệt,

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………36

tromg luận ỏn tiến sỹ của mỡnh, Nguyễn Thị Nhung đó cú những nghiờn cứu khỏ toàn diện về những đặc điểm sinh học sinh thỏi của sõu đục quả đậu núi chung (đậu trạch, đậu đũa). Tỏc giả cho thấy ở nhiệt độ trung bỡnh 17,00C thỡ pha trứng kộo dài trung bỡnh 8,9 ngày; sõu non 19,5 ngày; nhộng 18,4 ngày; vũng đời kộo dài 50,8 ngàỵ Khi nhiệt độ phũng nuụi sõu tăng lờn 30,20C thỡ thời gian phỏt dục cỏc pha giảm xuống rừ rệt, thời gian pha trứng TB là 2,4 ngày; sõu non 9,0 ngày; nhộng 5,7 ngày; như vậy vũng đời là 19,5 ngày

Mối quan hệ giữa vũng đời sõu đục quả đậu và nhiệt độ được biểu thị bằng phương trỡnh sau: Y = - 0,0007x2 – 0,3732x + 37,693 (với r = - 0,99) Trong đú: Y: Nhiệt độ TB trong thời gian nuụi sõu (0C) x: Thời gian vũng đời (ngày)

Trong khoảng nhiệt độ từ 17,0 đến 30,20C, trưởng thành đực sống trung bỡnh từ 3,8 đến 6,1 ngày; trưởng thành cỏi từ 7,9 đến 10,2 ngàỵ ở nhiệt độ trung bỡnh 25,80C - 28,40C, một trưởng thành cỏi đẻ được TB 116,2 đến 120,6 trứng. Khi nhiệt độ giảm xuống 20,70C và 17,00C hoặc tăng lờn 30,20C thỡ số lượng trứng do một trưởng thành cỏi đẻ được giảm đi một cỏch rừ ràng và chỉ là 45,2 đến 52,26 trứng. Trưởng thành sõu đục quả đậu ưa hoạt động ban đờm. ở điều kiện đồng ruộng, trưởng thành cỏi thường đẻ trứng trờn nụ và hoa là chớnh, khi thuận lợi cú thể đẻ cả trờn bỳp non, nhưng khụng bắt gặp trứng được đẻ trờn quả đậụ Sõu non M. vitrata tuổi 1 - 2 thường sống ở trong hoạ Sõu non từ tuổi 3 trở đi đại đa số đục vào quả sống đến khi đẫy sức hoỏ nhộng. Sau khi đẫy sức, sõu non tuổi cuối chuyển xuống đất hoỏ nhộng.

Cỏc nghiờn cứu về biện phỏp phũng trừ sõu đục quả đậu đũa hiện nay vẫn cũn rất hạn chế . Nguyễn Văn Cảm (1996) đó nghiờn cứu sử dụng chế phẩm Bacillus thuringiensis Berliner (Bt) để trừ sõu đục quả đậu M.vitrata.

Tỏc giả kết luận cú thể dựng Bt để trừ sõu đục quả đậu .Tuy vậy, tỷ lệ quả đậu đũa bị hại ở nơi phun Bt thấp hơn so với đối chứng khụng nhiềụ Nhỡn chung

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………37

hiệu quả của Bt đối với sõu đục quả đậu kộm hơn khi dựng thuốc húa học Wofatox 50EC.

Hoàng Anh Cung (1996) đó khảo sỏt hiệu lực trừ sõu đục quả đậu của 8 loại thuốc húa học, một loại thuốc sinh học(Bt) và một loại thảo mộc (hạt củ đậu) thỡ chỉ cú 3 loại thuốc húa học cú tỏc dụng trừ sõụ Tỏc giả đó chọn ra 2 loại thuốc Sherpa 25EC và Sumicidin 20EC dựng để trừ sõụ M vitrata [3].

Theo Nguyễn Thị Nhung (2002), thuốc hoỏ học vẫn là biện phỏp chớnh để trừ sõu đục quả đậụ Từ năm 1996-1999 tỏc giả đó tiến hành thớ nghiệm đỏnh giỏ hiệu lực của 15 loại thuốc hoỏ học đối với sõu đục quả đậụ Kết quả cho thấy cỏc thuốc nhúm Pyrethroit cú tỏc dụng trừ sõu đục quả đậu tốt hơn cỏc nhúm thuốc khỏc. Hiệu lực của cỏc thuốc đối với sõu đục quả đậu như Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC và Fastac 5EC tương đương nhau ở 3 ngày sau phun đạt 78,2-79,7%, Baythroid 50EC cú hiệu lực cao nhất là 85,3%. Sau đú hiệu lực của cỏc thuốc giảm dần đạt 69,8-73,8% ở 7 ngày sau phun thuốc. Tỏc giả kết luận cỏc thuốc Baythroid 50EC, Sherpa 25EC, Sumicidin 20EC hoặc Fastac 5EC cú thể sử dụng để trừ sõu đục quả trờn đậu ăn quả ở ngoài đồng ruộng. Thời điểm bắt đầu phun thuốc tốt nhất là lỳc cõy đậu cú hoa rộ và bắt đầu cú quả (50 - 60 NST) [7].

1.2.2.2. Nghiờn cứu biến động dư lượng và thời gian cỏch ly đối với thuốc phũng trừ sõu đục quả đậu đũa M. vitratạ

Biện phỏp hoỏ học được đặc biệt nhấn mạnh trong phũng trừ sõu đục quả đậu ở cỏc nước. Gần đõy, Nguyễn Thị Nhung (2002) đó nờu lờn cỏc thuốc chọn lọc trừ sõu đục quả là Sherpa 25EC, Baythroid 50EC, Fastac 5EC với thời gian cỏch ly tối thiểu là 3 ngày [6, 7]. Một số tỏc giả cũng đó đề cập đến biến động dư lượng của một số thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trờn đậu rau và đề nghị thời gian cỏch ly của chỳng Fenvalerate, Fenithrothin,

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………38

Chlorothalonil, Propagite (Phạm Thị Phong, 1992; Bựi Sĩ Doanh, 2000; Nguyễn Trường Thành, 2002) [4, 10, 5].

Trong "Tiờu chuẩn ngành", việc phũng trừ sõu đục quả đậu được khuyến cỏo bằng Sherpa 25EC, Marshal 200EC và chỉ phun phũng giai đoạn cõy đậu đũa ra hoạ Cũn ở giai đoạn thu hoạch, thuốc được khuyến cỏo phũng trừ loại sõu này chỉ là thuốc sinh học [1].

Như vậy, với cỏc quả nghiờn cứu trong và ngoài nước thu thập được, chỳng tụi cú thể đỏnh giỏ sõu đục quả đậu đũa là một đối tượng rất khú phũng trừ và cũn phải nghiờn cứu nhiều với cỏc lý do sau đõy:

- Cõy đậu đũa cú thời gian xung yếu với loại sõu này kộo dài trong suốt thời gian cõy ra hoa, đậu quả (thường kộo dài trờn 1 thỏng trở lờn).

- Cõy đậu đũa ra hoa đậu quả rải rắc liờn tục, khụng đồng loạt, nụng dõn lại thường thu hỏi thường chỉ cỏch nhau 2-3 ngày nhằm sản phẩm cú được thời điểm thu hoạch tốt nhất (khụng quỏ non và khụng quỏ già). Nụng dõn cũng thường phải phun trừ loại sõu này gần như liờn tục sau mỗi lần thu hỏị Họ cần bảo vệ nụ hoa và nhất là khi quả mới hỡnh thành. Trong khi đú, nhiều quả đó tương đối lớn sắp thu hoạch cũng phải hứng chịu lần phun thuốc bảo vệ cỏc quả non.

- Thuốc sử dụng lại cần đảm bảo nụng sản an toàn, đũi hỏi thuốc phũng trừ phải cú thời gian cỏch ly ngắn vỡ cỏc kỳ thu hỏi rất gần nhaụ Rất ớt thuốc hoỏ học cú thời gian cỏch ly ngắn mà lại cú hiệu quả cao với loài sõu nàỵ Cỏc thuốc sinh học và thảo mộc thường cú hiệu quả chậm và khụng cao, khú đỏp ứng yờu cầu của người sản xuất, nhất là sản xuất đậu rau thương mại hiện naỵ

- Thời gian xung yếu của sõu đối với thuốc lại rất ngắn, từ khi sõu non mới nở đến khi chỳng chui được vào trong quả đậu (chủ yếu sõu ở tuổi 1, 2). Cỏc thuốc phũng trừ muốn trừ sõu được khi sõu đó chui vào trong quả phần

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………39

lớn phải cú khả năng lưu dẫn. Cỏc thuốc này thường khụng thể cú thời gian cỏch lý ngắn và khụng đảm bảo an toàn cho nụng sản khi thu hoạch.

- Người tiờu dựng thường khú chấp nhận quả đậu thương phẩm cú nhiều vết đục của sõu đục quả. Điều này làm cho người sản xuất phải phun thuốc nhiều khi gần như liờn tục (2-3 ngày/ lần) và việc đảm bảo an toàn về dư lượng thuốc trong sản phẩm là rất khú khăn.

Như vậy, cho đến nay mới cú rất ớt cỏc tài liệu đề cập đến việc nghiờn cứu biến động dư lượng của một số thuốc trừ sõu đục quả đậu đũa trong điều kiện sinh thỏi ở nước ta và trờn cơ sở đú xỏc định thời gian cỏch ly, một chỉ tiờu quan trọng hàng đầu cho việc đảm bảo an toàn thực phẩm về dư lượng thuốc BVTV.

Hơn nữa, cỏc thuốc sinh học, thảo mộc và cú nguồn gốc sinh học cần được khảo nghiệm và chọn lọc bổ sung cho việc phũng trừ loài sõu đục quả nguy hiểm nàỵ Do vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiờn cứu biến động dư lượng và xỏc định thời gian cỏch ly của một số thuốc trừ sõu đục quả (Maruca

vitrata Fabricius) trờn đậu đũa vựng ngoại thành Hà Nội” là đỏp ứng yờu cầu cấp thiết của sản xuất đậu đũa an toàn hiện naỵ

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………40

Hỡnh 1.7. Đậu đũa, một loài đậu rau được trồng phổ biến ở ngoại thành Hà Nội

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………41

Chương IỊ VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Vật liệu nghiờn cứụ

- Cỏc chất chuẩn của một số thuốc dựng phũng trừ sõu đục quả đậu đũạ - Cỏc loại thuốc sinh học, thảo mộc và nguồn gốc sinh học trừ sõu như Abamectin, Azadirachtin, Matrine, Oxymatrinẹ... và một số thuốc hoỏ học trừ sõu như: Cypermethrin, Etofenprox, Deltamethrin …

- Cỏc loại đậu đũa trồng phổ biến ở vựng ngoại thành Hà nội - Cụng cụ nghiờn cứu:

+ Bỡnh phun thuốc + Cỏc dụng cụ nuụi sõu

+ Mỏy phõn tớch dư lượng thuốc bảo vệ thực vật:

+ Mỏy sắc kớ khớ GC Agilent 6890N với detector à-ECD

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu biến động dư lượng và xác định thời gian cách ly của một số thuốc trừ sâu đục quả (maruca vitrata fabricius ) trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành hà nội (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)