Xác định thời gian cách ly thuốc trừ sâu đục quả Maruca vitrata trong sản xuất đậu đũa an toàn vùng ngoại thành Hà Nội

MỤC LỤC

Sản phẩm thu hoạch lứa đầu trong thí nghiệm diện rộng 70

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………12.

Chương II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu

    Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ sâu đục quả đậu Thí nghiệm được tiến hành ngoài đồng, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với một số loại thuốc bao gồm cả thuốc hóa học, sinh học, thảo mộc. Ta: mật độ sâu ở ô xử lý thuốc sau khi phun Tb: mật sâu ở ô xử lý thuốc trước khi phun Ca: mật độ sâu ở ô đối chứng sau khi phun Cb: mật độ sâu ở ô đối chứng trước khi phun. - Phân tích dư lượng của các thuốc tại các mẫu trung bình từ 3 lần nhắc lại theo các phương pháp phân tích dư lượng phù hợp với từng nhóm thuốc [26, 28, 24] song có cải tiến phù hợp với loại nông sản (đậu rau) và điều kiện thiết bị trong phòng thí nghiệm dư lượng tại Viện Bảo vệ thực vật [12].

    Còn với thuốc Etofenprox, phương pháp xác định dư lượng được tiến hành theo tài liệu hướng dẫn của nhà sản xuất " Residue analysis of TRebon insecticide in crops, Mitsui Toatsu Chemicals Inc. - Xây dựng đường hồi quy biến động dư lượng thuốc sau phun theo phương pháp bình phương tối thiểu và phương pháp của Timme, Frehse and Flaska [37]. - Xác định thời gian cách ly (PHI): căn cứ đường cong biến động trên và mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) trong Codex 2005.

    - Phun thuốc vào thời điểm hợp lý trừ sâu đục quả đậu đũa trên diện rộng với một số loại thuốc đã chọn lọc (diện tích ô 300 m2).

    Hình 2.1.  Lược đồ phân tích thuốc Pyrethroids trên đậu đũa
    Hình 2.1. Lược đồ phân tích thuốc Pyrethroids trên đậu đũa

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Một số đặc điểm sinh học, biến động số lượng và tập tính của sâu đục quả đậu M.vitrata ở vùng nghiên cứu liên quan đến phòng

    Sâu non tuổi cuối đẫy sức chuyển xuống đất hóa nhộng và đôi khi cũng thấy chúng hóa nhộng ngay trong quả bị đục. Tập tính trên cho thấy sự khó khăn trong phát hiện và phòng trừ chúng do sâu non ăn hoa chỉ trong thời gian ngắn sau đó ăn trong quả và hoá nhộng trong đất. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………50 một thời gian dài (hàng tháng) nên gần như liên tục từ khi ra hoa, cây đậu rau rơi vào thời kỳ xung yếu đối với sâu đục quả.

    Phun thuốc ít lần và không hợp lý, nguy cơ quả bị hại và thiệt hại cả năng suất và chất lượng quả đậu đũa do loài sâu này rất cao. Trờn mỗi ruộng đậu đũa, sõu đục quả đậu cú phản ứng số lượng rất rừ với điều kiện thức ăn: sõu chỉ thấy xuất hiện rừ rệt trờn cỏc ruộng đậu đũa khi chúng bắt đầu ra hoa. Như vậy, số liệu trong Vụ xuân cho thấy: Sâu đục quả đậu xuất hiện khi có thức ăn (hoa đậu) và mật độ tăng lên khi dồi dào thức ăn (hoa và nhất là quả đậu) và giảm đi khi thức ăn ít dần (cuối vụ).

    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………52 Số liệu sâu đục quả đậu qua các kỳ điều tra ở các ruộng đậu đang thu hoạch rộ cho thấy: sâu có mật độ thấp vào tháng 3 và cao vào tháng 4, tháng 5.

    Hình 3.1.  Sâu đục quả đậu M. vitrata bắt đầu gây hại  khi cây đậu đũa bắt đầu ra hoa rộ
    Hình 3.1. Sâu đục quả đậu M. vitrata bắt đầu gây hại khi cây đậu đũa bắt đầu ra hoa rộ

    Đánh giá hiệu quả của các loại thuốc phòng trừ sâu đục quả đậu 1. Đánh giá các nhóm thuốc và chọn thuốc đưa vào thí nghiệm

    Thuốc Crymax 35 WP dạng bột thấm nước được sử dụng không cần thời gian cách ly, có hiệu lực với sâu thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) nên có hiệu quả nhất định với sâu đục quả đậu (thuộc họ Pyralidae, bộ Lepidoptera). Matrine, hoạt chất chính trừ trong cây khổ sâm sâu hại Tương đối an toàn với môi trường là thuốc kháng sinh (antibiotic), sản phẩm của xạ khuẩn đất, liều dùng rất thấp và cũng có tác giả giới thiệu thuốc này phòng trừ sâu đục quả đậu (Chi cục BVTV Hà Nội, 2002) [4]. Hai thuốc nhóm Pyrethroids (Cúc tổng hợp) là Cypermethrin và Deltamethrin là các thuốc hoá học được tổng hợp phỏng theo các ester của pyrethrums, hoạt chất trong cây cúc sát trùng nổi tiếng Chrysanthemum cinarariaefolium.Tuy nhiên, các loại thuốc này có độ bền với ánh sáng hơn nhiều thuốc thảo mộc Pyrethrums (như Cypermethrin bền được là do có mặt một nhóm -cyano).

    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………59 Trong tế bào thần kinh, bên trong tế bào hàm lượng ion K+cao hơn và bên ngoài tế bào hàm lượng ion Na++ cao hơn nên phía ngoài tế bào luôn có điện tích âm. Tuy nhiên, nếu như hai loại thuốc Pyrethroids có độ độc cấp tính trung bình, thuộc nhóm độc II thì Etofenprox lại là thuốc rất ít độc đối với con người và động vật máu nóng (LD 50 qua miệng đối với chuột là > 42.880 mg/. Kết hợp với thử nghiệm trong phòng, chúng tôi kết luận thuốc Azadirachtin (từ cây Neem) có hiệu lực trực tiếp trừ sâu đục quả đậu đũa rất thấp, song chúng có tác dụng gây ngán và xua đuổi nên hiệu quả phòng trừ trên đồng ruộng là có ý nghĩa.

    Tuy nhiên, bởi vì đậu rau là cây thu hoạch liên tục nên chúng tôi thấy cần phải kiểm tra dư lượng của các thuốc hoá học (Sherpa 25 EC, Decis 2.5 EC, Match 050 EC, Trebon 10EC) trong quả đậu nhằm có thể khuyến cáo sử dụng chúng an toàn và hiệu quả. Để xác định dư lượng thuốc tiến hành lấy mẫu quả đậu đũa trong thí nghiệm được xử lý với các thuốc hoá học cypermethrin, deltamethrin, etofenprox với nồng độ phun tăng 25% so với mức khuyến cao cao nhất của đơn vị sản xuất thuốc. Trên cơ sở các số liệu dư lượng thuốc thí nghiệm sau phun 0, 1, 2, 3, 5, 7 ngày, chúng tôi lập đường hồi quy theo phương pháp của Timme-Frehse và Flasca (1986) rồi so sánh với MRL (mức dư lượng tối đa cho phép) để xác định thời gian cách ly cho mỗi thuốc trong điều kiện nước ta.

    Hình 3.5. Cây Neem bản địa ở Ninh Thuận
    Hình 3.5. Cây Neem bản địa ở Ninh Thuận

    MRLy = 1.1753x-1.7387

    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………71. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………72.

    MRLy = 1.8828e-0.7571x

    Như vậy, sau khi tăng lên 20% bảo đảm an toàn, thời gian cách ly với thuốc Cypermethrin trên đậu đũa là 4 ngày (theo nồng độ phun như khuyến cáo hiện nay 0,1%). Như vậy, khi tăng lên 20% bảo đảm an toàn, thời gian cách ly với thuốc Deltamethrin đậu đũa là 5 ngày (theo nồng độ phun như khuyến cáo hiện nay 0,1%). Thời gian cách ly của các thuốc trên là 4-6 ngày có thể dùng để trừ sâu đục quả trên đậu song phải rất thận trọng, bởi vì nông dân trong vùng thường xuyên thu hoạch quả gối nhau 2-3 ngày 1 lần.

    * Thuốc vi khuẩn Crymax, thuốc thảo mộc Vinaneem và Sukopi với hiệu quả trừ sâu đục quả đậu trung bình và thuốc Success có nguồn gốc vi sinh vật (sản phẩm của vi sinh vật đất) có hiệu quả cao với sâu đục quả đậu đũa. Các thuốc này lại có thời gian cách ly ngắn nên có thể dùng rộng rãi kể từ khi sâu mới xuất hiện (hoa đậu xuất hiện) hoặc phun ngay trong quá trình thu hái (trước khi thu hoạch 3 ngày). * Các thuốc hoá học được chọn lọc trừ sâu đục quả đậu có hiệu quả khá cao với sâu đục quả đậu song cần có thời gian cách lý 4-6 ngày là cypermethrin, deltamethrin, etofenprox, chỉ nên dùng khi đậu ra hoa đến khi hình thành quả non, không nên phun trong giai đoạn thu hái để đảm bảo thời gian cách ly và an toàn cho sản phẩm.

    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………78 Thuốc phun trong quá trình thu hái: 5 lần bằng các thuốc success, sukopi, vinaneem, cách nhau 5-7 ngày một lần.

    Hình 9 b .  đ−ờng cong dạng hàm mũ mô tả biến
    Hình 9 b . đ−ờng cong dạng hàm mũ mô tả biến

    Chỉ tiêu Công thức

    Phun Sherpa, Trebon khi cây đậu hoa

      Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………80 an toàn hơn nhiều vì các thuốc thảo mộc, vi sinh được chọn lọc trên có độ an toàn cao cho sản phẩm sau phun 3 ngày. Sâu non hoạt động ở hoa và nhanh chóng xâm nhập vào trong quả, cây đậu đũa thu hái gối nhau gần như liên tục làm cho giai đoạn xung yếu của chúng kéo dài và việc phòng trừ sâu hại này nhìn chung rất khó khăn, đặc biệt là việc đảm bảo an toàn nông sản. Đối với các thuốc hoá học và có xu hướng giảm nhanh do thời tiết ở một nước nhiệt đới như nước ta và đồng thời, tốc độ lớn của đậu đũa rất nhanh làm cho hàm lượng tương đối của thuốc sâu sau phun càng giảm nhanh (làm loãng sinh học).

      - Thuốc hoá học cypermethrin, deltamethrin, etofenprox cần có thời gian cách ly trên cây đậu đũa tối thiểu tương ứng là 4, 5, 6 ngày để đảm bảo an toàn nông sản (dư lượng thấp hơn mức tối đa cho phép). Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………83 - Các thuốc có sinh học và thảo mộc như có hoạt chất BT, matrine, azadirachtin thuốc kháng sinh spinosad có thể sử dụng trừ sâu đục quả đậu xung quanh thời điểm thu hoạch vì thời gian cách ly ngắn (0-3 ngày). Một số thuốc thuộc nhóm Pyrethroid như cypermethrin, deltamethrin và nhóm OHC như etofenprox chỉ nên phun vào thời kỳ cây đậu có hoa rộ và hình thành quả non nhằm đảm bảo tốt được thời gian cách ly 4-6 ngày.

      - Các thuốc trên đã được ứng dụng trong thí nghiệm diện rộng một cách có hiệu quả với cách dùng như trên: thiệt hại so với đối chứng không phun giảm 3-4 lần, an toàn về dư lượng hoá chất trong nông sản.

      Hình 3.24. Sản phẩm thu hoạch lứa đầu trong thí nghiệm diện rộng
      Hình 3.24. Sản phẩm thu hoạch lứa đầu trong thí nghiệm diện rộng