Tình hình sử dụng thuốc tại các ñịa ñi ểm nghiên cứu trong vụ mùa

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 44 - 50)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Tình hình sử dụng thuốc tại các ñịa ñi ểm nghiên cứu trong vụ mùa

điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu trên ựồng ruộng là bước quan trọng ựể thu thập thông tin về các thuốc trừ sâu ựang ựược sử dụng trên cây lúa. Công việc ựiều tra ở ựây nhằm xác ựịnh các loại thuốc ựang ựược sử dụng, theo phương pháp nào và tần suất của nó. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp 30 nông dân tại các ựịa ựiểm nghiên cứu nhằm xác ựịnh các nhóm thuốc hiện nay ựang ựược người nông dân sử dụng phòng trừ sâu hại trên lúa tại 3 ựịa ựiểm thuộc 3 tỉnh nghiên cứu. Số liệu ựược trình bày trong bảng 4.1 và các hình 4.1, 4.2, 4.3 dưới ựây.

Các nhóm thuốc ựược sử dụng phổ biến trừ sâu hại trên lúa tại Tống San, Hưng Yên bao gồm 13 hoạt chất thuộc 7 nhóm thuốc. Trong số các nhóm thuốc ựược sử dụng trên lúa bao gồm 3 hoạt chất thuộc nhóm Lân hữu cơ chiếm 14,73%, tuy nhiên các hoạt chất này thường không ựược dùng trừ

Bng 4.1: Các hot cht và nhóm thuc tr sâu ựược s dng trên lúa ti các ựịa im nghiên cu v mùa 2010

Tỷ lệ các hoạt chất (%) Nhóm Tên hoạt chất Hưng Yên Thái Bình Phú Thọ

Chlorpyrifos Ethyl 8,52 - - Fenitrothion 3,11 - 6,44 Lân hữu cơ (OP) Trichlorfon 3,10 - 6,43 Tng 14,73 - 12,87 Chlorfluazuron 3,87 - - điều hòa sinh

trưởng côn trùng Buprofezin 11,62 13,23 - Tng 15,49 13,23 - Phenylpyrazol Fipronil 17,07 19,15 11,38 Imidacloprid 6,20 10,29 31,69 Thiamethoxam 6,97 11,76 4,46 Acetamiprid 5,42 10,29 10,39 Neonicotinoid Clothianidin - 0,74 - Tng 18,59 33,08 46,54 α - Cypermethrin 6,99 5,14 7,93 Pyrethroid Permethrin 7,76 - - Tng 14,75 5,14 7,93 Carbamat Fenobucarb 13,95 12,50 12,87 Thiosultap-sodium - 3,67 Nereistoxin Cartap - - 8,41 Tng - 3,67 8,41 Oxadiazin Indoxacarb - 1,47 - Diamide Chlorantraniliprole 5,42 11,76 - Tng s 9 17 100 100 100

rầy trên lúa. Nhóm thuốc ựiều hòa sinh trưởng côn trùng chiếm 15,49% với 2 hoạt chất. Nhóm phenylpyrazol có 1 hoạt chất Fipronil chiếm 17,07%. Nhóm thuốc trừ sâu Neonicotinoid chiếm số lượng lớn nhất (18,59%) với 3 hoạt chất ựược sử dụng. Tiếp theo ựó là nhóm thuốc Carbamat với hoạt chất Fenobucarb chiếm 13,95%.

Ngoài ra còn có nhóm thuốc Pyrethroid chiếm một tỷ lệ khá cao, tuy vậy nhóm thuốc Cúc tổng hợp này (bao gồm 2 hoạt chất α - Cypermethrin và Permethrin) có lẽ chỉựược sử dụng trừ các ựối tượng khác trên lúa, không sử dụng trong trừ rầy. Nhóm thuốc mới nhất ựược sử dụng trên cây lúa trừ rầy nâu ựược ựiều tra thuộc nhóm Diamide (với hoạt chất Chlorantraniliprole) chiếm 5,42% ựược ựưa vào danh mục sử dụng năm 2010.

Phenylpyrazol 17.07% Neonicotinoid 18.59% Carbamat 13.95% Pyrethroid 14.75% OP 14.73% IGR 15.49% Diamide 5.42,% OP IGR Phenylpyrazol Neonicotinoid Pyrethroid Carbamat Diamide

Hình 4.1: T l % h nông dân s dng các nhóm thuc tr sâu trên lúa ti Tng San, Hưng Yên v mùa 2010

Như vậy tại Tống San, Hưng Yên tổng số 7 nhóm thuốc và 13 hoạt chất ựược nông dân sử dụng trừ sâu hại trên lúa. Tuy nhiên trong tổng số 7 nhóm này chỉ có 5 nhóm thuốc với 9 hoạt chất ựược dùng trừ rầy nâu và các hoạt chất chiếm tỷ lệ cao trong nhất là Carbamat, Fipronil và nhóm thuốc

Neonicotinoid. Theo ựiều tra các hoạt chất này ựược sử dụng từ khá lâu, trong ựó hoạt chất Carbamat dược sử dụng cách ựây 20 năm, hoạt chất Imidacloprid và Fipronil ựược sử dụng năm 2000. Như vậy ngoài lịch sử sử dụng từ lâu cả 3 nhóm thuốc này còn ựược sử dụng với tỷ lệ cao tổng số chiếm tới 49,25% các nhóm thuốc trừ sâu sử dụng trên cây lúa.

Tại đông Hoàng, đông Hưng, chúng tôi nhận thấy nhóm thuốc trừ sâu Lân hữu cơ không ựược nông dân sử dụng trên lúa. Nhóm thuốc Lân hữu cơ ựược sử dụng chủ yếu trừ các nhóm sâu khác không phải rầy nâu như sâu cuốn lá, ựục thân, bọ trĩ ... trên lúa. để phòng trừ các ựối tượng này hiện nay các hộ nông dân thường sử dụng các nhóm thuốc có phổ rộng có thể diệt trừ các loài sâu hại bao gồm cả sâu cuốn lá, ựục thân và rầy trong cùng một lần xử lý, nhóm thuốc ựược chọn ở ựây thường là nhóm phenylpyrazol. Nhóm thuốc ựược sử nhiều nhất là nhóm Neonicotinoid với 4 hoạt chất chiếm 33,08%. Bên cạnh ựó 2 nhóm thuốc phenylpyrazol và Carbamat vẫn chiếm một tỷ lệ tương ựối cao lần lượt là 19,15% và 12,50%. Ngoại trừ hoạt chất Indoxacarb, Pyrethroid ắt ựược sử dụng trừ rầy trên lúa ra (chiếm 6,61%) và hoạt chất Carbamat (có lịch sử dùng lâu dài) các thuốc ựược sử dụng trên lúa còn lại ựược ựánh giá là các thuốc ựược sử dụng ở Việt Nam chưa lâu. điển hình là các thuốc thuộc nhóm Nereistoxin và Diamide, trong ựó nhóm thuốc Diamide chiếm một tỷ lệ sử dụng khá cao 11,76%. Như vậy, tình hình sử dụng thuốc của các hộ nông dân tại đông Hoàng, Thái Bình so với các hộ nông dân Tống San, Hưng Yên có sự khác biệt. Các nhóm thuốc có hoạt chất mới ựược sử dụng nhiều hơn ở Thái Bình (nhóm Diamide 11,76%) và các nhóm hoạt chất phổ rộng ựược sử dụng phòng trừ tổng hợp trên nhiều ựối tượng (rầy, sâu cuốn lá, ựục thân...) trong một lần. điều này phần nào cho biết trình ựộ sử dụng thuốc trừ sâu của các hộ nông dân 2 ựịa ựiểm có sự khác biệt.

Oxidiazin 1.47% Diamide 11.76% IGR 13.23% Nereistoxin 3.67% Pyrethroid 5.14% Carbamat 12.50% Phenylpyrazol 19.15% Neonicotinoid 33.08% IGR Phenylpyrazol Neonicotinoid Pyrethroid Carbamat Nereistoxin Oxidiazin Diamide

Hình 4.2: T l % h nông dân s dng các nhóm thuc tr sâu trên lúa ti đông Hưng, Thái Bình v mùa 2010

Tại ựịa ựiểm đoan Hùng, Phú Thọ trong vụ mùa 2010 bao gồm 9 hoạt chất thuộc 6 nhóm thuốc ựã ựược nông dân sử dụng trừ sâu trên lúa. Kết quả ựiều tra cho thấy, nhóm thuốc Neonicotinoid ựược sử dụng phổ biến và có tỷ lệ cao nhất (chiếm 46,54%) trong tổng số các thuốc ựược sử dụng trên lúa và ựáng chú ý hoạt chất Imidacloprid cũng là hoạt chất ựược sử dụng nhiều nhất trong nhóm này. Cũng như 2 ựịa ựiểm nghiên cứu trên chúng tôi thấy tỷ lệ số hộ nông dân sử dụng 2 nhóm thuốc Phenylpyrazol và Fenobucarb tại đoan Hùng, Phú Thọ cũng duy trì ở mức tương ựối cao và lần lượt là 11,38% và 12,87%. Nếu như tại ựịa ựiểm đông Hưng, Thái Bình không ựiều tra thấy nhóm thuốc Lân hữu cơ thì tại ựịa ựiểm đoan Hùng, Phú Thọ không thấy các hộ dân ở ựây sử dụng nhóm thuốc điều hòa sinh trưởng côn trùng. điều này có thể do trong thời gian qua mật ựộ rầy lên khá cao, các thuốc điều hòa sinh trưởng có tác dụng chậm ựã không ựược sử dụng trên ựồng ruộng. Bên cạnh ựó nhóm thuốc mới nhất Diamide cũng chưa ựược các hộ nông dân ở ựây sử dụng trên lúa. Theo tỷ lệ các hoạt chất ựược sử dụng trên lúa tại đoan Hùng,

Phú Thọ trong 9 hoạt chất thuộc 6 nhóm thuốc chỉ cỏ nhóm Phenylpyrazol, Neonicotinoid và Carbamat là ựược sử dụng trừ rầy. Các nhóm thuốc Nereistoxin, Lân hữu cơ và Pyrethroid ựược dùng trừ các ựối tượng khác trên cây lúa. So sánh với 2 ựịa ựiểm Thái Bình và Hưng Yên chúng tôi nhận thấy tình hình sử dụng thuốc tại Phú Thọ có sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ các thuốc trên rầy (tại Phú Thọ chỉ dùng tập trung với 3 nhóm thuốc Imidacloprid, Fipronil và Carbamat trừ rầy nâu) và các nhóm thuốc mới và điều hòa sinh trưởng côn trùng không ựược sử dụng.

Pyrethroid 7.93% Carbamat 12.87% Nereistoxin 8.41% Neonicotinoid 46.54% Phenylpyrazol 11.38% OP, 12.87% OP Phenylpyrazol Neonicotinoid Pyrethroid Carbamat Nereistoxin

Hình 4.3: T l % h nông dân s dng các nhóm thuc tr sâu trên lúa ti Phú Th v mùa 2010

Trong cả 3 ựịa ựiểm ựiều tra, có 9 nhóm thuốc với 17 hoạt chất ựược sử dụng trừ sâu hại trên cây lúa, nhưng nếu xét kỹ hơn trong tổng số 17 nhóm hoạt chất chỉ có 5 nhóm thuốc ựược sử dụng với mục ựắch trừ rầy nâu trên lúa, 4 nhóm thuốc còn lại ựược sử dụng trong việc phòng trừ các dịch hại khác trên lúa như sâu ựục thân, sâu cuốn lá, bọ trĩ ... Ngoại trừ nhóm điều hòa

sinh trưởng côn trùng và nhóm thuốc mới Diamide (chiếm một tỷ lệ không cao) còn lại các thuốc dùng ựể trừ rầy chủ yếu vẫn tập trung vào 3 nhóm thuốc ở cả 3 ựịa ựiểm nghiên cứu là nhóm Neonicotinoid (chủ yếu là hoạt chất Imidacloprid), nhóm phenylpyrazol (hoạt chất Fipronil) và nhóm Carbamat (hoạt chất Fenobucar). Cụ thể nhóm Neonicotinoid tỷ lệ sử dụng cao nhất ở đoan Hùng, Phú Thọ là 46,54%, tiếp sau ựó lần lượt là đông Hoàng, Thái Bình 33,08% và Tống San, Hưng Yên là 18,59%. Nhóm phenylpyrazol tại 3 quần thể nghiên cứu ựược các hộ nông dân sử dụng với tỷ lệ tương ựối xấp xỉ nhau và dao ựộng từ 11,38% ựến 17,07%. Nhóm thuốc Carbamat có tỷ lệ các hộ sử dụng tại 3 ựịa ựiểm ựiều tra tương ựối ựồng ựều và dao ựộng từ 12,50 - 13,95%.

Theo kết quảựiều tra tình hình sử dụng thuốc tại các ựịa ựiểm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: trong 9 nhóm thuốc trừ sâu ựược nông dân sử dụng trên lúa chỉ có 3 nhóm thuốc là Phenylpyrazol, Carbamat và Neonicotinoid là ựược nông dân cả 3 ựịa ựiểm sử dụng. đây là cơ sở ựể chúng tôi tiến hành chọn 3 loại hoạt chất này ựể nghiên cứu ựánh giá mức ựộ mẫn cảm của rầy nâu.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 44 - 50)