KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 77 - 79)

5.1 Kết lun

1. Tại đoan Hùng, Phú Thọ; đông Hoàng, Thái Bình và Tống San, Hưng Yên khi phòng trừ sâu hại lúa vụ mùa 2010, các hộ nông dân ựã sử dụng 17 hoạt chất thuộc 9 nhóm thuốc ựể phòng trừ sâu hại lúa. Trong ựó 3 nhóm thuốc ựược nông dân sử dụng tại cả 3 ựịa ựiểm là: Carbamate, Phenylpyrazole và Neo-nicotinoid. Trong ựó người dân sử dụng 3 loại thuốc với tỷ lệ là: Fenobucarb (12,50 - 13,95%), Fipronil (11,38 - 19,15%) và Imidacloprid (6,20 - 31,69%). Về cách sử dụng thuốc có tới hơn 80% nông dân tăng liều từ 1,3 - 1,9 lần và số lần phun/vụ dao ựộng từ 3,1 - 3,5 lần.

2. Các quần thể rầy nâu tại các ựịa ựiểm nghiên cứu ựạt mật ựộ cao nhất vào 2 thời ựiểm giai ựoạn lúa trỗ và vào gần cuối vụ.Cụ thể quần thể Hưng Yên sau giai ựoạn ựẻ nhánh từ 17,20 - 22,25 con/khóm, Thái Bình từ 16,25 - 36,45 con/khóm, Phú Thọựạt 14,85 - 84,95 con/khóm.

3. Với hoạt chất Fenobucarb, giá trị LD50 và giá trị Ri các quần thể rầy nâu N. lugens ở Thái Bình là 10,60 (ộg/g) và Ri = 28,04; Hưng Yên là 12,59 (ộg/g) và Ri = 33,31; Phú Thọ là 7,89 (ộg/g) và Ri = 20,87.

Với hoạt chất Imidacloprid, giá trị LD50 và giá trị Ri các quần thể rầy nâu N. lugens ở Thái Bình là 0,68 (ộg/g) và Ri = 20,00; Hưng Yên là 1,44 (ộg/g) và Ri = 42,35; Phú Thọ là 3,35 (ộg/g) và Ri = 98,52.

Với hoạt chất Fipronil, giá trị LD50 và giá trị Ri các quần thể rầy nâu N. lugens ở Thái Bình là 1,12 (ộg/g) và Ri = 11,78; Hưng Yên là 1,76 (ộg/g) và Ri = 18,52; Phú Thọ là 0,62 (ộg/g) và Ri = 6,42.

Như vậy, ở cả 3 quần thể rầy nâu nghiên cứu, tắnh kháng ựối với các hoạt chất Fenobucarb, Imidacloprid và Fipronil ựều ựã xuất hiện.

4. Hiệu lực hoạt chất Fenobucarb trừ rầy trên ựồng ruộng ựạt cao nhất ở tại các quần thể Hưng Yên 76,97% (7NSP), Thái Bình 79,37% (3NSP) và Phú Thọ 85,91% (3NSP).

Hiệu lực hoạt chất Fipronil trừ rầy trên ựồng ruộng ựạt cao nhất ở tại các quần thể Hưng Yên 72,94% (10NSP), Thái Bình 78,02% (10NSP) và Phú Thọ 76,14% (7NSP).

Hiệu lực hoạt chất Imidacloprid trừ rầy trên ựồng ruộng ựạt cao nhất ở tại các quần thể Hưng Yên 76,97% (7NSP), Thái Bình 79,84% (10NSP) và Phú Thọ 85,91% (3NSP).

Hai nhóm thuốc điều hòa sinh trưởng côn trùng và Diamide (hỗn hợp Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) cho kết quả phòng trừ rầy tốt.

5.2 đề ngh

1. đối với các quần thể rầy nâu ở Hưng Yên, Phú Thọ và Thái Bình ựã xuất hiện dấu hiệu kháng với hoạt chất Imidacloprid và Fenobucarb nên khuyến cáo sử dụng các thuốc khác hoặc hỗn hợp các thuốc khác nhau.

2. Cần tiến hành theo dõi hàng năm các quần thể rầy với các nhóm hoạt chất trên ựể tiến hành so sánh sự thay ựổi giá trị LD50 nhằm tạo cơ sở khoa học trong việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu hiệu quả.

3. Tiến hành mở rộng ựịa ựiểm nghiên cứu và thử nghiệm hiệu lực trên ựồng ruộng các nhóm hoạt chất mới trừ rầy hiệu quả, tạo nên bộ thuốc sử dụng trên cây lúa ựa dạng tránh hiện tượng hình thành tắnh kháng thuốc của rầy nâu ựối với các thuốc hóa học.

TÀI LIU THAM KHO Tài liu tiếng Vit

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 77 - 79)