Tình hình nghiên cứu về rầy nâu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 27 - 33)

c. Khả năng sinh sản và số lứa trong vụ

2.5Tình hình nghiên cứu về rầy nâu ở Việt Nam

Trong một vài năm qua, rầy nâu trở thành dịch hại ựược ựánh giá quan trọng nhất trên cây lúa bởi khả năng gây hại trực tiếp và gián tiếp. để phòng trừ rầy nâu hiện nay biện pháp chắnh vẫn là sử dụng thuốc BVTV. Trong danh mục thuốc BVTV ựược ựăng ký trừ rầy hiện nay ở Việt Nam có tới 36 loại hoạt chất và hơn 250 tên thuốc thương mại [4] và vẫn còn tăng lên theo từng năm.

Dùng thuốc không ựúng kỹ thuật hay quá lạm dụng thuốc sẽ gây nên hậu quả khôn lường, tạo ra tình trạng kháng thuốc của các ựối tượng dịch hại [55], sự bùng phát số lượng hay thúc ựẩy một ựối tượng dịch hại thứ yếu trở thành dịch hại chủ yếu (Parrella, 1996) [53], (Weintraub and Rami Horowitz

1999) [59].

Nguyên nhân gây nên hiện tượng cháy rầy ựều xuất phát từ các lý do chủ yếu sau: tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa lai, chỉ sử dụng một vài giống lúa trên khu vực rộng lớn trong nhiều năm liên tục; Bón dư thừa phân ựạm, có nơi bón quá 200 kg N/ha; Phun thuốc ựịnh kỳ (5 - 7 lần trên vụ), phun nhiều lần (10 lần/vụ) bằng một số thuốc có hoạt chất như: imidacloprid, fipronil, chlorpyrifos, permethrin, thiamethoxam, chlorpiryfos + BPMC, lân hữu cơ; và do rầy nâu di trú [6].

Ở Việt Nam hiện nay, sự bùng phát rầy nâu ngày càng nghiêm trọng cả về tần xuất và diện tắch. Năm 2000 ở miền Bắc có 208.000 ha bị nhiễm trong ựó có 66.000 bị nhiễm nặng [15]. Ở miền Nam trong 2 năm 1999 và 2000 diện tắch bị nhiễm rầy tương ứng là 340.000 và 380.000 ha [17]. Năm 2010 tổng diện tắch nhiễm rầy cả 2 vụ là 532.936,9 ha cao hơn 1,6 lần; diện tắch nhiễm nặng cao hơn xấp xỉ 2,9 lần; diện tắch mất trắng cao hơn xấp xỉ 1,5 lần so với năm 2009 [16].

Hiện tượng tái phát dịch hại (pest resurgence) sau khi dùng thuốc hóa học ựược quan sát ựối với rầy nâu vào những năm 50 của thế kỷ trước. Thuốc hóa học (ựặc biệt là các thuốc có ựộ ựộc cao) làm giảm nhanh số lượng lớn mật ựộ sâu hại, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, loài sâu này lại phát sinh một ựợt mới với mật ựộ cao hơn trước, gây hại nặng nề hơn trước. Người ta ựối phó với tình trạng này bằng cách tăng liều lượng và tần số dùng thuốc. Những biện pháp trên làm cho tần số và cường ựộ tái phát càng tăng (Lê Trường, 1985) [10].

N.H Huan, H.V. Chien and M.M Escalada, K.L. Heong, (2009) [44], tiến hành ựiều tra sự thay ựổi phương thức quản lý dịch hại trên cây lúa ở vùng đồng bằng sông Mekong Việt Nam với hai ựối tượng chắnh là sâu ựục thân và các loài rầy hại lúa (mà trong ựó chủ yếu là rầy nâu). Theo kết quả

ựiều tra trong 2 năm 2006 và 2007, có 60 - 88% nông dân ựược ựiều tra coi các loại rầy là dịch hại nguy hiểm nhất trên cây lúa. điều này trái ngược hẳn so với chục năm trước ựó, loài các loài rầy hại lúa chỉ là loài dịch hại thứ yếu. Cũng theo kết quả ựiều tra trên, sự thay ựổi các nhóm thuốc chắnh ựược sử dụng kiểm soát rầy trên lúa trong 2 giai ựoạn năm 1992 và năm 2007 ựược trình bày bảng dưới.

Lý do cho sự thay ựổi các nhóm thuốc này ngoài các yếu tố môi trường thì lý do quan trọng ựó là sự suy giảm tắnh mẫn cảm thuốc. Hiệu lực trong việc kiểm soát rầy không ựạt hiệu quả nên nông dân chuyển sang sử dụng các loại thuốc thế hệ mới với hiệu lực cao hơn và giảm ô nhiễm môi trường.

Bng 2.1: Các nhóm thuc chắnh ựược s dng ởđồng bng sông Mekong trong các năm 1992 và 2007 Tỷ lệ (%) Nhóm thuốc 1992 2007 Organophosphates 48,1 22,5 Organochlorines 1,2 0,2 Carbamates 32,2 15,8 Pyrethroids 12,3 7,9 Nereistoxins 6,2 22,5 Neonicotinoids 0,0 4,7 Nhóm khác - 26,4

(dẫn theo M.M Escalada, K.L. Heong, N.H Huan, and H.V. Chien) Ở Việt Nam, nghiên cứu tắnh kháng thuốc trừ sâu hại cây trồng nói

chung còn ắt ựược quan tâm. Từ những năm 80 của thế kỷ trước ựến nay chỉ có một nghiên cứu ựược công bố liên quan ựến tắnh kháng thuốc của rầy nâu.

Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng không ựi chuyên sâu cả về phạm vi nghiên cứu và chủng loại thuốc nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Thị Me (2001) [8] so sánh giá trị LD50 năm 2001 với năm 1987 của một số thuốc thấy giá trị LD50

của MIPC ở Thái Bình tăng lên 12 lần, Carbofuran tăng 7,3 lần.

Một nghiên cứu tương ựối ựầy ựủ về các nhóm thuốc trừ rầy nâu trên cây lúa tại 2 vùng ựồng bằng lớn nhất tại Việt Nam bao gồm các nhóm BPMC, Imidacloprid, Fipronil và Thiamethoxam ựược công bố bởi tác giả Matsumura và ctv (2008) [48]. Theo sự công bố này các giá trị LD50 ựối với các quần thểựược công bố rất cụ thể và ựầy ựủ dưới bảng sau

Bng 2.2: Giá tr LD50 và giá tr gii hn 95% ti Vit Nam năm 2006

Giá trị LD50 (ộg/g) và giá trị giới hạn 95% Quần thể

BPMC Imidacloprid Fipronil Thiamethoxam đại đồng, Hà Tây 17,40 (14,70-20,40) 9,2 (6,3 - 13,4) 0,13 (0,10 - 0,15) 1,52 (1,28 - 1,81) An Lão, Hải Phòng 18,40 (15,50-21,70) 5,9 (4,3 - 8,1) 0,15 (0,13 - 0,19) 1,39 (1,11 - 1,75) Long định, Tiền Giang 26,00 (22,30-30,40) 24,2 (17,1 - 35,1) 0,37 (0,23 - 0,64) 1,88 (1,46 - 2,34) Hòa Ninh, Tiền Giang 32,30 (27,60-37,70) 16,3 (11,9 - 22,6) 0,65 (0,43 - 1,18) 1,30 (1,05 -1,65)

Ghi chú: Tất cả các giá trị LD50ựược xác ựịnh 24h sau khi xử lý.

Như vậy giá trị LD50 của các quần thể rầy nâu khu vực đồng bằng sông Cửu Long cao hơn ựáng kể giá trị LD50 của các quần thể rầy nâu đồng bằng sông Hồng khi so sánh 3 hoạt chất BPMC, Fipronil và Imidacloprid. Ngoại trừ hoạt chất Thiamethoxam (hoạt chất mới ựược ựưa vào sử dụng ở cả 2 khu

vực) có giá trị tương ựối cân bằng ở 2 vùng. Khu vực ựồng bằng sông Cửu Long với diện tắch canh tác lâu ựời và ựặc biệt ựa số là các diện tắch canh tác 3 vụ lúa/năm (phắa Bắc 2 vụ lúa/năm). Với diện tắch lớn và trình ựộ thâm canh cao do ựó việc sử dụng liên tục thuốc BVTV trong phòng trừ sâu hại là ựiều không tránh khỏi có thể ựây là lý do khiến cho tắnh mẫn cảm thuốc trừ sâu của các quần thể rầy phắa Nam suy giảm hơn phắa Bắc.

Nghiên cứu của tác giả Lương Minh Châu [3] ựể trừ rầy ựạt hiệu quả tốt khi dùng các hoạt chất Imidacloprid, Fipronil, Buprofezin và Etofenprox cần phải tăng liều lượng lên so với liều khuyến cáo.

Theo Ngô Thanh Trà (2008) [12] giá trị LD50 của một số hoạt chất trừ rầy nâu ở Tiền Giang rất cao như LD50 của Fenobucarb là (912,9 - 6125,2 ộg/g), của Fipronil từ (38,1 - 83,4 ộg/g), của Imidacloprid là (384,3 - 405,6 ộg/g). Nếu so sánh với các kết quả công bố năm 2006 của Matsumura, các giá trị LD50 của các hoat chất Fenobucarb, Fipronil và Imidacloprid ựã tăng lên hàng trăm lần.

Khảo sát mới ựây của Sở Khoa học nông nghiệp tỉnh Bình định kết hợp với Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Nam trong vụ đông - Xuân 2008 - 2009 [13] cho thấy khả năng chống chịu của rầy nâu với thuốc hóa học là khá cao. Kết quả nghiên cứu ựối với 4 nhóm thuốc chắnh là Imidacloprid, Buprofezin, Fenobucarb và Fipronil cho biết với hoạt chất Fenobucarb khi nồng ựộ thắ nghiệm là 225 ppm thì tỷ lệ rầy chết ở 24 giờ chỉ ựạt 68,88% (hiệu lực 65,84%) và ở 48 giờ sau xử lý là 75,77% (hiệu lực 68,56%).

Nguyễn Phạm Hùng (2009) [7] ựã ựánh giá mức ựộ mẫn cảm của rầy nâu ựối với 3 nhóm thuốc ựược sử dụng phổ biến nhất hiện nay là Imidacloprid, Fipronil và Fenobucarb tại Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc và Nam định. Kết quả cho thấy giá trị LD50 của Fenobucarb của các quần thể dao ựộng (7,316 - 11,078 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (13,47 - 29,31). Giá trị LD50 của Imidacloprid của các quần thể dao ựộng (0,017 - 0,236 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (3,970 - 7,730). Giá trị LD50 của Fipronil của các quần

thể dao ựộng (0,106 - 0,513 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (1,115 - 5,400). Lê Thế Anh (2009) [1], ựã tiến hành theo dõi mức ựộ mẫn cảm của rầy nâu ựối với 3 nhóm thuốc Imidacloprid, Fipronil và Fenobucarb tại Hà Nội, Bắc Giang và Thái Bình. Kết quả cho thấy giá trị LD50 của Fenobucarb của các quần thể dao ựộng (0,616 - 7,316 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (1,63 - 19,35). Giá trị LD50 của Imidacloprid của các quần thể dao ựộng (0,135 - 0,456 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (4,00 - 13,41).Giá trị LD50 của Fipronil của các quần thể dao ựộng (0,056 - 0,513 ộg/g), tương ứng với giá trị Ri từ (0,59 - 5,40).

Một phần của tài liệu Đánh giá tính mẫn cảm của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh thái bình, hưng yên và phú thọ vụ mùa năm 2010 (Trang 27 - 33)