1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.

113 1,7K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.

Trang 1

1 MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Ra quyết định là một trong những chức năng cơ bản của nhà quản lý.Các nhà quản lý phải thường xuyên đương đầu với những quyết định như: sảnxuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Nên tự làm hay mua các bộ phận, các linhkiện phụ tùng? Định giá sản phẩm ra sao? Sử dụng các kênh phân phối nhưthế nào? Có nên chấp nhân các kênh đặt hàng đặc biệt hay không? Đểthành công trong việc ra quyết định, các nhà quản lý phải dựa vào các thôngtin thích hợp cho từng tình hình huống ra quyết định.

Hệ thống thông tin mà các nhà quản lý thu thập được trong hoạt độngsản xuất kinh doanh gồm các thông tin bên ngoài và thông tin bên trong nộibộ quản lý (thông tin từ các bộ phan của doanh nghiệp, thông tin cung cấptừ các bộ phận quản lý, từ các nhà quản trị ) Trong đó có một loại thôngtin giữ vai trò khá quan trọng cho các nhà quản lý về chi phí sản xuất kinhdoanh Vậy chi phí sản xuất kinh doanh là gi? Nó giữ vai trò như thế nàotrong công tác quản lý nói chung và ra quyết định nói riêng? Chi phí baogồm những loại nào? Quá trình phân tích chi phí diễn ra như thế nào? Vớinhững điều kiện gì? Các nguồn thông tin phục vụ cho việc phân tích và làmcơ sở cho việc ra quyết định lấy từ đâu và lấy như thế nào? Đó là nhữngcâu hỏi cần được làm rõ.

Mặt khác, để giúp các nhà quản lý có đầy đủ chứng cứ hợp lý và hợppháp nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về thông tin nhất là về thông tintrong nội bộ doanh nghiệp một cách có hệ thống, đáp ứng yêu cầu quản lýngày 16/01/2006 Bộ Tài Chính đã ra thông tư 2581/2006/TT-BTC hướng dẫnáp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp Đây là Thông tư đầu tiên có tính

Trang 2

pháp quy về áp dụng kế toán quản trị Vì vậy nó là cơ sở quan trọng cho cácdoanh nghiệp, các nhà quản lý tổ chức thu thập, sử dụng thông tin một cáchtốt nhất hiệu quả nhất.

Đây là những nội dung mới, việc vận dụng nó vào thực tiễn sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp ngoài việc phải am hiểu về kiến thức cònđòi hỏi phải có phương pháp Những vấn đề trên đối với các doanh nghiệp,các nhà quản lý nói chung cũng như công ty TNHH 1 thành viên thương mại -dịch vụ và xuất nhập khẩu nói riêng còn rất nhiều lúng túng, hạn chế Nhằmlàm rõ hơn việc vận dụng một số thông tin trong kế toán quản trị mà trực tiếplà phân tích chi phí để làm cơ sở cho các nhà quản lý ra các quyết định ngắn

hạn trong sản xuất kinh doanh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vậndụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại Công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu, phân tích các chi phí theo mối quan hệ chi phí - khốilượng lợi nhuận trong doanh nghiệp để vận dụng cho việc ra quyết định sảnxuất kinh doanh ngắn hạn.

- Vận dụng việc phân tích chi phí trên để ra quyết định sản xuất kinh

Trang 3

doanh ngắn hạn, đúng hướng có hiệu quả cao cho “Công ty TNHH một thànhviên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Các loại chi phí của công ty.

- Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài vận dụng phương pháp kế toán quản trị để phân tích mối quan hệchi phí - khối lượng - lợi nhuận và vận dụng kết quả phân tích đó để ra quyếtđịnh ngắn hạn tại Công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ vàxuất nhập khẩu.

Trang 4

2.1.2 Đặc điểm của chi phí

Chi phí có đặc điểm sau:

- Chi phí là thước đo để đo lường mức tiêu hao của các nguồn lực.- Chi phí được Bảng hiện bằng tiền.

- Chi phí có quan hệ đến mục đích.

2.2 Phân loại chi phí

2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu

Theo tiêu thức này, chi phí của doanh nghiệp tồn tại dưới các yếu tốsau:

a Chi phí nhân công

Bao gồm:

- Các khoản tiền lương phải trả cho người lao động.

- Các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế của người lao động.

b Chi phí nguyên vật liệu

Bao gồm giá mua, chi phí mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Trang 5

c Chi phí công cụ dụng cụ

Bao gồm giá mua và chi phí mua tất cả các công cụ dụng cụ dùng vàohoạt động sản xuất kinh doanh.

d Chi phí khấu hao tài sản cố định

Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh.

e Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm giá phí gắn liền với các dịch vụ từ bên ngoài cung cấp chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như dịch vụ điện nước, bảohiểm tài sản, thuê nhà xưởng

b Căn cứ để phân loại:

Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mứcđộ hoạt động.

Dựa vào cách ứng xử của chi phí theo sự biến đổi của mức độ hoạtđộng, chi phí của tổ chức được phân loại thành chi phí biến đổi và chi phícố định.

c Chi phí biến đổi (gọi tắt là biến phí)

Biến phí là chi phí thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi.

Trang 6

Quan hệ giữa biến phí và mức độ hoạt động thường là quan hệ tỷ lệthuận, quan hệ tuyến tính

Biến phí được trình bày bằng phương trình sau:

Không nên quan niệm là định phí sẽ luôn cố định, mà nó có thể tănggiảm trong tương lai, tuy không ảnh hưởng bởi tăng giảm mức hoạt động.

Có hai loại định phí:

Định phí bắt buộc:

Định phí bắt buộc là chi phí liên quan đến máy móc thiết bị, cấu trúc tổ chức.

Đặc điểm của định phí bắt buộc:

Có bản chất lâu dài.

Không thể giảm đến không (0).

Yêu cầu quản lý:

Phải thận trọng khi quyết định đầu tư.

Tăng cường sử dụng những phương tiện hiện có.

Định phí không bắt buộc:

Định phí không bắt buộc là chi phí liên quan đến nhu cầu từng kỳ

Trang 7

kế toán.

Đặc điểm của định phí không bắt buộc:

kế hoạch cho định phí không bắt buộc là kế hoạch ngắn hạn.Có thể cắt giảm khi cần thiết.

Yêu cầu quản lý:

Phải xem xét lại mức chi tiêu cho mỗi kỳ kế hoạch.Định phí được trình bày bằng phương trình

Trang 8

- Nghiên cứu quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận, phân tích điểmhoà vốn đề ra các quyết định kinh doanh.

- Cung cấp thông tin để kiểm soát hiệu quả kinh doanh - lập báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh theo dạng hiệu số gộp.

Sơ đồ 2.1 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

- Trong hệ thống kiểm tra quản lý ở các cấp chủ yếu tập trung vàonhững chi phí có thể kiểm soát ở cấp quản lý thấp và trung gian.

- Công dụng: cung cấp thông tin để đánh giá thành quả người quản lý.

2.2.3 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế

Theo cách phân loại này chi phí được phân loại thành chi phí sản xuấtvà chi phí ngoài sản xuất.

CP hỗn hợpBiến

Định phí

BP thực thụ

BP cấp bậc

ĐP bắt buộc

ĐP không bắt buộc

phí

Trang 9

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn phải chịu cácchi phí ở ngoài khâu sản xuất Các chi phí này gọi là chi phí ngoài sản xuất,bao gồm: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh liên

quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để thựchiện và đẩy mạnh quá trình lưu thông, phân phối hàng hoá và đảm bảo việcđưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng Chi phí bán hàng bao gồm các khoảnchi phí như chi phí quảng cáo, khuyến mãi, chi phí tiền lương cho nhân viênbán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu, bao bì dùng choviệc bán hàng, hoa hồng bán hàng.

- Chi phí quản lý: Chi phí quản lý là những chi phí phát sinh liên quan

đến việc tổ chức, quản lý hành chính và các chi phí liên quan đến các hoạtđộng văn phòng làm việc của doanh nghiệp mà không thể xếp vào loại chi phísản xuất hay chi phí bán hàng Chi phí quản lý bao gồm chi phí tiền lương chocán bộ quản lý doanh nghiệp và nhân viên văn phòng, chi phí khấu hao tài sảncố định (văn phòng và thiết bị làm việc trong văn phòng), chi phí văn phòngphẩm, các chi phí dịch vụ mua ngoài, v.v Tất cả mọi tổ chức (tổ chức kinhdoanh hay không kinh doanh) đều có chi phí quản lý.

2.2.4 Chi phí trên các báo cáo tài chính

2.2.4.1 Trên báo cáo kết quả kinh doanh

Đối với doanh nghiệp sản xuất: Giá vốn hàng bán trên báo cáo kết

quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất được tạo thành từ các chi phí sảnxuất (bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp vàchi phí sản xuất chung) kết tinh vào sản phẩm hoàn thành nhập kho Tại thờiđiểm sản phẩm được tiêu thụ, các chi phí sản phẩm này được ghi nhận là giávốn hàng bán, là một chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh.

Trang 10

Đối với doanh nghiệp thương mại: Giá vốn hàng bán là chi phí mua

hàng hoá (bao gồm giá mua và chi phí thu mua) Hàng hoá mua vào được ghinhận là hàng tồn kho (là chi phí sản phẩm) Khi hàng hoá được tiêu thụ, chiphí này được ghi nhận là giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh.

Đối với doanh nghiệp dịch vụ: Tất cả các chi phí của doanh nghiệp

dịch vụ đều là chi phí thời kỳ và được ghi nhận là các chi phí trên báo cáo kếtquả kinh doanh.

2.2.4.2 Trên bảng cân đối kế toán

Đối với doanh nghiệp sản xuất: Hàng tồn kho của một doanh nghiệp

sản xuất thường bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm.Chúng được gọi chung là chi phí tồn kho, được ghi nhận trên bảng cân đối kếtoán khi kết thúc kỳ kế toán.

Đối với doanh nghiệp thương mại: Hàng tồn kho của một doanh

nghiệp thương mại chủ yếu là hàng hoá vào lưu kho để bán Nó được xem làchi phí sản phẩm, được ghi nhận là tài sản trên bảng cân đối kế toán khi hànghoá chưa được tiêu thụ.

Đối với doanh nghiệp dịch vụ: Doanh nghiệp dịch vụ khác doanh

nghiệp sản xuất và thương mại ở chổ doanh nghiệp dịch vụ cung cấp các dịchvụ, là loại sản phẩm “vô hình” cho khách hàng Vì vậy, các doanh nghiệpthường không có chi phí tồn kho vào cuối kỳ kế toán Tất cả các chi phí củadoanh nghiệp dịch vụ phát sinh trong kỳ đều được ghi nhận là chi phí trên báocáo kết quả kinh doanh.

2.2.5 Chi phí chênh lệch

Trong quá trình ra quyết định, nhà quản lý thường phải so sánh nhiềuphương án khác nhau Tất nhiên, sẽ phát sinh các chi phí gắn liền với phương

Trang 11

án đó Các nhà quản lý thường so sánh các chi phí phát sinh trong các phươngán khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một phương án.

Có những khoản chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lạikhông hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác Nhữngchi phí này được gọi là chi phí chênh lệch Chi phí chênh lệch có hai loại là:Chi phí chênh lệch tăng, trường hợp chi phí trong phương án này lớn hơn chiphí trong phương án kia, trong trường hợp ngược lại là chi phí chênh lệchgiảm.

2.2.6 Chi phí chìm

Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quákhứ Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào đượcchọn Vì vậy, trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí nàykhông được đưa vào xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.

- Công dụng: Cung cấp thông tin để người quản lý ra quyết định.

2.3 Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý

Đối với nhà quản lý, chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì chi phí có ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát đượcchi phí Việc nhận diện và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loạichi phí là điều mấu chốt để có thể quản lý chi phí, từ đó đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh củanhà quản trị.

Vấn đề quan trọng ở đây là các cách phân loại và khái niệm chi phíkhác nhau nhằm các mục tiêu khác nhau Hiểu được các khái niệm và cáccách phân loại này giúp nhân viên kế toán quản trị có thể cung cấp số liệu chiphí thích hợp cho đúng những nhà quản trị cần chúng.

Trang 12

2.4 Quyết định ngắn hạn

2.4.1 Khái niệm và quyết định ngắn hạn

Quá trình ra quyết định ngắn hạn của doanh nghiệp là việc lựa chọn từnhiều phương án khác nhau, trong đó mỗi phương án được xem xét bao gồmrất nhiều thông tin của kế toán nhất là thông tin về chi phí nhằm đạt được cáclợi ích kinh tế.

Quyết định là sự lựa chọn từ các phương án Đặc điểm của quyếtđịnh là gắn liền với các hành động tương lai và không thể làm cho có hiệulực ngược trở lại.

Xét về mặt thời gian, một quyết định được xem xét là ngắn hạn nếu nó chỉliên quan đến một thời kỳ hoặc ngắn hơn, nghĩa là kết quả của nó thể hiện rõtrong một kỳ kế toán Xét về mặt vốn đầu tư thì quyết định ngắn hạn là quyếtđịnh không đòi hỏi vốn đầu tư lớn Vì vậy, quyết định ngắn hạn có tính dễ thayđổi hơn nhiều so với quyết định dài hạn và mục tiêu của quyết định ngắn hạn lànhằm phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu lâu dài của quyết định dài hạn.

2.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn quyết định ngắn hạn

Tiêu chuẩn về mặt kinh tế của việc chọn quyết định ngắn hạn đơn giảnlà: chọn hành động được dự tính là sẽ mang lại thu nhập cao nhất (hoặc chiphí thấp nhất) cho doanh nghiệp.

Để có quyết định đúng đắn ngoài nguyên tắc cơ bản trên các nhà quảnlý khi ra quyết định còn phải tính đến hai nguyên tắc hỗ trợ sau:

- Các khoản thu và chi phí duy nhất thích hợp cho việc ra quyết định làcác khoản thu và chi phí ước tính khác với các khoản thu và chi phí có trongcác phương án sẵn có khác Những khoản này được gọi là khoản chênh lệch

Trang 13

thu, chi phí.

- Các khoản thu đã kiếm được hoặc các khoản chi phí đã chi khôngthích hợp cho việc xem xét quyết định Cách sử dụng duy nhất đối với cáckhoản này là căn cứ trên đó để dự toán các khoản thu và chi trong tương lai.

2.4.3 Quá trình ra quyết định

Quá trình ra quyết định bao gồm sáu bước công việc, có thể được minhhọa qua sơ đồ 2.6 như sau:

Trang 14

Sơ đồ 2.6 Quá trình ra quyết địnhBước 1: Làm rõ vấn đề ra quyết định

Có khi vấn đề ra quyết định đã rõ ràng, tuy nhiên, nhiều trường hợp vấnđề ra quyết định chưa rõ ràng và khá mơ hồ, chẳng hạn như:

Vì vậy trước khi ra quyết định hành động, nhà quản lý cần làm rõ bàitoán ra quyết định là gì? Từ đó mới có những giải pháp, hành động đúng đắnđể giải quyết.

Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn.

Khi bài toán ra quyết định đã được xác định, nhà quản lý cần xác định,lựa chọn tiêu chuẩn ra quyết định.

Điều cần lưu ý là có khi các tiêu chuẩn ra quyết định có thể xung độtnhau, chẳng hạn như chi phí sản xuất cần được cắt giảm trong khi chất lượngsản phẩm cần phải được duy trì Trong những trường hợp này, một tiêu chuẩn

Phân tích định lượng

Trang 15

sẽ được chọn làm mục tiêu và tiêu chuẩn kia sẽ là ràng buộc.

Bước 3: Xác định các phương án ra quyết định.

Ra quyết định là việc lựa chọn một trong nhiều phương án khác nhau.Đây là bước quan trọng trong quá trình ra quyết định.

Bước 4: Xây dựng mô hình ra quyết định.

Mô hình ra quyết định là một hình thức thể hiện đơn giản hoá bài toánra quyết định, nó sẽ liên kết các yếu tố được liệt kê ở trên: tiêu chuẩn ra quyếtđịnh, các ràng buộc, và các phương án ra quyết định.

Bước 5: Thu thập số liệu.

Việc thu thập số liệu để phục vụ cho việc phân tích và ra quyết địnhcủa nhà quản lý là một trong những vai trò quan trọng nhất của nhân viên kếtoán quản trị.

Bước 6: Ra quyết định.

Mỗi khi bài toán ra quyết định đã được xác định, các tiêu chuẩn đượclựa chọn, các phương án so sánh được nhận diện và các số liệu liên quan đếnviệc ra quyết định được thu thập, nhà quản lý sẽ tiến hành phân tích và lựachọn một phương án khả thi nhất Việc này gọi là ra quyết định.

2.5 Phân tích chi phí

2.5.1 Dòng vận động của chi phí trong doanh nghiệp

a Đối với những doanh nghiệp kinh doanh thương mại

Đối với những doanh nghiệp thương mại, sự chuyển hoá của chi phísản phẩm là quá trình chuyển hoá từ giá mua, chi phí mua hàng hoá thành giátrị hàng hoá chờ bán Khi hàng hoá được tiêu thụ, giá vốn hàng chờ bán sẽchuyển sang giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh Đồng thời,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được ghi nhận vào một khoản

Trang 16

chi phí giảm lợi nhuận trong kỳ phát sinh.

Trang 17

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ luân chuyển chi phí trong doanh nghiệp thương mạiCHI

PH Í MUA H NG ÀNG

GI Á

MUA H NG ÀNG

DOANH THU B N H NGÁÀNG

GI VÁ ỐN H NG B NÀNG Á

LỢI NHUẬN GỘP

CHI PH B N H NG Í ÁN HÀNG ÀNG CHI PH QUÍ ẢN Lí

DOANH NGHIỆP

LỢI NHUẬN THUẦN TRƯỚC THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPCHI PH THÍ ỜI KỲ

CHI PH Í SẢN PHẨM

Trang 18

Sơ đồ 2.4 Dòng vận động của chi phí qua các tài khoản sản xuất kinh doanh

b Đối với doanh nghiệp sản xuất

Chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung Phương pháp tính chi phí sản phẩm ởdoanh nghiệp sản xuất bao gồm một số tài khoản sản xuất Khi tiến hành quátrình sản xuất, tất cả chi phí sản xuất được tập hợp vào tài khoản “Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang” bằng một bút toán ghi Nợ cho tài khoản này Khisản phẩm hoàn thành, chi phí sản xuất của chúng được chuyển từ tài khoản“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” qua tài khoản “Thành phẩm” bằngmột bút toán ghi Nợ cho tài khoản “Thành phẩm” và ghi Có cho tài khoản“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Trong kỳ sản phẩm được bán, chi phísản phẩm của thành phẩm tồn kho đem bán được chuyển từ tài khoản “Thànhphẩm” qua tài khoản “Giá vốn hàng bán” trở thành chi phí của kỳ đó Đếncuối kỳ, số dư trên tài khoản “Giá vốn háng bán” được kết chuyển qua tàikhoản “Xác định kết quả kinh doanh” cùng với các khoản chi phí và doanh

Cỏc khoản thanh toỏn tiền h ng H ng hoỏ

Chi phớ mua h ng v thu muaàng và thu muaàng và thu mua H ng àng và thu muađược chuyển đi khi quá trỡnh mua h ng hoàng và thu muaỏ ho n th nhàng và thu muaàng và thu mua

Giỏ vốn h ng bỏn Xác định kếtquả

Chi phí được kết chuyển v oàng và thu mua T i khoàng và thu muaản xác định kết quả cuối kỳ kế toỏn

Trang 19

thu của kỳ

Trang 20

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ luõn chuyển, chi phớ trong doanh nghiệp sản xuất

2.5.2 Phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP)

2.5.2.1 Khái niệm

Phân tích CVP (Cost - Volumn - Profit Analysis).

Phân tích CVP nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi mức hoạt độngcủa doanh nghiệp lên chi phí, doanh thu và lợi nhuận Phân tích này còn xem

CHI PHÍ SẢN PHẨM

CHI PH Í NGUYấN VẬT LIỆU

TRỰC TIẾP

CHI PH Í NH N ÂN

CễNG TRỰC TIẾP

CHI PH Í SẢN XUẤT CHUNG

CHI PH Í SẢN PHẨM

DỞ DANG

CHI PH Í TH NH ÀNG

PHẨM CHỜ

B NÁ

DOANH THU B N H NGÁÀNG

GI VÁ ỐN H NG B NÀNG Á

LỢI NHUẬN GỘP

CHI PH B N H NG Í ÁN HÀNG ÀNG CHI PH QUÍ ẢN Lí

DOANH NGHIỆPCHI PH THÍ ỜI KỲ

LỢI NHUẬN THUẦN TRƯỚC THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Trang 21

xét sự thay đổi của giá bán, chi phí, thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ cấu sảnphẩm lên lợi nhuận của doanh nghiệp Phân tích CVP là một trong cá công cụphân tích cơ bản nhất của các nhà quản lý sử dụng trong việc lập kế hoạch vàcác tình huống ra quyết định.

2.5.2.2 Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong phân tích CVPa Doanh thu

- Doanh thu là dòng tài sản thu được (hiện tại hoặc trong tương lai) từviệc tiêu thụ (cung cấp sản phẩm) hoặc dịch vụ cho khách hàng.

- Căn cứ điều khiển sự phát sinh của doanh thu: là một nhân tố ảnhhưởng đến doanh thu tạo ra Ví dụ về các căn cứ này bao gồm: số lượng sảnphẩm bán ra, giá bán, chi phí tiếp thị.

b Chi phí

Chi phí như là một nguồn lực mất đi để đạt được một mục đích cụ thể.Chi phí được phân loại theo nhiều cách khác nhau Trong phân tíchCVP, chi phí được phân loại theo cách ứng xử, tức phân loại thành định phívà biến phí.

Tổng chi phí = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định

c Lợi nhuận

- Lợi nhuận hoạt động: được tính bằng tổng doanh thu trừ cho tổng chiphí (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp) trong hoạt động kinh doanh chínhcủa doanh nghiệp.

- Lợi nhuận ròng: được tính bằng lợi nhuận hoạt động, cộng cho cácdoanh thu tài chính, doanh thu khác trừ cho chi phí tài chính và chi phí khác.Để đơn giản cho việc nghiên cứu trong phân tích CVP, chúng ta giả thiết rằngcác doanh thu tài chính, doanh thu khác và các chi phí tài chính và chi phíkhác bằng 0 Như vậy lợi nhuận ròng sẽ được tính như sau:

Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận hoạt động - Thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 22

2.5.2.3 Hiệu số gộp

- Hiệu số gộp là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng biến phí Nó làmột chỉ tiêu đo lường khả năng trang trải định phí và tạo ra lợi nhuận chodoanh nghiệp.

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

- Nếu hiệu số gộp không trang trải đủ định phí công ty sẽ bị lỗ, nếutrang trải vừa đủ các định phí thì công ty sẽ hoà vốn Khi hiệu số gộp lớn hơntổng các định phí, có nghĩa rằng công ty hoạt động có lợi nhuận Lợi nhuậnđược tính bằng cách lấy hiệu số gộp trừ cho định phí.

- Hiệu số gộp đơn vị là hiệu số gộp tính cho một đơn vị, được tínhbằng giá bán trừ cho biến phí đơn vị hoặc tổng hiệu số gộp chia cho sốlượng đơn vị sản phẩm.

Hi u s g p ệu số gộp đơn vị = g - a ố gộp đơn vị = g - a ộp đơn vị = g - a đơn vị = g - an v = g - aị = g - a

Trang 23

2.5.3 Phân tích điểm hoà vốn

2.5.3.1 Khái niệm điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động (đo lường bằng sản lượng hoặcdoanh thu) tại đó doanh thu và chi phí của doanh nghiệp cân bằng nhau Tạiđiểm hoà vốn, doanh nghiệp không lãi, cũng không lỗ hay nói một cách ngắngọn là doanh nghiệp hoà vốn.

2.5.3.2 Xác định điểm hoà vốn

Việc xác định điểm hoà vốn là rất quan trọng đối với nhà quản lý Haiphương pháp có thể sử dụng để xác định điểm hoà vốn là phương pháp hiệusố gộp và phương pháp sử dụng phương trình lợi nhuận.

Chúng ta có thể xác định trực tiếp doanh thu hoà vốn mà không cầnphải xác định sản lượng hoà vốn bằng cách sử dụng tỷ lệ hiệu số gộp:

Doanh thu hoà vốn = Định phíTỷ lệ hiệu số gộp

b Phương pháp phương trình

Một phương pháp khác để xác định sản lượng hoà vốn là dựa theophương trình lợi nhuận Lợi nhuận bằng chênh lệch giữa tổng doanh thu vàtổng chi phí:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phíNTP = g X - a X - b

Trang 24

NTP = g X - a - bNTP = X (g - a) - bTrong đó: b - Định phí

Tại điểm hoà vốn, lợi nhuận bằng không (0), từ phương trình chúng taxác định được sản lượng hoà vốn như sau:

Đường tổng doanh thu

Đường tổng chi phí

Sản lượngDT

Trang 25

2.5.4 Phân tích lợi nhuận mục tiêu

Một trong những quyết định quan trọng và thường xuyên của các nhàquản lý là “cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợinhuận mong muốn”.

2.5.4.1 Phươn vị = g - ang pháp s d ố gộp đơn vị = g - a ư đảm phím phíSản lượng để đạt lợi

2.5.4.3 Phân tích ảnh hưởng của thuế thu nhâp doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận phải đóng thuế thu nhập

Trang 26

doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được xác định bằng lợinhuận trước thuế trừ cho thuế thu nhập doanh nghiệp.

Lợi nhuận ròng sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanhnghiệp

Từ số liệu các công thức trên ta tính đượcDoanh thu cần thiết để đạt

được lợi nhuận mục tiêu

Kết cấu chi phí của một tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ nhạycảm của lợi nhuận khi sản lượng thay đổi Nếu một doanh nghiệp có cơ cấuchi phí trong đó định phí chiếm tỷ trọng lớn thì lợi nhuận của công ty sẽ thayđổi nhiều khi sản lượng/doanh thu của doanh nghiệp thay đổi, nghĩa là lợinhuận nhạy cảm với sự biến động của sản lượng/doanh thu.

2.5.5.2 Đòn bẩy kinh doanh

Đòn bẩy kinh doanh là khái niệm đề cập đến mức độ sử dụng định phícủa một doanh nghiệp Ở những doanh nghiệp có tỷ trọng định phí lớn và tỷtrọng biến phí thấp thì đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn, dẫn đến tỷ lệ hiệu số gộpcủa doanh nghiệp cao Đối với nhà quản lý, đòn bẩy kinh doanh đề cập đếnkhả năng của doanh nghiệp tạo ra sự gia tăng lợi nhuận khi doanh thu tăng.

Có thể đo lường đòn bẩy kinh doanh bằng việc tính toán hệ số đòn bẩykinh doanh tại một mức doanh thu nhất định:

Hệ số đòn bẩy kinh doanh = Hiệu số gộp

Trang 27

Lợi nhuận trước thuế

Một cách tổng quát, dựa vào hệ số đòn bẩy kinh doanh, sự biến độngcủa lợi nhuận theo sự biến động của doanh thu được xác định bằng công thức:

% thay đổi lợi nhuận = % thay đổi doanh thu x hệ số đòn bẩy kinh doanh

2.5.6 Số dư an toàn

Số dư an toàn của một doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu dựtoán và doanh thu hoà vốn Số dư an toàn cung cấp cho nhà quản lý một đạilượng đo lường mức độ doanh thu thực tế có thể giảm xuống thấp hơn doanhthu dự toán trước khi công ty đạt hoà vốn Số dư an toàn của doanh nghiệpcàng lớn thì doanh nghiệp càng an toàn trong kinh doanh.

2.6 Phân tích thông tin thích hợp

2.6.1 Thông tin thích hợp

Các quyết định thường liên quan đến tương lai Vì vậy, để thích hợpcho việc ra quyết định, các thông tin về chi phí và thu nhập phải liên quan đếnsự kiện trong tương lai Thông tin quá khứ ít khi thích hợp cho việc ra quyếtđịnh.

Ra quyết định là việc so sánh giữa các phương án Do vậy, thông tinthích hợp cho việc ra quyết định phải là thông tin có sự khác biệt giữa cácphương án so sánh.

Tóm lại, thông tin thích hợp cho việc ra quyết định phải khác nhau giữacác phương án so sánh và liên quan đến tương lai.

2.6.2 Xác định thông tin thích hợp

Những thông tin nào là thích hợp cho việc ra quyết định? Thông tinthích hợp cho việc ra quyết định thoả mãn hai tiêu chuẩn:

- Chúng ảnh hưởng đến tương lai.

- Chúng khác nhau giữa các phương án so sánh.

Trang 28

Nói chung, tất cả các thông tin thoả mãn hai tiêu chuẩn nêu trên đều thíchhợp cho việc so sánh giữa các phương án và ra quyết định Vậy thì những thôngtin nào là không thích hợp cho việc ra quyết định? Những chi phí chìm là chi phíkhông thích hợp vì chúng không ảnh hưởng đến tương lai Những chi phí phí vàthu nhập giống nhau giữa các phương án so sánh là không thích hợp Chúng cóthể bị bỏ qua khi so sánh giữa các phương án ra quyết định.

2.6.2.1 Các chi phí chìm không phải là những chi phí thích hợp

Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh trong quá khứ Chi phí chìm làkhông thể tránh được cho dù người quản lý quyết định lựa chọn phương ánnào Như vậy, các chi phí chìm không thích hợp với các sự kiện tương lai vàphải được loại bỏ trong quá trình ra quyết định.

2.6.2.2 Các chi phí, thu nhập không chênh lệch không phải là chi phí thích hợp

Mọi chi phí và thu nhập không chênh lệch giữa các phương án trongmột tình huống ra quyết định không phải là chi phí thích hợp Chỉ có cáckhoản chênh lệch của các chi phí và thu nhập giữa các phương án so sánh mớilà thông tin thích hợp cho việc ra quyết định.

Việc tách riêng các chi phí thích hợp là nên làm vì những lý do sau đây:Thứ nhất, việc thu nhập nhiều thông tin sẽ tốn kém (thời gian, côngsức, và chi phí) Thứ hai, việc sử dụng các thông tin không thích hợp lẫn lộnvới các thông tin thích hợp có thể làm cho người quản lý không thấy đượcnhững sự việc thực sự chủ yếu của vấn đề cần giải quyết Ngoài ra, việc phântích các chi phí thích hợp sẽ giúp chúng ta đi đến một quyết định nhanh hơndo quá trình tính toán bao gồm ít khoản mục hơn và đơn giản hơn.

Tóm lại, trong quá trình so sánh các phương án để ra quyết định, nhữngthông tin nào không có sự chênh lệch giữa các phương án nên được loại bỏ

Trang 29

2.6.3 Phân tích thông tin thích hợp

Quá trình phân tích thông tin thích hợp đối với việc ra quyết định gồm4 bước sau:

Bước 1: Tập hợp tất cả thông tin về các khoản thu và chi có liên quan

với những phương án đầu tư đang được xem xét.

Bước 2: Loại bỏ các khoản chi phí chìm, là những khoản chi phí không

thể tránh được ở mọi phương án đầu tư đang xem xét.

Bước 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các phương án đầu tư

đang xem xét.

Bước 4: Những khoản thu và chi còn lại là các thông tin thích hợp cho

việc chọn lựa quyết định đầu tư ngắn hạn và cả chi phí cơ hội nếu có.

Ở đây cần ghi nhận một điều quan trọng là những thông tin thích hợptrong một tình huống quyết định này không nhất thiết sẽ thích hợp trong tìnhhuống khác Nhận định này xuất phát từ quan điểm những mục đích khácnhau cần các thông tin khác nhau Đối với một mục đích thì nhóm thông tinnày thích hợp, nhưng đối với mục đích kia lại cần những thông tin khác.

Trang 30

3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊNTHƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU -

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty TNHH một thành viên thươngmại - dịch vụ và xuất nhập khẩu.

- Tên công ty bằng tiếng Anh: EXPORT IMPORT AND SERVICECOMMERCIAL Ltd Co.

- Tên công ty viết tắt: EXSECO (Từ đây về sau xin được gọi làEXSECO)

- Trụ sở chính: Ngõ 149 Giảng Võ - Phường Cát Linh - Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội.

- Điện thoại: 04.8464944 Fax: 04.7337800- Email: exsecocty@yahoo.com

3.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

Công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu(sau đây viết tắt là EXSECO) tiền thân là trung tâm thương mại và dịch vụtổng hợp được thành lập ngày 13/09/1995 theo Quyết định số 678/HĐTW-QĐ của Chủ tịch Hội đồng trung ương Liên minh các hợp tác xã Việt Nam(nay là Liên minh hợp tác xã Việt Nam), với chức năng chủ yếu là kinh doanhthương mại, du lịch, khách sạn, nhà nghỉ Sau quá trình hoạt động để đápứng đòi hỏi về sự phát triển của trung tâm và tạo điều kiện cho trung tâm cóđiều kiện mở rộng tự chủ kinh doanh ngày 28/04/1997 Chủ tịch Hội đồngtrung ương Liên minh hợp tác xã Việt Nam đã có quyết định số 234/HĐTWchuyển trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp thành Công ty thương mạidịch vụ và xuất nhập khẩu, hoạt động theo cơ chế là các tổ chức đơn vị củacác đoàn thể theo văn bản 283/CN ngày 16/01/1993 của Chính phủ Với các

Trang 31

ngành nghề kinh doanh chủ yếu là kinh doanh hàng tiêu dùng, thực phẩm, đạilý ký gửi hàng hoá, kinh doanh khách sạn, ăn uống giải khát.

Thực hiện luật doanh nghiệp được Quốc hội khoá X kỳ họp thứ Vthông qua ngày 12/06/1999, Nghị định số 62/2001/NĐ-CP ngày 14/09/2001của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp củacác tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội thành Công ty TNHH một thànhviên Ngày 22/11/2005 Chủ tịch Liên minh hợp tác xã Việt Nam có Quyếtđịnh số 1267/QĐ-LMHTXVN về việc chuyển đổi Công ty thương mại - dịchvụ và xuất nhập khẩu trực thuộc Liên minh hợp tác xã Việt Nam, đang hoạtđộng theo Công văn số 283/CN ngày 16/01/1993 của Văn phòng Chính phủthành Công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩudo Liên minh hợp tác xã Việt Nam làm chủ sở hữu.

3.2 Ngành nghề kinh doanh

Theo giấy đăng ký kinh doanh số 0104000262 cấp ngày 14/12/2005của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Công ty EXSECO được phép kinh doanhcác nghề: kinh doanh hàng tiêu dùng, hàng thực phẩm, kinh doanh khách sạn,ăn uống giải khát, kinh doanh nguyên - nhiên vật liệu phục vụ sản xuất côngnông nghiệp, xuất - nhập khẩu các mặt hàng được kinh doanh, sản xuất - kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, kinh doanh lươngthực, phân bón, con giống

3.3 Tình hình tài sản và tiền vốn của công ty

Trang 32

7.059.541.986 đ Trong đó: tài sản cố định hữu hình là: 2.835.933.038 đ.

(Có bảng cân đối kế toán kèm theo phụ lục 01)

3.3.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007

- Doanh thu bán hàng: 79.910.179.925 đ.- Giá vốn hàng bán: 72.005.450.009 đ.- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: 3.248.505.478 đ.- Lợi nhuận trước thuế: 3.831.557.438 đ.- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 1.072.836.083 đ.- Lợi nhuận sau thuế: 2.788.721.355 đ.

(Có báo cáo kết quả kinh doanh kèm theo phụ lục 02)3.4 Tình hình lao động của công ty

B ng 3.1 Tình hình lao ảm phí độp đơn vị = g - ang c a công tyủa công ty

Trang 33

3.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau

Chủ tịch cụng ty

Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

Phũng Tổ chức H nh àng và thu muachớnh

Phũng Kinh doanh

Phũng T i àng và thu muachớnh

kế toỏn

Phũng Xuất nhập khẩu

Dịch vụ khỏch

Trung tõm phõn

phối sản phẩm

Cửa h ng àng và thu mua

kinh doanh

số 1

Cửa h ng àng và thu mua

kinh doanh

số 2

Cửa h ng àng và thu mua

kinh doanh

số 3

Trang 34

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty EXSECO

Trong sơ đồ này Chủ tịch công ty do Liên minh hợp tác xã Việt Nambổ nhiệm có thời hạn 5 năm Chủ tịch công ty thực hiện chức năng quản lýcông ty và chịu trách nhiệm trước Liên minh hợp tác xã Việt Nam và Phápluật về sự phát triển của công ty theo mục tiêu được giao

- Chủ tịch công ty có thể kiêm Tổng giám đốc công ty hoặc bổ nhiệmmột người khác làm Tổng giám đốc Tổng giám đốc công ty chịu trách nhiệmtrước chủ tịch công ty và pháp luật về điều hành hoạt động của công ty, Tổnggiám đốc là người đại diện pháp luật của công ty.

- Các phó tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyềncủa Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luậtvề nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việcChủ tịch công ty, Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc của công ty.

3.6 Tổ chức bộ máy tài chính - kế toán của Công ty TNHH 1 thànhviên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu

Với đặc điểm về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động kinh doanh đểđáp ứng được yêu cầu về tổ chức quản lý tài chính công ty đã thành lập phòngTài chính - kế toán.

Chức năng chính của phòng Tài chính - Kế toán là tham mưu giúp việccho Chủ tịch, Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo thực hiện thống nhất công tácquản lý tài chính, theo dõi tình hình thu - chi và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh, tình hình thực hiện các chế độ chính sách đối với Nhà nước.

Thu thập thông tin và xử lý kịp thời, chính xác bằng các phương tiệnkhoa học của mình, trên cơ sở đó cung cấp các thông tin cần thiết cho việc raquyết định về phương án kinh doanh tối ưu.

Tổ chức công tác Tài chính - Kế toán của công ty được thực hiện theonguyên tắc: kế toán công ty ghi sổ tổng hợp, chịu trách nhiệm thanh toán, thuchi các khoản tiền và tập hợp các chi phí cho hoạt động chung.

Trang 35

Các trung tâm, Cửa hàng, khách sạn theo dõi chi tiết hàng hoá, tài sảncủa đơn vị mình.

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của

Công ty TNHH 1 thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu

* Quá trình hạch toán của công ty

Kế toán công ty tổ chức ghi sổ theo 2 loại sổ:- Sổ tổng hợp: mở theo dõi theo tài khoản.

- Sổ chi tiết: được mở theo dõi chi tiết cho từng khoản mục, từng loạidoanh thu, chi phí cho từng bộ phận.

Như vậy với cách tổ chức Tài chính - Kế toán như trên công ty hiện naychỉ tổ chức ghi sổ theo kế toán tài chính mà chưa có phần kế toán quản trị riêng.

Vì vậy muốn có số liệu cho kế toán quản trị phải căn cứ vào chứng từban đầu, các sổ kế toán chi tiết để tiến hành phân loại, ghi chép lại theo yêucầu của kế toán quản trị.

3.7 Phương pháp nghiên cứu

Kế toỏnthanh toỏn

Kế toán h ng hóa,àng và thu muavật tư, t i sàng và thu mua ản

Trang 36

Do công ty chưa thực hiện kế toán quản trị nên trong quá trình nghiêncứu dựa vào số liệu trên các tài khoản kế toán tài chính và cách phân loại chiphí theo ứng xử để phân biệt định phí và biến phí.

B ng 3.4 Nh n di n chi phí theo ng xảm phí ận diện chi phí theo ứng xử ệu số gộp đơn vị = g - a ứng xử ử

Khoản mục chi phớkhoảnTàiBiếnphớĐịnhphớhỗn hợpChi phớGhichỳ

- Chi phớ nhõn viờn phõn xưởng 6271 - x

- Chi phớ nhõn viờn quản lý 6421 - x

Chi phớ đồ dựng văn phũng 6423 - x

Trang 37

- Phần vật liệu dùng cho sửa chửa, bảo dưỡng TSCĐ được coi là địnhphí.

(3) Chi phí thuê dịch vụ ngoài

Loại chi phí này bao gồm nhiều nội dung tuỳ theo phương thức tronghợp đồng thuê, có thể là định phí, hay chi phí hỗn hợp.

(4) Chi phí vật liệu bao bì của chi phí bán hàng: là chi phí hỗn hợp.

Là biến phí: thay đổi theo lượng hàng hoá tiêu thụ như: vật liệu bao bìdùng đóng gói hàng hóa tiêu thụ.

Là định phí: vật liệu dùng sữa chữa tài sản cố định.

(5) Thuế và lệ phí của chi phí chìm: Gồm nhiều loại thuế và chi phí

khác nhau.

Là biến phí: Gồm các lệ phí và thuế tính theo kết quả kinh doanh.Là định phí: Gồm thuế môn bài, thuế vốn, thuế nhà đất.

Trang 38

3.7.1.2 Tập hợp chi phí

Việc thu thập số liệu chi phí theo một cách có tổ chức thông qua hệthống kế toán Ví dụ, chi phí được tập hợp theo cách phân loại chi phí theonội dung kinh tế ban đầu: chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phíkhấu hao tài sản cố định, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác.

3.7.1.3 Phân bổ chi phí

Việc phân bổ chi phí tập hợp được cho các đối tượng chịu chi phí Việcphân phối chi phí có thể bao gồm: việc tính trực tiếp chi phí cho các đối tượngchịu chi phí (áp dụng cho các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệutrực tiếp) hoặc phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí (áp dụng chocác chi phí gián tiếp như chi phí quản lý).

Nguyên tắc phân bổ chi phí:

- Phải chọn tiêu thức phân bổ đảm bảo được chính xác và căn cứ đónên tồn tại trong thời gian nhất định Các căn cứ để phân bổ thường là: sốgiờ lao động, số lượng khách hàng, số lượng cung cấp, số lượng nhân viên,doanh thu

- Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí:

Chi phí có thể tách thành biến phí và định phí để phân bổ riêng thì sẽhợp lý hơn.

+ Phân bổ biến phí: biến phí phát sinh tỷ lệ với mức độ dịch vụ thựchiện, phân bổ biến phí nên căn cứ vào số lượng cung cấp cho bộ phận đó.

+ Phân bổ định phí: định phí thường ổn định nên phân bổ định phícho các bộ phận khác căn cứ theo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dự tính sửdụng ban đầu.

- Phân bổ chi phí lẫn nhau giữa các bộ phận:

Trang 39

Việc phân bổ bằng các phương pháp như phân bổ chi phí theo kế hoạch(định mức), phương pháp đại số

- Trường hợp chi phí không tách được thành biến phí và định phí: thìphải chọn một căn cứ sao cho chi phí tính cho các bộ phận được hợp lý.

- Trong một số trường hợp có thể sử dụng doanh thu làm căn cứ phânbổ Biến phí phát sinh có tỷ lệ doanh thu nên căn cứ doanh thu để phân bổvẫn hợp lý.

- Định phí thì ổn định, không biến động theo doanh thu nên căn cứdoanh thu để phân bổ thì không hợp lý.

- Sử dụng doanh thu làm căn cứ phân bổ trong trường hợp doanh thu cácbộ phận hoạt động có quan hệ là nguyên nhân với chi phí của bộ phận phục vụ.

3.7.2 Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tíchbằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây làphương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt độngkinh doanh.

Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian,có cùng nội dung kinh tế, đơn vị do lường, phương pháp tính toán, quy mô vàđiều kiện kinh doanh.

Trong phương pháp so sánh có phương pháp số tuyệt đối và phươngpháp số tương đối.

+ Phương pháp số tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phânphân tích và chỉ tiêu gốc.

+ Phương pháp số tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích sovới chỉ tiêu cơ sở gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh

Trang 40

lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.Ảnh hưởng của nhân

3.7.3 Phương pháp cân đối

Phương pháp cân đối là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnhhưởng của các nhân tố mà giữa chúng sẵn có mối liên hệ cân đối và là nhữngnhân tố độc lập Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trongchỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.

3.7.4 Phương pháp tổ chức thu thập số liệu và phân bổ chi phí cho từngbộ phận tại công ty EXSECO

3.7.4.1 Tình hình theo dõi doanh thu và chi phí của công ty

Công ty EXSECO mở các sổ sách kế toán để theo dõi tổng hợp chotừng loại tài khoản và đồng thời mở các sổ chi tiết theo dõi từng đối tượngchịu chi phí doanh thu.

* Đối với doanh thu:

- Công ty mở sổ theo dõi tổng hợp doanh thu toàn Công ty trên sổ cáitài khoản 511, 512 và sổ tổng hợp doanh thu.

- Ở các quầy hàng, bộ phận mở sổ theo dõi doanh thu cho từng bộphận, trung tâm, Cửa hàng, dịch vụ khách sạn.

* Đối với chi phí:

Công ty mở các sổ theo dõi từng loại chi phí cho các bộ phận như sau:- Đối với nghiệp vụ khách sạn:

+ Sổ chi phí dịch vụ khách sạn TK 627: mở chi tiết cho từng tháng vớicác nội dung chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, phân bổ công cụ dụng, tiềnlương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, chi phí tiền điện, tiền điện thoại,tiền nước.

+ Sổ theo dõi công cụ dụng cụ.

Ngày đăng: 06/11/2012, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tấn Bình (2002) “Phân tích quản trị tài chính” nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quản trị tài chính
Nhà XB: nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Tấn Bình (2005) “Kế toán quản trị” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
8. Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán chi phí - Giá thành” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí - Giá thành
Nhà XB: nhà xuất bản Thốngkê Hà Nội
9. Phan Đức Dũng (2006) “Giáo trình kế toán tài chính” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Nhà XB: nhà xuất bản Thốngkê Hà Nội
10.Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán thương mại - dịch vụ và kinh doanh xuất nhập khẩu” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán thương mại - dịch vụ và kinh doanh xuấtnhập khẩu
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
11.Phan Đức Dũng (2008) “Kế toán quản trị” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
12.Phan Đức Dũng (2008) “Kế toán dành cho giám đốc” nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán dành cho giám đốc
Nhà XB: nhà xuất bản Giaothông vận tải Hà Nội
13.Phạm Văn Được, Tiến sỹ Đoàn Ngọc Quế, Thạc sỹ Bùi Văn Trường “Kế toán chi phí 2006” nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán chi phí 2006
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê
16.Nguyễn Phúc Giang (2005) “Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh” nhà xuất bản Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
Nhà XB: nhà xuất bản Tài chính Hà Nội
17.Lê Thị Hoài (2007) “Kế toán quản trị” nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: nhà xuất bản Tổng hợp Thành phốHồ Chí Minh
27.Nguyễn Thị Nhung và Phan Đức Dũng (2006) “Phân tích hoạt động kinh doanh” nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinhdoanh
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê Hà Nội
29.Tập thể tác giả Khoa kế toán - Kiểm toán - Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2006) “Kế toán quản trị” nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội
30. Tập thể tác giả Khoa kế toán - Kiểm toán (2004) “Kế toán quản trị” nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị
Nhà XB: nhàxuất bản Thống kê - Hà Nội
31.Bùi Văn Trường (2007) “Kế toán quản trị - Lý thuyết bài tập” nhà xuất bản Lao động xã hội chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán quản trị - Lý thuyết bài tập
Nhà XB: nhà xuấtbản Lao động xã hội chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
1. Allen S.Ballas và Richard O.Zerbe - Giới thiệu phân tích chi phí và lợi ích (Lê Thuỷ dịch): http//www.kinhtehoc.com/index.php.name = New &file = article & sid = 15 Khác
4. Nguyễn Tấn Bình và các tác giả (2006) kế toán tài chính, nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Khác
5. Các công cụ thiết thực để ra quyết định quản lý (2007): http//vietbao.vn/index2.php?option = com = conten = view it = 40/98809 Khác
6. Bộ Tài Chính (2006) Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 25/03/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
7. Bộ Tài Chính (2006) Thông tư số 2581/TT-BTC ngày 16/01/2006 - Hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp Khác
15.Hồ Phan Minh Đức (2008) Cách ứng xử chi phí và ước lượng chi phí:http//elearning.hueuni.edu.vn/file.php/62/ketoanquantri Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 2.1. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí (Trang 8)
Sơ đồ 2.6. Quá trình ra quyết định Bước 1: Làm rừ vấn đề ra quyết định -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 2.6. Quá trình ra quyết định Bước 1: Làm rừ vấn đề ra quyết định (Trang 14)
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ luân chuyển chi phí trong doanh nghiệp thương mại -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ luân chuyển chi phí trong doanh nghiệp thương mại (Trang 17)
Sơ đồ 2.4. Dòng vận động của chi phí qua các tài khoản sản xuất kinh doanh -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 2.4. Dòng vận động của chi phí qua các tài khoản sản xuất kinh doanh (Trang 18)
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ luừn chuyển, chi phớ trong doanh nghiệp sản xuất -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ luừn chuyển, chi phớ trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 20)
2.5.3.3. Đồ thị hoà vốn -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
2.5.3.3. Đồ thị hoà vốn (Trang 24)
Bảng 3.1. Tình hình lao động của công ty -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 3.1. Tình hình lao động của công ty (Trang 32)
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của (Trang 35)
Bảng 3.4. Nhận diện chi phí theo ứng xử Khoản mục chi phớ Tài -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 3.4. Nhận diện chi phí theo ứng xử Khoản mục chi phớ Tài (Trang 36)
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu năm 2007 (Trang 45)
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp doanh thu, giá vốn hàng bán năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp doanh thu, giá vốn hàng bán năm 2007 (Trang 45)
Bảng 4.3. Bảng phân loại chi phí theo ứng xử năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.3. Bảng phân loại chi phí theo ứng xử năm 2007 (Trang 46)
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp biến phí của các bộ phận sau khi phân bổ biến  phí quản lý năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp biến phí của các bộ phận sau khi phân bổ biến phí quản lý năm 2007 (Trang 47)
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp chi phí của các bộ phận sau khi phân bổ  chi phí quản lý năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.6. Bảng tổng hợp chi phí của các bộ phận sau khi phân bổ chi phí quản lý năm 2007 (Trang 48)
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp ứng xử của chi phí theo từng mặt hàng năm 2007 -  Vận dụng phân tích chi phí để ra quyết định ngắn hạn tại công ty TNHH một thành viên thương mại - dịch vụ và xuất nhập khẩu”.
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp ứng xử của chi phí theo từng mặt hàng năm 2007 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w