Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu hoàng nam
Trang 11 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2 Thị trường của công ty
3 Lĩnh vực ngành nghề
4 Quy trình công nghệ
III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần thương mại và xuấtnhập khẩu Hoàng Nam
1 Sơ đồ bộ máy quản lý
2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
IV/ Kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thương mại và xuất nhậpkhẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây
1 Khái quát về tình hình tài sản của công ty
2 Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty
3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần thương mại và xuấtnhập khẩu Hoàng Nam
1 Sơ đồ bộ phận kế toán
Trang 22 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán viên
II/ Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán công ty cổ phần thương mại và xuấtnhập khẩu Hoàng Nam
5 Đặc điểm vận dụng chế độ báo cáo kế toán:
III/ Nội dung chủ yếu của một số phần hành kế toán cơ bản:
1 Kế toán bán hàng:
2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM
I/ Đánh giá về ưu điểm và nhược điểm của công tác kế toán:
1 Ưu điểm:
2 Nhược điểm:
II/ Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị
Trang 3Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển, nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứngvững và phát triển trong điều kiện: có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệpphải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sảnphẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng chủngloại Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâumua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc bảo toàn và tăngnhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủnghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộcông nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộngphát triển sản xuất kinh doanh.
Hơn thế nữa nhu cầu tiêu dùng trên thị trường hiện nay đòi hỏi Doanhnghiệp phải tạo ra doanh thu có lợi nhuận.Muốn vậy thì Doanh nghiệp phảisản xuất cái thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có và tự đặtra cho mình những câu hỏi"Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thếnào và sản xuất bao nhiêu?
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận: Đạt lợi nhuận cao và an toàn tronghoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải tiến hành đồng bộ các biệnpháp quản lý , trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng, không thểthiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quảnlý tài sản, hàng hoá nhằm đảm bảo tính năng động, sáng tạo và tự chủ trongsản xuất kinh doanh, tính toán và xác định hiệu quả của từng hoạt động sảnxuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh.
Trang 4PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTHƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU
Đến năm 2003, khi đó ngành in của Việt Nam đã được mở rộng, chủ cơsở cùng 2 thành viên khác đứng lên thành lập công ty cổ phần và hoạt độngphát triển đến ngày nay.
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩuHoàng Nam.
- Trụ sở: Số 55 ngõ 181 phố Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội.- VPGD: Số 19/74 ngõ Thịnh Hào I – Đống Đa – Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37320015 – 04.37322715.- Fax: 04.37323313.
- MST: 0101409247.
- GPKD: số 0103002747 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nộicấp ngày 19/08/2003.
Trang 5- Email: hoangnamjsc@hn.vnn.vn
II/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thươngmại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Phục vụ, cung cấp, chuyển giao công nghệ máy móc, thiết bị trước in,trong in và hoàn thiện sản phẩm sau in.
Cung cấp các dịch vụ sửa chữa, vận chuyển máy móc thiết bị.
2 Thị trường của công ty:
2.1 Đối tượng kinh doanh:
- Các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực in, ấn,phát hành sách, báo, tạp chí, biểu mẫu, sản xuất giấy, sản xuất bao bì catton,đóng gói Các đối tượng này công ty bán, sửa chữa, vận chuyển máy in,máy đóng sách, máy ép sách, máy cắt và gấp giấy các loại có giá trị lớn.
Ví dụ: Công ty CP giấy Bãi Bằng, Công ty VPP Hồng Hà, xí nghiệp invà phát hành biểu mẫu Nghệ An
- Các cửa hàng photo, kinh doanh văn phòng phẩm các đối tượng nàycông ty bán máy dao cắt giấy loại nhỏ nhập trong nước hoặc do công ty tựsản xuất.
- Các đối tượng khác.
2.2 Thị trường kinh doanh:
Thị trường kinh doanh của công ty cổ phần thương mại và xuất nhậpkhẩu Hoàng Nam cả trong và ngoài nước.
Trong nước: cả ba miền Bắc, Trung, Nam Chủ yếu là khách hàng ởmiền Bắc và miền Trung như: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, HảiPhòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Điện Biên
Trang 6 Nước ngoài: đối với các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu, công tythường xuyên có những đối tác nước ngoài Ví dụ: nhập khẩu từTrung Quốc, Đức ; xuất khẩu sang Lào, Campuchia
3 Lĩnh vực ngành nghề:
- Buôn bán vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ ngành in.
- Sửa chữa gia công cơ khí, lắp đặt và chuyển giao công nghệ máy mócphục vụ ngành in.
- Cẩu và vận chuyển hàng hóa, máy móc thiết bị.
- Sản xuất máy dao cắt giấy, máy cuộn lô, máy tráng màng, máy mócthiết bị khác… phục vụ ngành in.
- Ký kết hợp đồng kinh tế trong nước và nước ngoài thực hiện mua bánmáy móc phục vụ ngành in, chuyên xuất nhập khẩu máy cắt và thiết bịngành giấy.
Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam tiến hànhsản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân thủ các chính sách của pháp luật Việtnam và các quy định có liên quan của pháp luật quốc tế.
Công ty có nhiệm vụ tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lývà bảo toàn khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo đầu tư mởrộng sản xuất kinh doanh…
4 Quy trình công nghệ:
Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam thực hiệnrất nhiều quy trình công nghệ trong sản xuất như: quy trình sản xuất máydao cắt giấy, máy cắt cuộn lô, quy trình sản xuất bao bì cát tông
Ví dụ: Quy trình sản xuất máy dao cắt giấy 0,6m:
- Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng ( qua đơn đặt hàng ), phòng kinhdoanh tập hợp, lên kế hoạch sản xuất chuyển xuống tổ sản xuất để
Trang 7- Tổ trưởng tổ sản xuất căn cứ vào kế hoạch đã được đặt ra để tính toánsố lượng vật liệu cần dùng, máy móc thiết bị ( máy cắt, máy hàn,máy mài ), chuẩn bị nhân công, nhà xưởng
- Quy trình sản xuất gồm 3 bước sau: Bước 1: Sản xuất thân máy
Bước 2: Sản xuất, lắp ráp phụ kiện máy Bước 3: Hoàn thiện máy: lắp lưỡi dao, sơn - Máy hoàn thiện nhập kho, xuất cho khách hàng.
III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần thươngmại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
1 Sơ đồ bộ máy quản lý:
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty CPTM & XNK Hoàng Nam
Trang 82 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
Ban Giám đốc: Giám đốc là người đại diện pháp lý của công ty, làngười điều hành hoạt động chung và có quyền ra quyết định trongcông ty Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, nhà nướcvà cán bộ nhân viên công ty về kết quả kinh doanh của công ty Giámđốc chỉ đạo thông qua phó giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng tổ sảnxuất.
Nhiệm vụ của giám đốc:
- Ban hành các quy chế nội bộ của công ty - Đưa ra các quyết định kinh doanh.
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và đầu tư của công ty - Đưa ra và thực hiện các phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty. Phó giám đốc:
Cùng với Giám đốc tìm hiểu các đối tác trong và ngoài nước đểlựa chọn phương án tối ưu cho sản phẩm đầu vào của công ty. Hỗ trợ, điều hành các mảng hoạt động mà giám đốc giao phó
đồng thời thay mặt giám đốc quản lý điều hành công việc khiđược ủy quyền.
Nắm bắt tình hình sản xuất , kinh doanh, nhu cầu thị trường, đờisống CBCNV để đề xuất với Ban Giám đốc đưa ra kế hoạch sảnxuất, kinh doanh cụ thể về từng lĩnh vực, lựa chọn nguồn nhânlực có trình độ, tay nghề, phẩm chất đạo đức cho công ty.
Phòng kinh doanh, vật tư:
Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, Phó Giám đốc, phòng kinh doanhđi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp thị thị trường, đặt ra kế hoạchngắn hạn, trung hạn trong chiến lược kinh doanh, sản xuất của
Trang 9công ty Ký kết, xúc tiến các hợp đồng đầu ra, hợp đồng đầu vàocho sản phẩm.
Tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng về mài dao, sửa chữa, vậnchuyển thông qua điện thoại, trực tiếp Giao kế hoạch cụ thể chotừng bộ phận thực thi công việc.
Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu về vật liệu cho hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp.
Phòng kế toán:
Giúp giám đốc kiểm tra quản lý chỉ đạo điều hành các hoạt độngtài chính tiền tệ của công ty và các đơn vị cơ sở Quản lý tìnhhình hiệu quả kinh tế trong kinh doanh cân đối giữa vấn đề vốnvà nguồn vốn nhằm đảm bảo quyền tự chủ của công ty trong sảnxuất kinh doanh và chủ động trong các vấn đề tài chính
Lập, thu thập, kiểm tra đối chiếu tính hợp lý, hợp lệ củachứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàotài khoản liên quan Ghi sổ kế toán, lưu trữ, bảo quản chứng từ kếtoán.
nghiệp vụ ngân hàng.
Tổ mài dao: Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc và các phòng ban, tổ
trưởng phân công các công việc như:
Nhận dao xén giấy của các đơn vị khác về mài : Trực tiếp đến lấydao hoặc khách hàng mang tới.
Bộ phận trực tiếp mài dao theo kế hoạch của tổ trưởng.
Kiểm tra chất lượng dao đã mài và trả dao cho khách: Khách đếnlấy hoặc mang trả tận nơi theo yêu cầu của khách hàng.
Trang 10 Tổ sản xuất: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn đặt
hàng cụ thể, tổ trưởng chỉ đạo sản xuất các loại máy dao cắt giấy bằngtay khổ giấy các loại, máy cắt cuộn lô.
Tổ sửa chữa: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn đặt
hàng cụ thể, tổ trưởng chỉ đạo thay thế sửa chữa các thiết bị máymóc theo yêu cầu của khách hàng.
Tổ vận chuyển: Tổ trưởng chỉ đạo việc vận chuyển các loại máy móc
thiết bị do công ty bán ra đến xưởng của bên mua, vận chuyển dao, máymóc thiết bị theo yêu cầu của khách hàng.
IV/ Kết quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần thương mạivà xuất nhập khẩu Hoàng Nam trong những năm gần đây:1 Khái quát về tình hình tài sản của công ty:
Trang 116.Tài sản ngắn hạn khác
62,704,
787 1.13 31,462,876 0.31 (31,241,911) (49.82)
B Tài sản dàihạn
1,501,355,
132 27.21 1,315,647,857 13.05 (185,707,275)(12.37)
1.Tài sản cố định1,501,355,132 27.21 1,315,647,857 13.05 (185,707,275)(12.37)
Tổng cộngtài sản
5,516,892,
946 100 10,078,226,121 100 4,561,333,175 82.68
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình tài sản của công ty qua 2 năm đãcó sự biến đổi rõ rệt về cơ cấu tài sản và giá trị tiền tệ Tổng tài sản năm2008 so với năm 2007 đã tăng 4.561.333.175 đồng tương đương 82,68% Cóđược sự tăng trưởng đó là do đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 4.536.146.522đồng tương ứng 31,66% và các khoản phải thu ngắn hạn tăng 555.805.691đồng tương ứng 294.72% Dường như trong năm 2008 công ty đã cơ cấu lạidanh mục tài sản bằng cách tăng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắnhạn đồng thời giảm các loại tài sản lưu động khác và tài sản cố định Điều đólàm tăng khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp (từ 1,19 năm 2007lên 1,71 năm 2008) và làm tăng khả năng thanh toán nhanh (từ 0,53 năm2007 lên 1,33 năm 2008) nhưng lại làm giảm vòng quay khoản phải thu (từ16,7 năm 2007 xuống 3,16 năm 2008) Như vậy việc doanh nghiệp tăng cáckhoản phải thu ngắn hạn quá nhiều sẽ gây ra ứ đọng vốn trong doanh nghiệp.Nếu phân tích dọc, ta thấy tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dàihạn so với tổng tài sản cũng thay đổi khá nhiều Đầu tư tài chính ngắn hạnnăm 2008 chiếm tỷ trọng lớn nhất là 59,22% còn năm 2007 hàng tồn kho lớnnhất là 40,43% chứng tỏ tính thanh khoản của hàng tồn kho tốt hơn nămtrước.
Trang 122 Khái quát về tình hình nguồn vốn của công ty:
thuế chưa phân phối
45,496,
146 0.83 55,215,661 0.559,719,51521.36
Tổng cộng nguồn vốn
5,516,892,
946 100 10,078,226,121 100 4,561,333,175 82.68
Dựa vào bảng trên ta thấy nợ phải trả tăng 1.251.613.660 đồng tươngđương với 32,33% là do công ty tăng nợ ngắn hạn lên 51,63% và giảm toànbộ nợ dài hạn.Điều này chứng tỏ công ty không muốn bị gánh nặng nợ trongdài hạn Vay ngắn hạn tăng 61,02% và qua 2 năm tỷ trọng của vay ngắn hạnluôn là lớn nhất chứng tỏ công ty tập trung đầu tư trong ngắn hạn Bên cạnhđó vốn chủ sở hữu tăng 201,14% là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng3.300.000.000 đồng tương ứng tăng 206,25% và lợi nhuận sau thuế tăng
Trang 139.719.515 đồng tương ứng 21,36% chứng tỏ công ty làm ăn vẫn có lãi mặcdù hơi mạo hiểm khi đầu tư quá nhiều trong ngắn hạn.
3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,355,826,151 3,150,025,363 (794,199,212)(25.21)
4 Giá vốn hàng bán 2,051,256,308 2,558,010,073 (506,753,765)(19.81)
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 304,569,843 592,015,290 (287,445,447)(48.55)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 784,867,364 162,495,384 622,371,980 383.01
7 Chi phí tài chính 795,833,402 409,890,408 385,942,994 94.16
- Trong đó: Chi phí lãi
vay 795,833,402 409,435,314 386,398,088 94.37
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 280,104,478 314,569,220 (34,464,742)(10.96)
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13,499,327 30,051,046 (16,551,719)(55.08)
-13 Tổng lợi nhuận kế toán trướcthuế 13,499,327 26,773,636 (13,274,309)(49.58)
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 3,779,812 7,496,618 (3,716,807)(49.58)
15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 9,719,515 19,277,018 (9,557,502)(49.58)
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm liêntiếp, có thể nói rằng năm 2008 công ty đầu tư tài chính khá nhiều, tăng
Trang 14doanh thu hoạt động tài chính 383,01% so với năm 2008 nhưng vẫn chưa thuđược lợi nhuận từ hoạt động tài chính vì chi phí tài chính cũng rất cao, điềunày đã làm cho doanh nghiệp tuy làm ăn vẫn có lãi nhưng lãi năm 2008 giảmso với lãi năm 2007 là 49,58% Hệ số sinh lợi doanh thu năm 2008 là 0,004ít hơn năm 2007 là 0,006 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm2008 đã giảm so với năm 2007 là 794.199.212 đồng tương ứng 25,21% Cáckhoản giảm trừ doanh thu của doanh nghiệp không có chứng tỏ doanhnghiệp không có hàng bị lỗi và không bán hàng với số lượng lớn.
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠICÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
Trang 15XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG NAM
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty cổ phần thươngmại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
1 Sơ đồ bộ phận kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo mô hình tập trung:
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty CPTM & XNK Hoàng Nam
2 Chức năng, nhiệm vụ của kế toán viên:
Mỗi nhân viên kế toán có nhiệm vụ phụ trách những khâu khác nhau: Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn công tác kế toán
thông tin kinh tế trong toàn bộ công ty.
Kế toán ngân hàng và công nợ: ghi chép và theo dõi tình hình tiêu thụvà các khoản phải thu khách hàng, đồng thời theo dõi tiền gửi, tiềnvay tại ngân hàng.
Kế toán tài sản và vật tư hàng hóa: ghi chép sự biến động của tài sản,tính khấu hao tài sản, ghi chép nghiệp vụ nhập, xuất ,tồn vật tư hànghóa.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG, CÔNG NỢ
(THỦ QUỸ)
KẾ TOÁN TÀI SẢN, VẬT TƯ,
HÀNG HOÁ
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ
THÀNH
Trang 16 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Tập hợp chi phí phân bổ chiphí để tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành Tính tiền lương côngnhân viên, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
II/ Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán công ty cổ phần thươngmại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam:
1 Một số chính sách kế toán chủ yếu:
Hệ thống sổ sách kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung.
Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Tính theo giá đích danh:- Đối với hàng hoá tự sản xuất = Giá thành sản phẩm nhập kho.- Đối với hàng hoá mua vào trong nước = Giá mua theo hoá đơn(giá chưa VAT) + CP thu mua + CP gia công, sửa chữa (nếu có)
- Đối với hàng hoá nhập khẩu = (Giá mua ngoại tệ x Tỷ giá nhập)+ thuế NK, CP bảo hiểm (nếu có) + CP nhập hàng + CP gia công,sữa chữa (nếu có).
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao tuyến tính (đườngthẳng).
Tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ.
2 Đặc điểm vận dụng chế độ chứng từ kế toán:
Chế độ kế toán công ty áp dụng theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTCngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Trang 17Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam sử dụngcác nhóm chứng từ kế toán cơ bản sau:
- Nhóm chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, bảng kê nộp séc - Nhóm chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Nhóm chứng từ bán hàng: hoá đơn bán hàng, hoá đơn giá trị giatăng
- Nhóm chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công
- Nhóm chứng từ xuất nhập khẩu: hợp đồng, tờ khai hải quan
3 Đặc điểm vận dụng chế độ tài khoản kế toán:
Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Hoàng Nam sử dụngcác nhóm tài khoản kế toán cơ bản sau:
- Nhóm tài khoản tiền: 111,112
- Nhóm tài khoản phải thu: 131,133,138
- Nhóm tài khoản hàng tồn kho: 152,153,154,155,156- Nhóm tài khoản phải trả: 331,333,334,338
- Nhóm tài khoản vay: 311,341
- Nhóm tài khoản nguồn vốn: 411,413,431- Nhóm tài khoản doanh thu: 511,515,521,711- Nhóm tài khoản chi phí: 632,635,642,811- Nhóm tài khoản xác định kết quả: 911,421
4 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán:
4.1 Sơ đồ sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Chứng từ kế toán