Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông kim ngưu, hà nội

97 64 0
Đánh giá tồn lưu và rủi ro môi trường của một số chất gây rối loạn nội tiết trong sông kim ngưu, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI DƯƠNG THỊ THU TRÀ ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRONG SÔNG KIM NGƯU, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI DƯƠNG THỊ THU TRÀ ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRONG SÔNG KIM NGƯU, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Vũ Đức Toàn HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Dương Thị Thu Trà i LỜI CÁM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Đức Tồn – Khoa Mơi trường – Trường Đại học Thủy Lợi trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, cung cấp cho tơi nhiều tài liệu q, góp phần hồn thiện Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường – trường Đại học Thủy Lợi tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Tô Xuân Quỳnh anh chị học viên cao học ln cộng tác, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân yêu nhất, động viên, ủng hộ tác giả suốt trình làm luận văn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 105.08-2017.06 ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) 1.2 Đặc điểm chung số EDCs nghiên cứu (PAH, PAE) 1.2.1 Đặc điểm chung PAH .5 1.2.1.1 Một số tính chất hóa lý PAH 1.2.1.2 Nguồn phát thải PAH .10 1.2.1.3 Độc tính PAH 12 1.2.2 Đặc điểm chung phthalat (PAE) 14 1.2.2.1 Một số tính chất hóa lý Phthalat (PAE) 16 1.2.2.2 Nguồn phát thải PAE 17 1.2.2.3 Độc tính PAE 18 1.3 Tồn lưu PAH, PAE môi trường 19 1.3.1 Tồn lưu PAH, PAE giới 19 1.3.1.1 Tồn lưu PAH giới 19 1.3.1.2 Tồn lưu PAE giới 21 1.3.2 Tồn lưu PAH, PAE Việt Nam 23 1.3.2.1 Tồn lưu PAH Việt Nam 23 1.3.2.2 Tồn lưu PAE Việt Nam 26 1.4 Rủi ro môi trường PAH, PAE giới Việt Nam 29 1.4.1 Khái niệm rủi ro môi trường 29 1.4.2 Rủi ro môi trường PAH giới Việt Nam 33 1.4.2.1 Rủi ro môi trường PAH giới .33 1.4.2.2 Rủi ro môi trường PAH Việt Nam 33 1.4.3 Rủi ro môi trường PAE giới Việt Nam 35 CHƯƠNG KHU VỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Các nguồn thải vào sông Kim Ngưu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 iii 2.2.1 Phương pháp điều tra thực địa thu thập số liệu 40 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu 44 2.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 45 2.2.4 Phương pháp đánh giá rủi ro .50 2.2.5 Phương pháp thống kê 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Tồn lưu PAE, PAH trầm tích sơng Kim Ngưu 53 3.1.1 Tồn lưu PAE trầm tích sơng Kim Ngưu .53 3.1.2 Tồn lưu PAH trầm tích sơng Kim Ngưu 55 3.2 Ô nhiễm PAE, PAH mẫu nước sông Kim Ngưu 60 3.2.1 Ô nhiễm PAE nước sông Kim Ngưu 60 3.2.2 Ô nhiễm PAH nước sông Kim Ngưu 63 3.3 Đánh giá rủi ro PAH, PAE sông Kim Ngưu .69 3.3.1 Đánh giá rủi ro PAH sông Kim Ngưu 69 3.3.2 Đánh giá rủi ro PAE sông Kim Ngưu 71 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm PAE, PAH sông Kim Ngưu 73 3.4.1 Các giải pháp quản lý 73 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý PAH .8 Bảng 1.2 Một số tính chất hóa học PAH Bảng 1.3 Khả gây ung thư, đột biến PAH nghiên cứu 13 Bảng 1.4 Một số lĩnh vực sử dụng PAE EU 16 Bảng 1.5 Một số tính chất vật lý PAE 17 Bảng 1.6 Một số tính chất hóa học PAE 17 Bảng 1.7 Một số phthalat phổ biến sản phẩm sử dụng .18 Bảng 1.8 Nồng độ PAE số nơi giới 22 Bảng 1.9 Bảng tổng hợp số kết nghiên cứu PAH Việt Nam 25 Bảng 1.10 Một số nghiên cứu PAE Việt Nam 28 Bảng 1.11 Một số ngưỡng giá trị độc học 31 Bảng 1.12 Ý nghĩa thông số 32 Bảng 1.13 Những nghiên cứu rủi ro môi trường Việt Nam 34 Bảng 2.1 Bảng thống kê diện tích địa giới hành 37 Bảng 2.2 Ước tính lượng nước thải bệnh viện 38 Bảng 2.3 Một số công ty lĩnh vực hoạt động KCN Vĩnh Tuy 39 Bảng 2.4 Tổng hợp vị trí lấy mẫu 40 Bảng 2.5 Mức ERL ERM (ng/g khô) PAH 51 Bảng 2.6 Giá trị MPC số PAE 52 Bảng 2.7 Các mức đánh giá rủi ro môi trường 52 Bảng 3.1 Nồng độ PAE (µg/kg) trầm tích vị trí lấy mẫu 53 Bảng 3.2 Nồng độ PAH (µg/kg) trầm tích 55 Bảng 3.3 Mối liên hệ tỷ lệ số PAH đặc điểm nguồn thải 58 Bảng 3.4 Nồng độ PAE (µg/l) mẫu nước vị trí lấy mẫu 60 Bảng 3.5 Nồng độ (µg/l) số phthalat sơng Kim Ngưu với nồng độ số phthalat số sông giới 63 Bảng 3.6 Nồng độ PAH (µg/l) nước sơng vị trí 64 Bảng 3.7 Nồng độ (ng/l) số PAH số sông giới 66 Bảng 3.8 Mức ERL ERM (ng/g khô) số PAH 69 Bảng 3.9 Giá trị RQ vị trí lấy mẫu ứng với nồng độ ERL 70 Bảng 3.10 Giá trị RQ vị trí lấy mẫu ứng với nồng độ ERM 70 Bảng 3.11 Mức ERLvà giá trị số PAE mơi trường trầm tích sơng 72 Bảng 3.12 Giá trị RQ số PAE trầm tích vị trí 72 Bảng 3.13 Giá trị MPC số PAE .72 Bảng 3.14 Giá trị RQ số PAE ứng với nồng độ MPC môi trường nước sông 73 Bảng 3.15 Một số chất hấp phụ PAE 76 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo số PAH điển hình Hình 1.2 Các nguồn hydrocacbon thơm đa vòng tự nhiên nhân tạo 10 Hình 1.3 Cấu tạo PAE thị 15 Hình 1.4.Mơ hình đánh giá rủi ro dự báo .29 Hình 1.5 Mơ hình đánh giá rủi ro hồi cố .30 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 42 Hình 2.2 Một số hình ảnh vị trí lấy mẫu 44 Hình 2.3 Quy trình phân tích PAH, PAE trầm tích .47 Hình 2.4 Quy trình phân tích PAH, PAE nước 49 Hình 3.1 Nồng độ 6PAE trầm tích vị trí lấy mẫu 54 Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm PAE vị trí lấy mẫu .55 Hình 3.3 Nồng độ Σ8PAH vị trí lấy mẫu 57 Hình 3.4 Tỷ lệ phần trăm nhóm PAH trầm tích .58 Hình 3.5 Tỷ lệ Ant/(Ant+Phe) Flt/(Flt+Pyr) trầm tích 59 Hình 3.6 Nồng độ tổng PAE nước 61 Hình 3.7 Tỷ lệ phần trăm PAE nước sơng vị trí 62 Hình 3.8 Nồng độ 10 PAH nước sông 65 Hình 3.9 Tỷ lệ nhóm PAH nước 67 Hình 3.10 Tỷ lệ BaA/(BaA+Chr) Flu/(Flu+Pyr) nước sông 68 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ace Acy Ant BaA BaP BbF BBP BghiP BkF BKHCN BTNMT BYT Chr DahA DBP DCHP DEHP DEP DIBP DINP DMP DNPP DOP EPA Acenaphthene Acenaphthylene Anthracene Benzo(a)anthracene Benzo(a)pyrene Benzo(b)fluoranthene butylbenzyl phthalat Benzo(g,h,i)perylene Benzo(k)fluoranthene ERL ERM Flt Flu Ind KCN MPC Nap PAE PAH Effects range low Effects range median Fluoranthene Fluorene Indeno(1,2,3-cd)pyrene Chrysene Dibenzo(a,h) anthracene Di-n-butyl phthalat Dicyclohexyl phthalat Di(2-ethylhexyl) phthalat Diethyl phthalat Diisobutyl phthalat Diisononyl phthalat Dimethyl phthalat Di-n-pentyl phthalat Di-n-octyl phthalat Environmental Protection Agency Maximum Permissible Concentrations Naphthalene Phthalat Polycyclic Aromatic Hydrocarbons Phe Phenanthrene Pyr Pyrene TEF Toxic Equivalent Factor Σ16PAH Σ6PAE vii Acenaphthene Acenaphthylene Anthracene Benzo(a)anthracene Benzo(a)pyrene Benzo(b)fluoranthene butylbenzyl phthalat Benzo(g,h,i)perylene Benzo(k)fluoranthene Bộ Khoa học công nghệ Bộ tài nguyên môi trường Bộ Y tế Chrysene Dibenzo(a,h) anthracene Di-n-butyl phthalat Dicyclohexyl phthalat Di(2-ethylhexyl) phthalat Diethyl phthalat Diisobutyl phthalat Diisononyl phthalat Dimethyl phthalat Di-n-pentyl phthalat Di-n-octyl phthalat Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ Phạm vi ảnh hưởng thấp Phạm vi ảnh hưởng trung bình Fluoranthene Fluorene Indeno(1,2,3-cd)pyrene Khu công nghiệp Nồng độ tối đa cho phép Naphthalene Phthalat Polycyclic Aromatic Hydrocarbons Phenanthrene Pyrene Hệ số độc tương đương Tổng 16 PAH Tổng PAE MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ 20, người sản xuất thêm nhiều loại hóa chất với mục đích khác Một số hóa chất ứng dụng hiệu lĩnh vực cơng nghiệp, sinh hoạt góp phần nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, số hóa chất sau sử dụng rộng rãi nhiều năm bắt đầu phát có khả gây ảnh hưởng độc đến sức khỏe người Đáng lo ngại cần mức độ phơi nhiễm hóa chất hàm lượng vết có đáp ứng đáng kể thể người sinh vật Hệ sau sản xuất với khối lượng nhiều triệu nhiều nước giới người lại phải tìm cách xử lý nhiễm lan truyền hóa chất môi trường từ sản phẩm công nghiệp, sinh hoạt Tại Việt Nam, ô nhiễm chất hữu độc hại bắt đầu quan tâm có hóa chất sử dụng phổ biến làm phụ gia nhiều loại sản phẩm nhựa (các phthalat este, PAE) chất phát thải từ hoạt động sinh hoạt người (các chất hữu thơm đa vịng giáp cạnh, PAH) PAE, PAH có khả lan truyền vào mơi trường, sau gây ảnh hưởng đến hormon thể người gây rối loạn nội tiết Các ảnh hưởng nghiêm trọng lâu dài đối tượng phơi nhiễm trẻ em Do sử dụng rộng rãi sinh hoạt (bình đựng, chứa chất lỏng; vật liệu xây dựng PVC ) nên PAE xâm nhập vào mơi trường khí, nước, thể người Việt Nam PAE, PAH đào thải phần từ thể người vào nước thải sinh hoạt sau chảy hệ thống thu gom Tại Hà Nội, phần lớn nước thải sinh hoạt chảy sông nội mà khơng có xử lý đạt u cầu theo QCVN 14:2008/BTNMT Hệ PAE xâm nhập vào sông, gây ô nhiễm nước mặt tồn lưu trầm tích, lan truyền theo dịng chảy, tiếp tục gây ảnh hưởng đến người sinh vật hạ lưu Bên cạnh đó, PAH từ hoạt động sinh hoạt khác người xâm nhập vào môi trường phổ biến PAE Do đó, việc nghiên cứu đầy đủ trạng ô nhiễm, đánh giá trình tồn lưu PAE, PAH mơi trường có ý nghĩa cần thiết cứu liên quan đến đánh giá, kiểm kê nguồn ô nhiễm PAE mơi trường Do đó, lâu dài quan có chức (Tổng cục mơi trường, Sở tài ngun mơi trường, ) cần thiết lập chương trình giám sát, kiểm kê nguồn thải PAE dọc bên sơng để xác định tải lượng, tính chất nhiễm chúng mơi trường Từ tìm giải pháp nhằm hạn chế phát thải đề xuất biện pháp xử lý phù hợp - Tăng cường công tác tra mơi trường: Tăng cường kiểm sốt thường xun việc xả thải đơn vị dọc hai bên sơng, đặc biệt sở có khả làm phát sinh PAE vào môi trường (cơ sở sản xuất nhựa PVC, đồ dùng gia đình, ) để kịp thời xử lý sở không chấp hành quy định gây ô nhiễm môi trường Yêu cầu sở cần xây dựng trạm xử lý nước thải đạt quy chuẩn xả thải định kỳ lấy mẫu, phân tích mẫu nước thải trước xả ngồi mơi trường - Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động nâng cao ý thức cho cộng đồng, nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân lĩnh vực bảo vệ môi trường Nhất hộ dân sống gần sông, không xả rác thải, nước thải chưa qua xử lý xuống sông - Cần bổ sung xây dựng quy chuẩn môi trường liên quan đến PAH, PAE môi trường nhằm có để đánh giá, quản lý kiểm soát nồng độ từ nguồn thải - Hạn chế hàm lượng chất PAE sản phẩm Điểu cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn, quy chuẩn sản phẩm, lĩnh vực - Ngày nay, loại vật liệu nhựa PVC: ống nhựa, màng PVC, dây cáp điện, sử dụng rộng rãi thị trường Thành phần phụ gia chúng chứa hàm lượng chất hóa dẻo, điều góp phần phát sinh PAE vào mơi trường Do đó, cần siết chặt việc quản lý sử dụng chất phụ gia sản phẩm nghiên cứu thay chất hóa dẻo vật liệu khác 74 3.4.2 Các giải pháp kỹ thuật Trên giới nghiên cứu, triển khai nhiều phương pháp xử lý chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) nói chung chất PAH, PAE nước nói riêng Một số phương pháp xử lý chất PAH, PAE như: Phương pháp oxi hóa nâng cao Quá trình oxy hóa nâng cao (AOP) q trình sử dụng gốc OH* làm tác nhân oxy hóa Các phản ứng tạo gốc OH* theo trình Fenton, quang Fenton, fenton điện hóa, UV/oxy hóa,… Trong khoảng 20 năm gần đây, giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng q trình oxy hóa nâng cao lĩnh vực xử lý nước nước thải, bao gồm trình feton, O3/H2O2, O3/UV, … Phương pháp hấp phụ Sự hấp phụ chất hữu phụ thuộc vào kích thước phân tử, cấu trúc hóa học độ phân cực chúng Thông thường, chất có khối lượng phân tử lớn khả hấp phụ lớn Sự hấp phụ chất hữu bị ảnh hưởng đáng kể phân cực chúng Hằng số Kow coi là giá trị tham chiếu, đại diện cho tính kỵ nước chất định Giá trị lg Kow cao xu hướng chất hữu lớn để hấp thụ đất sinh khối Một số chất có khả hấp phụ phthalate sau: - Hấp thụ cacbon hoạt tính; Cacbon hoạt tính biến đổi; - Hấp thụ vật liệu chitosan; - Hấp thụ vật liệu chitosan liên kết với cyclodextrin; - Hấp phụ vật liệu chitosan ngâm tẩm MICB; - Hấp phụ β-cyclodextrin; - Hấp phụ lên sinh khối như: hấp phụ bùn hoạt tính chất polymer ngoại bào; hấp phụ sinh khối rong biển; hấp phụ vi khuẩn,… 75 Bảng 3.15 Một số chất hấp phụ PAE Chất hấp phụ PAEs oC K 1/n Cacbon hoạt tính DBP 25 8,38 0,79 NDA-101 DEP 20 203 0,172 NDA-102 DEP 20 247 0,160 DMP 25 193 0,173 DEP 20 118 0,327 DMP 25 101 0,259 XAD-7 DEP 20 28,3 0,459 Bùn hoạt tính DEP - 1,203 1,3935 DBP - 174,5 1,0645 DEP - 48,87 1,1566 DBP - 440,9 1,7227 S siliquastrum DEHP 25 6,96 0,48 Beached seaweed DEHP 25 4,00 0,55 β - cyclodextrin DMP 25 0.075 0,82 DEP 25 0,109 0,82 DPP 25 0.208 0,81 DBP 25 0,683 0,85 DHpP 25 1,210 0,82 DEHP 25 0,413 0,86 DMP 25 5,516 0,1216 DEP 25 6,789 1,1348 DPP 25 7,442 0,1337 DEHP 25 8,360 0,1292 DBP 25 8,825 0,1320 DHpP 25 10,75 0,1672 Nhựa polymer XAD-4 Polymer ngoại bào Sinh khối biển Chitosan Nguồn: [65] Chú thích: - giá trị K 1/n lấy từ mơ hình Freundlich “-“: chưa xác định 76 Hiện tại, Việt Nam chưa có đề tài, báo cáo điều tra, kiểm kê nguồn thải PAE môi trường việc xử lý chất PAE nguồn Do đó, sở thực trạng khu vực nghiên cứu có nhà máy xử lý nước thải Yên Sở cuối sông hiệu số phương pháp xử lý PAH, PAE giới đem lại, để xử lý chất PAH PAE sơng Kim Ngưu nghiên cứu bổ sung, tích hợp việc áp dụng phương pháp xử lý nâng cao (oxi hóa nâng cao hay hấp phụ) vào dây chuyền xử lý nước thải nhà máy xử lý nước thải Yên Sở Nước thải sau xử lý không gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận nói riêng nguồn nước mặt nói chung Điều góp phần giảm thiểu chất gây rối loạn nội tiết nói chung chất PAE, PAH nói riêng mơi trường nước 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài “Đánh giá tồn lưu rủi ro môi trường số chất gây rối loạn nội tiết sông Kim Ngưu, Hà Nội” luận văn thực kết sau:  Đã tiến hành lấy mẫu 06 vị trí mơi trường nước trầm tích sơng Kim Ngưu vào tháng 4/2017 để phân tích nhóm chất PAH, PAE Kết tổng hợp đánh giá mức độ ô nhiễm chất nghiên cứu nước trầm tích sơng  Kết phân tích phát tồn lưu PAH, PAE môi trường nước trầm tích sơng Kim Ngưu Trong trầm tích sông, phát thấy tồn lưu 6PAE 16PAH nghiên cứu tất vị trí lấy mẫu Trong trầm tích sơng chủ yếu PAE PAH có khối lượng phân tử cao Trong mơi trường nước phát ô nhiễm 6PAE 10/16PAH nghiên cứu vị trí lấy mẫu Trong môi trường nước sông Kim Ngưu PAE PAH có khối lượng phân tử thấp chiếm chủ yếu  Trên kết phân tích mẫu, tiến hành đánh giá rủi ro môi trường thông số bán định lượng thông qua phương pháp thương số rủi ro (RQ) cho thấy giá trị nồng độ PAH vị trí lấy mẫu trầm tích sơng ngưỡng rủi ro thấp Đối với PAE, kết đánh giá rủi ro cho thấy môi trường nước nồng độ PAE vị trí lấy mẫu ngưỡng rủi ro từ thấp đến cao Đặc biệt, DEHP đa số vị trí nằm ngưỡng trung bình đến cao nhất.Trong trầm tích sông, kết cho thấy đa số PAE nằm ngưỡng rủi ro thấp thấp DEHP trầm tích sơng nằm ngưỡng rủi ro từ trung bình đến cao  Đề xuất số giải pháp mang tính quản lý biện pháp kỹ thuật để hạn chế,giảm thiểu ô nhiễm xử lý chất gây rối loạn nội tiết nói chung PAH, PAE nói riêng sơng Kim Ngưu 78 Kiến nghị  Với tác động tiêu cực chất rối loạn nội tiết (PAH, PAE) đến môi trường sức khỏe người, cần thiết chung tay góp sức cộng đồng việc bảo vệ môi trường  Cần khẩn trương ban hành văn (quy chuẩn, tiêu chuẩn,…) liên quan đến chất PAH, PAE thành phần môi trường  Cần tiến hành việc điều tra, kiểm kê nguồn thải PAE dọc sơng để có sở xác định tải lượng, tính chất ô nhiễm nhằm đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phù hợp  Việc nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu xử lý nhà máy xử lý nước thải Yên Sở cần thiết Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển phương pháp cần hoàn thiện ứng dụng để góp phần bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước mặt nói riêng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hùng Việt, "Báo cáo tổng kết đề tài (2004-2006) "Nghiên cứu tồn lưu vận chuyển chất gây rối loạn nội tiết tố (EDCs) số vùng ven biển Việt Nam"," Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [2] Vũ Đức Tồn, "Ơ nhiễm số chất hữu thơm đa vòng (PAH) khơng khí Hà Nội," Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường, pp 44-49 [3] WHO, "Selected Non-Heterocyclic Polycyclic Aromatic Hydrocacbons," WHO, Geneva, Report QD 341.H9 1998 [4] Christy Perrin, Extension Associate, "Polycyclic Aromatic Hydrocacbons (PAHs) in Urban Water," North carolina cooperative extension service [5] "Environmental risk limits for polycyclic arpmatic hydrocacbons (PAH)s," RIVM, Report 607711007 2012 [6] Hussein I Abdel-Shafy mona S.M.Mansour, "A riview on polycyclic aromatic hydrocacbons "Source, environmental impact, effect on human health and remediation," Egyptian Journal of Petroleum, vol 25, no 1, pp 107-123, March 2016 [7] Canadia Environmental Protection Act, "Polycyclic Aromatic Hydrocacbons Minister of supply and services Canada 1994," catalogue No En40-215/42E, [8] Kartz,C.Chan et al, "Polycyclic aromatic hydrocacbons," Ann Arbor Science, 1979 [9] T Kikuch; T Furuichi , "Assessment of heavy metal pollution in River water of Hanoi, Vietnam using Multivariate analyses," Bull Environmental Cotaminated Toxicol, vol 83, pp 575-578, 2009 [10] Nghiêm Trung Dũng, Bài giảng kỹ thuật xử lý nhiễm khí Hà Nội, viện khoa học công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006 [11] C E Mackintosh et al, "Sorption off phthalates esters and PCBs in a marine ecosystem," Environmental Science and Technology, vol 40, no 11, pp 34813488, 2006 [12] European Chemical Bureau, "Benzyl butyl phthalate (BBP)," Union Risk Assessment Report 2004 [13] European Union Risk Assessment Report, "Bis(2-ethylhexyl) phthalat (DEHP)," Risk Assessment 2008 [14] Elefteria Paillakis et al, "Mooring the sonochemical degradation of phthalate esters in water using soild-phase microextraction," Chemosphere, vol 54, pp 849-857, 2004 80 [15] Charles A Staples et al, "The Environmental Fate of phthalate esters: A Literature Review," Chemosphere, vol 54, pp 849-857, 2004 [16] Po-Chin Huang et al, "Occurrence of phthalates in sediment and biota: Relationship to aquatic factors and the biota-sediment accmulation factor," Chemosphere, vol 73, pp 539-544, 2008 [17] Peijenburg WJGM, Sven EJ, Brian F, Encyclopedia of Ecology, Fath BD Jorgensen SE, Ed.: Oxford:Academic Press, 2008 [18] "Phthalate Stategy," The Danish EPA, Environmental Project No 1488 2013 [19] "Phthalate and Cumulative Risk Assessment," The National Academy of Sciences, 2008 [20] H Fromme et al, "Occurrence of phthalates and bisphenol A and F in the environment," Water Res, vol 36, no 6, pp 1429-1438, 2002 [21] V.R Zanotelli, "Long-term exposure to bis (2-ethylhexyl) phthalate (DEHP) inhibits growth of guppy fish (Peecilia Reticulate)," Appl Toxico, vol 30, pp 2933, 2010 [22] "The risk of chronic Toxicity Associates with Exposure to Diisononyl phthalate (DNIP) in Children's Products," U.S Consumer Product Safety Commission, 1998 [23] Yahayra Aguilar-Alvarado et al, "Mycelial Growth and Enzymatic Activities of Fungi Isolated from Recycled Paper Water Grown on Di (2-ethylhexyl) phthalate," Polish Joural of Environmental Studies, vol 24, no 5, pp 1897-1902, 2015 [24] Yangwei Bai et al, "Occurrence, Distribution, Environmental Risk Assessment and Source Apportionment of Polycyclic Aromatic hydrocacbons (PAHs) in water and sediment of the Liaohe River Basin, China," Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, vol 93, pp 744-731, 2014 [25] Caiyun Sun et al, "Polycyclic aromatic hydrocacbons (PAHs) in water and sediment from a river basin: sediment-water partitioning, source identification and environmental health risk assessment," Environmental Geochemistry and Health, vol 39, no 1, pp 63-74, Feb 2017 [26] Ya J Bai et al, "Polycyclic aromatic hydrocacbons (PAHs) concentrations in the dissolves, particulate and sediment phases in the Luan River watershed, China," Journal of Environmental Science and Health, vol 43, no 4, pp 365-374, 2008 [27] WHO Regional Office for Europe, "Air Quality Guidelines," in Polycyclic aromatic hydrocacbons Copenhagen, Denmark, 2000, ch 5.9, pp 1-24 [28] The European Parliament and of the Council, "Classification, labelling and packaging of substances and mixtures," 2008 [29] J.R Munro et al, "Clair river point source survey 1979-1980," Ontario Ministry of the Environmental and Environmental Canada, 1985 81 [30] O Albert, B.Jegou, "A critical assessment of the endocrine susceptibility of the human testis to phthalate from life to adulthood," Human reporduction Update, vol 20, no 2, pp 231-249, 2014 [31] Chiu-Wen Chen, "Distribution of phthalate esters in Sediments of Kaohsing Harbor, Taiwan," Soil and Sediment Contamination: An International Journal, vol 22, no 2, pp 119-131, 2013 [32] RongliLi et al, "Spatial distribution and seasonal variation of phthalate esters in the Jiulong River estuary, southeast china," Marine Pollution Bulletin, vol 122, no 1-2, pp 38-46, Sep 2017 [33] RongliLi et al, "Occurrence, spatial distribution, historical trend and ecological risk of phthalate esters in the Jiulong, Southeast China," Science of the Total Environmental, vol 580, pp 388-397, Feb 2017 [34] Ze-MingZhang et al, "Occurrence, distribution and ecological risks of phthalat esters in the seawater and sidement of Changjiang river Estuary and its adjacent area," Science of The Total Environmental, vol 619-620, no 1, pp 93-102, Apr 2018 [35] Xiaohui et al, "Phthalate esters in water and surface sediments of Pearl River Estuary: distribution, ecological and human health risks," Environmental Science and Pollution Research, vol 23, no 19, pp 19341-19349, Oct 2016 [36] Zhenyn Zhu, "Technical note Phthalate esters concentrations, sources and risks in the Ambient of Tianjin, China," Aerosol and Air Quality Research, vol 16, pp 2294-2301, 2016 [37] Yuan Zhang et al, "Contamination of phthalate esters (PAEs) in Typical wasterwater-Irrigated Agricultural soil in Hebei, North China," PLoS ONE, Sep 2015 [38] Yu Liu et al, "Occurrence and Removal Charateristics of phthalates esters from Typical Water Sources in Northeast China," Journal of Analytical Methods in Chemistry, p 8, 2013 [39] Nguyễn Ngọc Thúy et al, "Đánh giá ban đầu hợp chất hydrocacbon thơm đa vịng (PAHs) khơng khí số điểm nút giao thông quan trọng Hà Nội," 2002 [40] Nghiêm Trung Dũng, "Luận án tiến sỹ ," Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nghiên cứu mức độ phát thải lan truyền hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) Hà Nội 2003 [41] Bùi Sỹ Bách, "Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu độc hại nước sông Hồng đoạn chảy qua lãnh thổ Việt Nam," Trường Đại học khoa học tự nhiên, 2014 [42] Dương Thanh Nghị et al, "Đánh giá khả tích tụ sinh học chất hữu bền PCBs PAHs vùng vịnh Hạ Long," 2009 82 [43] Phạm Thị Kha, "Phân bố hydrocacbon đa vịng thơm (PAHs) trầm tích vùng biển ven bờ phía Bắc Việt Nam," Tạp chí Khoa học công nghệ Biển, vol 13, no 3, pp 284-288, 2013 [44] Hoàng Thị Thanh Thủy et al, "Nghiên cứu diện nhóm phthalates vùng hạ lưu lưu vực Sài Gịn- Đồng Nai," Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, vol 32, no 3S, pp 217-223, 2016 [45] Hồng Thị Cẩm Châu et al, "Occurrence of 1153 organic micropollut the aquatic environmental of Vietnam," Environme Research, 2015 [46] Dương Thị Hạnh et al, "Screening and analysis of 940 organic micro-pollutants in river sediments in Vietnam using an automated identification and quantification database system foe GC-MS," Chemosphere, vol 107, pp 462-472, 2014 [47] "Crawford & Company (2006) https://crawfordgts.com/services/environmentalrisk/environmental-risk-defined.aspx," [48] Lê Thị Hồng Trân, Đánh giá rủi ro môi trường Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008 [49] Bing Wu et al, "health risk from Exposure of Organic Pollutants Through drinking water consumption in Nanjing, China," Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, p 84, Jan 2010 [50] John E Weinstein et al, "Screening-level ecological and human health risk assessment of polycyclic aromatic hydrocacbons in stormwater detention pond sediment of Coastal South Carolina, USA," Journal of Hazardous materoals, vol 178, no 1-3, pp 906-916, Jun 2010 [51] Đỗ Thị Lan Chi, "Nghiên cứu tồn lưu rủi ro môi trường chất hữu thơm đa vòng (PAHs) đất rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh," Luận án tiến sỹ kỹ thuật 2018 [52] Võ Trọng Hoàng et al, "Đánh giá rủi ro môi trường vùng ven biển tỉnh Nghệ An đề xuất giả pháp," Tạp chí KH-CN Nghệ An, vol 3, 2016 [53] A.P Van Wezel et al, "Environmental risk limits for two phthalates, with special emphasis on endocrine disruptive properties," Ecotoxicol Environmental Saf, vol 46, pp 305-321, 2000 [54] Cục quản lý môi trường Y tế, "Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải Y tế," Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2015 [55] K Kadokami et al, "Development of a comprehensive analytical method for semivolatile organic compounds in sediment by using an automated indentification and quantification system with a GC-MS database," Analytical sciences, vol 28, pp 1183-1189, Dec 2012 83 [56] Edward R Long et al, "Incidence of adverse biological effects within ranges of chemical concentrations in marine and estuarine sediments," Environmental Management, vol 19, pp 81-97, 1995 [57] E.M.J Verbruggen et al, "Ecotoxicological Serious Risk Concentration for soil, sediment and (ground) water: updated proposals for first series of compounds," RIVM report 711701 020 2001 [58] Tơ Xn Quỳnh, Vũ Đức Tồn, "Báo cáo chuyên đề đề tài "Đánh giá ô nhiễm số chất gây rối loạn nội tiết sông Kim Ngưu, Hà Nội nghiên cứu giải pháp xử lý giảm thiểu"," Hà Nội, 2018 [59] Krishua Kumar Selvarai et al, "Phthalate esters in water and sediment of the Kaveri river, India: environmental levels and ecotoxicological evaluations," Environmental Geochemistry and Health, pp 83-86, 2014 [60] Vũ Đức Toàn, "Research on pollution of polycyclic aromatic hydrocacbons (PAHs) from water and sediment of CauBay river, Hanoi," International Symposium on Lowland Technology, pp 26-28, Sept 2018 [61] Mark B Yunkera et al, "PAHs in the Fraser River basin: a critical appraisal of PAH rations as indicators of PAH source and composition," Organic Geochemistry, vol 33, pp 489-515, 2002 [62] Natalia Eremina, "distribution of polychlorinated biphenyls, phthalic acid esters, polycyclic aromatic hydrocacbons and organochlorine substances in the Moscow river, Russia," Environmental Pollution, vol 210, pp 409-418, 2016 [63] V.A.Santhi et al, "Assessment of organochlorine pesticides and plastisers in the Selangor River basin and possible pollution sources," Environmental Monitoring and Assessment, vol 185, no 2, pp 1541-1554, 2013 [64] Fu J et al, "Polycyclic aromatic hydrocacbons in surface sediment of the Jualu River," Ecotoxicology, 2011 [65] Marketa julinova et al, "Removal of phthalates from queous solution by different adsorbents: A short review," Journal of Environmental Management, vol 94, pp 13-24, 2012 84 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU MƠI TRƯỜNG Bảng Kết phân tích PAE trầm tích sơng Kết phân tích (µg/kg) Ký hiệu TT1 TT2 TT3 Dimethyl phthalate DMP 0,01 0,01 Diethyl phthalate DEP 5,73 Di-n-butyl phthalate DBP Butylbenzyl phthalate Tên hợp chất 0,18 TT4 0,16 TT5 0,01 TT6 0,01 59,83 3,45 3,43 239,73 13,91 8,69 100,05 5,66 5,65 276,37 38,09 BBP 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 Bis(2ethylhexyl)phthalate DEHP 36,93 232,85 14,72 14,69 Di-n-octyl phthalate DOP 0.,01 0,01 0,97 0,95 51,39 392,76 25,00 24,89 Σ6PAE 1146,99 149,58 0,01 0,01 1663,11 201,61 Bảng Kết phân tích PAH trầm tích sơng Tên hợp chất Ký hiệu Kết phân tích (µg/kg) TT2 TT3 TT4 TT5 0,01 0,15 0,15 1,01 TT6 0,01 Naphthalene Nap TT1 0,05 Acenaphthylene Acy 0,00 0,01 0,01 0,01 0,01 0,04 Acenaphthene Ace 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,04 Fluorene Flu 0,01 0,01 0,06 0,05 0,09 0,26 Phenanthrene Phe 0,15 2,40 0,23 0,23 3,56 0,66 Anthracene Ant 0,02 0,18 0,04 0,03 0,80 0,10 Fluoranthene Flt 0,16 3,69 0,14 0,12 4,23 0,89 Pyrene Pyr 0,26 3,99 0,61 0,59 4,05 0,96 85 Tên hợp chất Ký hiệu Kết phân tích (µg/kg) TT2 TT3 TT4 TT5 0,41 0,15 0,13 0,60 TT6 0,25 Benzo(a)anthracene BaA TT1 0,05 Chrysene Chr 0,08 0,74 0,24 0,21 0,96 0,46 Benzo(j&b)fluoranthene BbF 0,09 0,63 0,27 0,25 1,15 0,58 Benzo(k)fluoranthene BkP 0,03 0,09 0,09 0,08 0,71 0,11 Benzo(a)pyrene BaP 0,06 0,43 0,14 0,12 0,01 0,49 Dibenzo(a,h)anthracene DahA 0,01 0,01 0,02 0,02 0,01 2,20 Benzo(ghi)perylene BghiP 0,01 0,39 0,13 0,12 1,45 0,67 Ind 0,05 0,32 0,01 0,01 0,01 0,01 1,05 13,33 2,29 2,11 18,65 7,71 Indeno(1,2,3-cd)pyrene Σ16PAH Bảng Kết phân tích PAE nước sông Tên hợp chất Ký hiệu Kết phân tích (µg/l) NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 Dimethyl phthalate DMP 0,122 0,699 0,973 0,969 0,021 0,017 Diethyl phthalate DEP 9,767 64,765 133,449 133,441 87,449 1,221 Di-n-butyl phthalate DBP 4,661 59,317 79,095 79,091 54,694 1,450 BBP 0,010 0,010 0,010 0,02 0,02 0,02 Bis(2ethylhexyl)phthalate DEHP 17,291 143,055 147,108 147,102 145,818 0,010 Di-n-octyl phthalate DOP 1,863 12,116 16,382 16,378 0,010 0,010 33,714 279,961 377,017 377,001 288,012 2,728 Butylbenzyl phthalate Σ6PAE 86 Bảng Kết phân tích PAH nước sơng Tên hợp chất Ký hiệu Kết phân tích (µg/l) NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 Naphthalene Nap 0,021 0,148 0,853 0,848 0,781 0,036 Acenaphthylene Acy 0,014 0,075 0,266 0,263 0,018 0,01 Acenaphthene Ace 0,01 0,023 0,064 0,063 0,046 0,01 Fluorene Flu 0,01 0,055 0,042 0,041 0,082 0,01 Phenanthrene Phe 0,019 0,188 0,277 0,276 0,262 0,018 Fluoranthene Flt 0,012 0,143 0,120 0,120 0,072 0,017 Pyrene Pyr 0.01 0,133 0,106 0,105 0,086 0,021 Benzo(a)anthracene BaA 0,01 0,045 0,031 0,030 0,043 0,01 Chrysene Chr 0,01 0,043 0,01 0,01 0,039 0,01 Benzo(k)fluoranthene BkP 0,01 0,010 0,01 0,01 0,01 0,041 0,126 0,863 1,779 1,766 1,436 0,184 Σ10PAH 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU MƠI TRƯỜNG Một số hình ảnh lấy mẫu ngồi trường 88 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI DƯƠNG THỊ THU TRÀ ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU VÀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CHẤT GÂY RỐI LOẠN NỘI TIẾT TRONG SÔNG KIM NGƯU, HÀ NỘI... của số chất gây rối loạn nội tiết sông Kim Ngưu, Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ tồn lưu số chất gây rối loại nội tiết nước sơng trầm tích sơng Kim Ngưu - Đánh giá. .. kể người - môi trường sống nơi chúng sinh sống [47] Có loại đánh giá rủi ro môi trường: loại thứ đánh giá rủi ro môi trường dự báo loại thứ hai đánh giá rủi ro môi trường hồi cố Ngân hàng phát

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 4.1. Cách tiếp cận

      • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. Khái niệm chất gây rối loạn nội tiết (EDCs)

        • 1.2. Đặc điểm chung về một số EDCs nghiên cứu (PAH, PAE)

          • 1.2.1. Đặc điểm chung của PAH

          • Hình 1.1. Cấu tạo của một số PAH điển hình

            • 1.2.1.1. Một số tính chất hóa lý của PAH

            • 1.2.1.2. Nguồn phát thải PAH

            •  Nguồn gốc tự nhiên

            •  Nguồn gốc nhân tạo:

              • 1.2.1.3. Độc tính của PAH

              • 1.2.2. Đặc điểm chung của phthalat (PAE)

                • 1.2.2.1. Một số tính chất hóa lý của Phthalat (PAE)

                • Nguồn: [16]

                  • 1.2.2.2. Nguồn phát thải PAE

                  • 1.2.2.3. Độc tính của PAE

                  • 1.3. Tồn lưu của PAH, PAE trong môi trường

                    • 1.3.1. Tồn lưu của PAH, PAE trên thế giới

                      • 1.3.1.1. Tồn lưu của PAH trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan