Đêm hội long trì từ tác phẩm văn học dến tác phẩm điện ảnh

141 14 0
Đêm hội long trì từ tác phẩm văn học dến tác phẩm điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TỐ VIỆT HƯƠNG “ĐÊM HỘI LONG TRÌ” TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN TỐ VIỆT HƯƠNG “ĐÊM HỘI LONG TRÌ” TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tố Việt Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Tố Việt Hương iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nhiệm vụ nghiên cứu - 13 Phương pháp nghiên cứu: 14 Cấu trúc luận văn: 14 Đóng góp luận văn: 14 NỘI DUNG 16 Chương CỐT TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐÊM HỘI LONG TRÌ VÀ TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH CÙNG TÊN 16 1.1 Nghệ thuật chuyển thể cốt truyện Đêm hội Long Trì 16 1.1.1 Khái niệm Cốt truyện văn học điện ảnh 16 1.1.2 Sự tiếp thu sáng tạo đường dây cốt truyện chuyển thể Đêm hội Long Trì .22 1.2 Thời gian không gian nghệ thuật chuyển thể Đêm hội Long Trì 29 1.3 Đêm hội Long Trì - Từ văn truyện đến kịch phim - 40 Tiểu kết chương 47 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 48 2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đêm hội Long Trì 48 2.1.1 Chúa Trịnh Sâm 50 2.1.2 Quận chúa Quỳnh Hoa .52 2.1.3 Tuyên phi Đặng Thị Huệ .54 iv 2.1.4 Quận mã Đặng Lân 55 2.1.5 Các nhân vật hư cấu: Nguyễn Mại Bảo Kim 58 2.2 Hệ thống nhân vật phim điện ảnh Đêm hội Long Trì - 62 2.2.1 Tuyên phi Đặng Thị Huệ .64 2.2.2 Quận mã Đặng Lân 66 2.2.3 Chúa Trịnh Sâm 68 2.2.4 Quận chúa Quỳnh Hoa .70 2.2.5 Các nhân vật khác: Bảo Kim Nguyễn Mại .73 Tiểu kết chương 75 Chương NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG ĐÊM HỘI LONG TRÌ 77 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Đêm hội Long Trì 77 3.1.1 Ngôn ngữ miêu tả 78 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại 82 3.2 Ngôn ngữ điện ảnh phim dã sử Đêm hội Long Trì 87 3.2.1 Ngôn ngữ thị giác (hình ảnh) .88 3.2.2 Ngơn ngữ thính giác (âm thanh) 107 3.2.3 Montage (Dựng phim) .111 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC v Hình 1: Bìa sách Đêm hội Long Trì Nhà xuất Kim Đồng ấn hành Tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng Năm mắt: 1942 Năm xuất bản: 1944 Bản khảo sát: Năm 2016 - Nhà xuất Kim Đồng - Hà Nội vi Hình 2: Bìa đĩa phim truyện Đêm hội Long Trì Phương Nam Phim phát hành Phim điện ảnh: Đêm hội Long Trì Đạo diễn: Nghệ sĩ nhân dân Hải Ninh Biên kịch: Lê Phương - Hoàng Nhuận Cầm Diễn viên: Thế Anh vai Chúa Trịnh Sâm Tĩnh Đô Vương Lê Vân vai Tuyên phi Đặng Thị Huệ Thu Hà vai Quận chúa Quỳnh Hoa Hoàng Thắng vai Quốc cữu Đặng Lân Trọng Phan vai Nguyễn Mại Vũ Đình Thân vai Bảo Kim Và diễn viên khác… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong loại hình nghệ thuật, nói, văn học điện ảnh hai loại hình tiêu biểu mang tính tổng hợp cao Chất liệu văn học ngôn từ, hay nói xác hơn, văn học sử dụng ngơn ngữ người làm phương tiện xây dựng hình tượng phản ánh sống Với lợi ngôn từ, có tính phi vật thể, miêu tả giới cách gián tiếp, văn học đề cập tới phương diện đời sống xã hội cách linh hoạt, đầy đủ xác Với khả phản ánh thực giới bên nội tâm bên người, văn học giống điểm giao thoa nhiều loại hình nghệ thuật, có tác động đến loại hình nghệ thuật khác, có điện ảnh Xuất vào cuối kỷ XIX, điện ảnh loại hình nghệ thuật trẻ, nhanh chóng trở thành loại hình quan trọng bậc xét tính quần chúng rộng lớn nó, đáp ứng cao nhu cầu thẩm mỹ thời đại Cũng văn học, điện ảnh xếp vào loại hình nghệ thuật tổng hợp Theo Henri Bernac, mang đến cho hàng triệu người xem “ngơn từ nhà văn, tranh họa sĩ, diễn xuất diễn viên sân khấu, giai điệu nhạc sĩ nhạc”[60] Chất liệu điện ảnh mang tính chất vật thể, hình ảnh âm thanh, hịa hợp thứ nghe thấy nhìn thấy, giống tái giới cụ thể để kể câu chuyện Bởi vậy, điện ảnh tiếp thu văn học yếu tố như: cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện, hệ thống tu từ… để tạo nên tác phẩm độc đáo, hấp dẫn Ngược lại, văn học tiếp nhận nhiều khái niệm, thủ pháp từ điện ảnh như: điểm nhìn, cắt - ghép (montage) để cách tân nghệ thuật văn chương Giữa văn học điện ảnh, có mối quan hệ vừa khác biệt, vừa tương đồng, khả tái lại chân dung muôn mặt đời sống chiều sâu nội tâm người Nhà phê bình điện ảnh Pháp Jean Miltry nói: “Tiểu thuyết truyện kể tự cấu tạo giới, điện ảnh giới tự cấu tạo thành chuyện kể”[62] Với đặc tính chịu ảnh hưởng loại hình khác chúng có thâm nhập, ảnh hưởng lẫn nhau, văn học lẫn điện ảnh mạnh riêng việc tạo dựng lại giới làm cho hình tượng nghệ thuật trở nên sống động, hữu hình Hay nói cách đơn giản, văn học có yếu tố điện ảnh, ngược lại, điện ảnh có yếu tố văn học Ngày nay, tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh xu hướng ngành công nghiệp phim ảnh nhiều quốc gia giới Mối lương duyên văn học điện ảnh tạo nên nhiều tác phẩm kinh điển lịch sử điện ảnh giới nói chung lịch sử điện ảnh Việt Nam nói riêng 1.2 Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) nhà văn, nhà viết kịch tiếng, khẳng định vị trí văn đàn Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám (1945) So với tác giả thời, Nguyễn Huy Tưởng cầm bút muộn hơn, từ khoảng đầu năm 1940, với lối viết tài hoa, bút lực đĩnh đạc, dồi nhiệt huyết, di sản văn học mà ông để lại thực đáng trân trọng, không đa dạng đề tài, thể loại, mà đánh giá cao mặt tư tưởng nghệ thuật Ông viết nhiều thể loại: truyện ký, tiểu thuyết, kịch… với nhiều đề tài: từ đề tài lịch sử, Thăng Long - Hà Nội, chiến tranh vệ quốc đến đề tài dành cho thiếu nhi Thể loại nào, đề tài Nguyễn Huy Tưởng tạo dấu ấn riêng với tác phẩm xuất sắc, thể niềm khát khao mãnh liệt, muốn mượn văn chương để bày tỏ lịng u nước, “tơ điểm cho non sơng tòa đài hoa lệ lộng lẫy trần gian” (kịch Vũ Như Tơ) Trong đó, tác phẩm đề tài lịch sử ơng có ảnh hưởng lớn văn đàn, cơng chúng u thích lối tiếp cận, miêu tả, phản ánh lịch sử cách độc đáo, tạo nên âm hưởng sử thi hùng tráng hịa quyện với cảm thức lãng mạn, trữ tình Ơng mệnh danh “nhà chép sử tác phẩm văn học” Nhà nghiên cứu - nhà phê bình văn học, tiến sĩ Nguyên An nhận xét: “Nếu khơng có Nguyễn Huy Tưởng văn học đại Việt Nam, mảng lịch sử - truyền thống, vơi bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ chất bi thương hào hùng” [64] Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Huy Tưởng “đã mở đầu cách thích đáng cho dịng văn 119 43 Nguyễn Huy Tưởng (2016), Đêm hội Long Trì, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 44 Dương Quang Viễn (2004), Nghệ thuật quay phim điện ảnh, Hội Điện ảnh Việt Nam, Hà Nội II Luận án, luận văn 45 Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng Cánh đồng bất tận), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 46 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Thời xa vắng” - từ văn học đến điện ảnh (dưới góc nhìn Tự học), luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Phan Bích Thủy (2005), Nhân vật trung tâm từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 48 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 49 Lê Anh Tuấn (2016), Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - Thành công hạn chế, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội 50 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội III Báo, tạp chí, internet 51 Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn (2017), Mối quan hệ văn học điện ảnh, http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Sukien-43/moi-quan-he-giua-van-hoc-va-dien-anh-647.html, ngày 12/01/2017 52 Lại Nguyên Ân (1990), “Nhân xem “Đêm hội Long Trì”, nghĩ lối tiếp cận lịch sử”, Tạp chí Nghệ thuật điện ảnh (số tháng 3/1990) 120 53 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Điện Ảnh, https://vi.wikipedia.org/wiki/Điện_ảnh 54 Báo Đất Việt online (2011), Quận Mã Đặng Lân du đãng, dâm dật nào? http://baodatviet.vn/van-hoa/nguoi-viet/quan-ma-dang-lan-du-dangdam-dat-the-nao-2331623, ngày 22/04/2011 55 Câu lạc người yêu sách (2018), Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng: Đêm hội Long Trì - Quà dâng mẹ, http://clbnguoiyeusach.com/bai-viet/nguyen-huytuong-con-voi-thoi-gian/chan-dung/75-nam-dem-hoi-long-tri-779.html, ngày 14/02/2018 56 Hoàng Thủy Bảo Châu (2012), “Nhân vật tác phẩm điện ảnh Việt Nam”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật (số 333) 57 Hà Minh Đức (1990), “Đêm hội Long Trì ảnh”, Tạp chí Nghệ thuật điện ảnh (số tháng 3/1990) 58 Hà Minh Đức (2013), Nguyễn Huy Tưởng - Tìm đến mê cung, http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-huy-tuongtim-den-mot-me-cung.html, ngày 19/8/2013 59 N.M.Hà (2010), Phục trang Đêm hội Long Trì có cải lương? https://www.tienphong.vn/van-nghe/phuc-trang-dem-hoi-long-tri-co-cailuong-506889.tpo, ngày 16/07/2010 60 Trần Hinh (2015), Khuynh hướng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Van HocNuocNgoai/View_Detail.aspx?ItemID=33, ngày 20/07/2015 61 Hoài Hương (2016), Tác phẩm văn học - Kho vàng điện ảnh Việt, http://vov.vn/blog/tac-pham-van-hoc-kho-vang-cua-dien-anh-viet568888.vov, ngày 14/11/2016 62 Lê Minh Kha (2015), Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học điện ảnh, http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=18&macmp=18&m abb=42161, ngày 09/06/2015 63 Nguyễn Xuân Lâm (1986), “Gorki với điện ảnh”, Tạp chí Nghệ thuật điện ảnh (số 3) 121 64 Hoàng Anh Lê (2012), Nguyễn Huy Tưởng “sống lịch sử viết lịch sử”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-huytuong-song-trong-lich-su-va-viet-ve-lich-su-2135029.html, ngày 04/05/2012 65 Hà Tùng Long (2017), Chuyện biết dàn diễn viên “Đêm hội Long Trì, http://dantri.com.vn/van-hoa/chuyen-it-biet-ve-dan-dien-vien-dem-hoilong-tri-20170419111737277.htm, ngày 19/04/2017 66 Lê Cẩm Lượng (1997), “Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh”, Tạp chí Điện ảnh ngày (số 31) 67 Huy Minh (2017), Đêm hội Long Trì - lát cắt không thuộc lịch sử, https://docsach.org/2017/03/02/dem-hoi-long-tri/, ngày 2/3/2017 68 Phạm Huy Quang (2013), “Đôi điều ngôn ngữ tạo hình quay phim”, Tạp chí Văn học nghệ thuật (số 352) 69 Hồng Quảng, Nguyễn Huy Tưởng - Nhà chép sử văn học, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-huy-tuong-nha-chep-subang-van-hoc-n20170506074726915.htm, ngày 06/05/2017 70 Tiểu Quyên (2010), Văn học - Điện ảnh: hiệu ứng cộng sinh, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-congsinh-2010112712436129.htm, ngày 27/11/2010 71 Thư Sinh (2017), “Đêm hội Long Trì” - nỗi lịng hậu gửi gắm đến ngàn xưa,http://www.nguoiduatin.vn/dem-hoi-long-tri-noi-long-hau-the-guigam-den-ngan-xua-a321627.html, ngày 23/2/2017 72 Huyền Thanh (2004), “Tác phẩm chuyển thể: mặt mạnh yếu”, Tạp chí Điện ảnh ngày (số 113) 73 Thi Thi (2016), Văn học điện ảnh: Những chuyển động thú vị, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/824791/van-hoc-va-dien-anhnhung-chuyen-dong-thu-vi, ngày 13/02/2016 74 Như Thủy (2016), Phim Việt: Lương duyên văn học điện ảnh, https://doanhnhansaigon.vn/doi-song-van-hoa/phim-viet-luong-duyengiua-van-hoc-va-dien-anh-1074509.html, ngày 09/11/2016 122 75 Minh Trang (2000), “Các nhà văn nói điện ảnh”, Tạp chí Điện ảnh ngày (số 59) 76 Đinh Trọng Tuấn (1990), “Đêm hội Long Trì - Một phim thành công”, Báo Văn nghệ, ngày 31/3/1990 77 Đỗ Ngọc Yên (2012), Mối tơ duyên điện ảnh văn chương, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Moi-to-duyen-giuadien-anh-va-van-chuong-2933.html, ngày 08/02/2012 PHỤ LỤC Bảng thống kê kiện diễn tiểu thuyết Đêm hội Long Trì phim điện ảnh Đêm hội Long Trì Tiểu thuyết Phim điện ảnh Chương Tập 1: Cầu hôn - Đêm hội Trung thu năm - Đêm hội Trung thu tổ chức tưng tổ chức tưng bừng năm bừng rộn rã bên hồ Long Trì với Nhóm Bảo Kim tham dự hội, nhiều hoạt động, trị vui Bảo Kim thờ - Chúa Trịnh Đặng Tuyên phi - Cuộc gặp gỡ Bảo Kim ngự thuyền rồng đến dự hội Quỳnh Hoa nhóm Bảo Kim - Quận chúa Quỳnh Hoa tham gia trường bút chiến "Quần cung nữ đóng giả dân thường náo Anh hội" Hai người "tình nức dự hội đã, mặt ngồi cịn e" I - Cuộc gặp gỡ Bảo Kim - Bảo Kim giải Trường quận chúa Quỳnh Hoa đêm bút chiến Quận chúa Quỳnh Hoa trung thu Nàng giả đò đánh rơi làm chủ nhân túi thêu đựng trầu têm - Đặng Lân làm trò dâm loạn, ức Chàng nếm miếng trầu hỏi tay hiếp phụ nữ đêm hội đụng độ người têm khéo Hai người với nhóm Bảo Kim Quỳnh Hoa tìm kiếm đêm hội vội chạy ra, Đặng Lân vừa - Nhóm Bảo Kim tham dự thi trơng thấy nàng nảy sinh tà ý thơ Quần Anh hội Chúa Trịnh - Nhóm Bảo Kim đụng độ với Đặng làm chủ nhân Bảo Kim nhận Lân Quận chúa người dân nữ - Nguyễn Mại tay trị Đặng Lân, vừa gặp lúc trước đuổi khỏi đêm hội Nguyễn Mại - Bảo Kim giải Bảo Kim nhận thi thơ - Chúa Trịnh Đặng Tuyên phi - Đặng Lân làm trò dâm loạn, ức đến dự hội vừa bề náo hiếp phụ nữ đêm hội đụng độ nhiệt với Bảo Kim, đánh chàng vỡ đầu - Nguyễn Mại tay trị Đặng Lân, đuổi khỏi đêm hội - Chúa Trịnh cho đòi Nguyễn Mại - Nguyễn Mại, Bảo Kim bạn vào cung chàng tụ họp nhà Bảo Kim, lên nhóm Bảo Kim uống trà nhà Bảo án Đặng Lân Đặng Thị Huệ Kim Mọi người lo lắng, song Nguyễn Mại tức giận Nguyễn Mại khẳng khái vào chầu - Mẹ Bảo Kim tính làm bữa - Thuật lại xuất thân tài rượu cho Chúa Trịnh Nguyễn Mại, tình cảm, cho người tới địi Nguyễn Mại đến tình thân Nguyễn Mại Bảo gặp Kim - Nguyễn Mại vào cung gặp Chúa - Cuộc gặp gỡ Chúa Trịnh Trịnh, ngồi cịn có Huy Quận Nguyễn Mại phủ Chúa Trịnh cơng Dương Đình Bảo - Đốc trấn II Sâm tự tay pha trà, ban thưởng Nghệ An đến chầu Chúa cho chàng có cơng phá thành Phú thưởng trà Nguyễn Mại, thưởng Xuân Hai người trò chuyện quế Thanh biếu mẹ già phong chiến công Nguyễn Mại Chúa chàng làm Hộ thành binh mã sứ yêu mến thưởng quế Thanh cho - Nguyễn Mại trở nhà Bảo Kim, chàng biếu mẹ già, phong đem phần quà biếu mẹ Bảo chàng làm Hộ thành binh mă sứ Kim từ biệt lên đường quê - Nguyễn Mại trở nhà Bảo Kim, - Bảo Kim tiễn Nguyễn Mại lên tiếp tục tṛ chuyện, tâm sự, hàn đường Hai người vừa vừa bàn huyên Chàng đem phần quà chuyện sự, lo lắng biếu mẹ Bảo Kim Hết tiệc, Nguyễn khó khăn Nguyễn Mại phải đối đầu Mại lên đường tỉnh Bắc thăm mẹ nhậm chức vợ - Bài phú Bảo Kim tiếng - Trong phủ Đặng Lân, dàn giới văn chương, người hầu gái phục dịch Cậu Trời thán phục song lo lắng Đặng Lân cáu, nhớ đến thay cho chàng thoát Quận chúa Quỳnh - Kể nguồn gốc xuất thân Hoa Nghe lời tâng bốc bọn gia ngông cuồng, ác bá Đặng Lân nhân, Đặng Lân làm phò mã, - Đặng Lân tương tư Quỳnh Hoa, trút độc ác lên gia nhân Lòng đồng thời thể mối hận thù với Nguyễn Mại, Bảo Kim Đặng Lân đầy thâm thù với - Trong phủ Chúa, Đặng Tuyên phi Trịnh Cán chơi đùa với Nguyễn Mại, Bảo Kim - Đặng Lân vào phủ chúa thăm Đặng Tuyên phi, xin chị giúp hỏi cưới Quận chúa Quỳnh Hoa III cung nữ, Đặng Lân đến Hai chị em bàn tính việc phế trưởng lập thứ Đặng Lân xin chị giúp cầu hơn, tính kế kết thêm phe - Đặng Lân Chúa Trịnh ngự cánh triều Hai người tới, hai người thưởng trà, nhắc đến mối lo Bảo Kim, Nguyễn chuyện trò đưa đẩy Tuyên phi dò ý Mại Tĩnh Đô Vương, xin cưới Quỳnh - Đặng Lân vừa rời có Hoa cho Đặng Lân Trịnh Sâm có ý truyền ngọ Chúa Trịnh tới từ chối Đặng Thị Huệ sửa soạn tắm gội để - Bốn ngày sau, Đặng Thị Huệ ốm hầu Chúa Trịnh Sâm lo lắng đồng ý gả Quỳnh Hoa cho Đặng Lân Thị Huệ nhân đà rèm pha Nguyễn Mại, song Trịnh Sâm không để tâm - Trịnh Sâm ngắm Đặng Thị Huệ tắm mà mê đắm tình Hai người mặn nồng không rời - Đặng Thị Huệ định chạm tay vào viên minh châu gắn mũ Trịnh Sâm bị ngăn lại Thị Huệ không vui Khi Trịnh Sâm tháo viên ngọc đặt vào tay Thị Huệ, nàng ta liền ném xuống đất Trịnh Sâm không màng ngọc quý vội dỗ dành - Bằng cách thăm dị vậy, Đặng Thị Huệ ngỏ ý cầu hơn, xin cưới Quỳnh Hoa cho Đặng Lân Trịnh Sâm khơng muốn - Lại nói Quỳnh Hoa, rời đêm hội - Quỳnh Hoa Quốc mẫu Thái Long Trì, lịng tràn đầy quyến luyến phi chùa cầu phúc Bảo Kim hình ảnh Bảo Kim đến Quỳnh Hoa sai người - Chúa Trịnh quan tâm gái, gửi cho chàng túi lụa, hỏi han nhiều điều, song nàng chàng gửi lại túi thêu đựng đáp giữ lễ Chia tay cha, Quỳnh Hoa trầu giữ từ đêm hội Long Trì thu vào với nỗi buồn hồi - Bỗng nhiên Đặng Lân xuất hiện, tưởng tháng ngày hạnh lùng bắt gái nhà lành nơi phúc Rồi nàng lại thấy giận cửa Phật Mọi người kinh sợ IV người phụ nữ xui Chúa làm bao - Quỳnh Hoa phủ, cung nữ giao điều bạc ác cho nàng túi có thơ - Cung nữ dâng Quỳnh Hoa Bảo Kim Lịng nàng ngập tràn lụa có thơ tứ tuyệt Bảo Kim hạnh phúc đề tặng Nàng cảm thấy hạnh phúc - Chúa Trịnh tới thăm gái Ông dâng trào ngập ngừng nhiều nỗi niềm Hai - Quốc mẫu đến thăm Quỳnh Hoa cha vãn cảnh, tham gia Nàng thuật lại giấc mơ gặp Đặng thú chơi, hái sen, bình Lân mà kinh hãi phú chàng nho sinh Bảo Kim - Ác mộng thành thật Tin Trịnh Quỳnh Hoa vui cha Sâm đồng ý gả Quỳnh Hoa cho hiểu cho nỗi lịng Đặng Lân lan truyền khắp thành - Quỳnh Hoa đau khổ Trịnh Sâm - Quỳnh Hoa vể cung rồi, Chúa đến gặp nàng an ủi Trịnh đứng nhìn theo mãi, tay - Nàng thấy thương cha nên cầm túi thêu mà mắt rưng định nhận lời lấy Đặng Lân Từ lúc rưng đó, Quỳnh Hoa khơng khóc lóc, - Đặng Tuyên phi ốm nặng, Trịnh than vãn nữa, thờ việc Sâm lo lắng khôn nguôi Thị Huệ - Những tâm đầy nỗi niềm không ngừng mê sảng nhắc đến Quỳnh Hoa Bảo Kim, người Đặng Lân Trịnh Sâm thấy có mẹ Nàng đem kỷ vật lỗi ngập tràn có hai người gửi trả Bảo - Trịnh Sâm đưa Thị Huệ vãn Kim cảnh thưởng trà hồ sen - Bảo Kim nhận kỷ vật Chúa Trịnh định gả Quỳnh Quỳnh Hoa gửi lại, đem đốt Chàng Hoa cho Đặng Lân bạn bàn tính cứu Quận chúa - Cung nữ Ái Thi báo tin cho Quỳnh Hoa Nàng than khóc khơng thơi - Đặng Lân nghe tin Chúa đồng ý hê, tiếp tục ăn chơi phỡn - Thị Huệ chơi với trai Trịnh Cán Huy Quận Cơng xin yết kiến Hai người bàn mưu tính kế hãm hại Thế tử Tông - Quỳnh Hoa liên tục mê sảng Trịnh Sâm vào thăm Quỳnh Hoa thương cha nên định theo ý đặt - Bảo Kim nhận lại kỷ vật từ tay cung nữ Quỳnh Hoa định đốt Hai người nói chuyện thái độ Quận chúa bóng cung - Đã đến ngày rước dâu, Chúa Trịnh - Đặng Lân đến gặp Thị Huệ mách Sâm nói chuyện với cận thần Khê tội vị đại thần tìm cách ngăn Trung hầu có ý muốn thối thác cản Chúa Trịnh gả Quỳnh Hoa cho Đúng lúc Đặng Tuyên phi Đặng Lân Thị Huệ trấn an Đặng bắt gặp, đe dọa tự Chúa đành Lân lo việc thuận theo - Khê Trung hầu can gián Chúa - Trịnh Sâm cho đòi Đặng Lân vào Trịnh Đúng lúc Đặng Tun chầu, yêu cầu: Cho cưới phi đến, đe dọa tự Chúa đành đến Quận chúa đủ 18 tuổi thuận theo Nhân đó, Thị Huệ xúc động phòng xiểm Nguyễn Mại xin phong - Chúa cử hai vị đại thần Lương tước hầu cho Đặng Lân Ngự sử Khê Trung hầu theo hầu - Trịnh Sâm cho đòi Đặng Lân vào Quận chúa Ngài dặn dò Khê Trung chầu, yêu cầu: Cho cưới V hầu trước rước dâu đến Quận chúa đủ 18 tuổi - Đến rước dâu, Chúa Trịnh trò động phòng chuyện với Quỳnh Hoa lần cuối - Đã đến lễ rược dâu Đặng Thị trước lúc nhà chồng, quyến luyến Huệ nói chuyện với Quận Huy thể không muốn rời Quỳnh Hoa xin đắc ý, cho cần cha quan tâm nâng đỡ Bảo Kim lo đưa Cán lên Thế tử xong - Quỳnh Hoa rồi, Chúa Trịnh sụp - Chúa Trịnh đến tiễn Quỳnh Hoa xuống khóc thương nhà chồng, trao nàng hồi - Ở phủ Đặng Lân, Quỳnh Hoa môn, cử hai đại thần theo hầu xếp lầu riêng Nghe tin Bảo nhận lời nâng đỡ Bảo Kim theo lời Kim định cứu nàng, Quận chúa vội cầu xin sai người đưa thư ngăn cản - Quỳnh Hoa rồi, Chúa Trịnh sụp xuống khóc thương - Ở gian nhà bát giác cách lầu Quận Tập 2: Quả báo chúa độ hai mươi thước, Đặng Lân mở tiệc ăn nhậu với lũ gia nhân - Trinh Sâm từ lúc gái đẹp Cơn say lên, không nhớ thương Nghe Khê Trung kiềm chế dục vọng Đến hầu vào cung báo tin Quận chúa tỉnh rượu, Đặng Lân rút dao chém không ăn uống, buồn phiền, giết đám phụ nữ vừa ăn nằm với ông thương xót - Thị Huệ đến vấn an Chúa Trịnh, - Quỳnh Hoa nhìn thấy hình dung sai người diễn trị cho chúa khy Đặng Lân đầy máu hét lên thất - Đặng Lân đắc ý lấy Quận Hình ảnh người thiếu nữ dịu chúa trở thành Quận mã, định bụng dàng khiến điên dịu lại bày thêm trò lố bịch - Đặng Lân tắm rửa xong, đặt - Lương Ngự sử Khê Trung hầu việc tồn thói ăn chơi trị chuyện, cảm thấy nản chí trụy lạc, địi lên lầu gặp Quỳnh Chúa Trịnh khơng nghiêm để Hoa gái khổ, dân chúng khố - Lương Ngự sử Khê Trung hầu Đặng Lân đến gõ cửa địi nói trị chuyện, tiếc thương cho chuyện với Quỳnh Hoa Quận chúa Đặng Lân tới, hai vị không đồng ý ngăn lại Đặng Lân kêu - Quận mã hậm hực quay tổ người phá cửa, hai bên đụng độ, chức tiệc rượu dâm loạn Hết Đặng Lân giết chết hai vị đại thần tiệc, Đặng Lân cho người bắt - Đặng Lân xơng vào phịng ơm lấy nhóm Bảo Kim, sau lại lên gọi Quỳnh Hoa, định ức hiếp nàng Vừa cửa lầu Quận chúa Không lúc nghe tiếng Bảo Kim chấp thuận, Đặng Lân kêu người Thảm thay, nhóm Bảo Kim toan phá cửa, hai bên đụng độ, Đặng tính cứu nàng bị bắt trói Lân giết chết hai vị đại thần lại - Đặng Lân xơng vào phịng ơm lấy Quỳnh Hoa, định ức hiếp nàng Vừa lúc nàng nhìn thấy Bảo - Đặng Lân lệnh tra tấn, dùng Kim người bạn bị bắt chày sắt nện vỡ gối bọn Bảo Kim trói giải đến Quận chúa nghe đành xuống - Đặng Lân lệnh tra tấn, dùng nước cầu xin, chấp nhận để vùi chày sắt nện vỡ gối bọn Bảo Kim dập, giày vò Quận chúa nghe đành xuống nước cầu xin, chấp nhận để vùi dập, giày vò - Nguyễn Mại đến nhận chức Hộ - Nguyễn Mại đến thăm Bảo Kim thành binh mã sứ Chàng ngày đêm nghe mẹ chàng kể lại Bảo Kim xem xét cơng văn, số có bị bắt mờ ám lúc nửa đêm đến 30 đơn khiếu nại Đặng Lân - Nguyễn Mại gặp Quan hộ thành Nguyễn Mại thảo sớ đề nghị cũ, điều tra thơng tin tội ác chương trình cải cách tuần phịng, Đặng Lân Xong xi, chàng chương trình thơng qua, gọi người tìm cách vào phủ Đặng đơn kiện Đặng Lân không Lân thám xét tình hình thấy trả VI - Trong đêm, Nguyễn Mại cận - Chỉnh đốn công việc xong, chàng vệ đột nhập phủ Đặng Lân, phát đến thăm mẹ Bảo Kim nhận tin bọn Bảo Kim bị nhốt Bảo Kim biến Chàng đoán bọn phịng giam, nên cứu thốt; họ “cướp người yêu” đồng thời tra xét nơi Đặng Lân - Về phủ, Nguyễn Mại cho địi tâm chơn hai vị đại thần phúc đến giúp việc - Đặng Lân phát vụ việc, hết - Đêm ấy, Nguyễn Mại đột nhập phủ sức bực tức, vội vào cung báo với Quận mã giải cứu bọn Bảo Kim chị Thị Huệ cấm không - Nghe tin bọn Bảo Kim trốn thoát, manh động Đặng Lân điên, giết liền - Thị Huệ đến gặp Trịnh Sâm mách tên tay chân Nghe gia nhân tội Nguyễn Mại Chúa giận dữ, đòi báo tin Quỳnh Hoa bệnh, chàng vào chầu bỏ mặc - Sau truy xét người cứu Bảo - Huy Quận công đến gặp Chúa Kim Nguyễn Mại, Đặng Lân bày Trịnh trình lên chứng ngụy mưu tính kế để hại chàng Hắn vào tạo tội tạo phản Thế tử phủ chúa trở đầy phấn khích, Tơng, vu oan cho đại thần Hồng đặt tiệc ăn mừng Mấy ngày sau, Lĩnh hầu Tuân Sinh hầu Nguyễn Mại bị giáng hai cấp bị Nhân tiện, đề nghị giữ Nguyễn Mại cấm khơng phạm đến hồng trấn thủ kinh thành giáng cấp thân quốc thích - Trịnh Sâm cho thiết triều, xử - Hai tháng Thăng Long n bình Tơng truất xuống làm út, giam Đặng Lân không khỏi phủ, vào cung, xử Hồng Lĩnh hầu sóng gió trở lại - Đặng Lân bọn gia nhân cờ giong trống mở, khiêng theo giường thất bảo, có đàn sáo nhã nhạc lên chùa Quan Thánh Đoạn sai người đến Thụy Kh bắt Hồng Thị Ngọc đến hầu Cơ Ngọc bảo tồn trinh tiết Tuân Sinh hầu tội chết - Đặng Lân phủ khơng che dấu khối trá Nguyễn Mại bị xử giáng cấp Trong phấn khích, cho gia nhân chuẩn bị lên chùa Quán Thánh Trước đi, cịn cần thận gọi thầy bói đến xem quẻ, nghe nói có lộc định xuất - Nguyễn Mại nghe tin liền phủ tay trừ hại cho dân Vợ chàng lo lắng hiểu lòng chồng Nguyễn Mại từ biệt vợ - Lũ Đặng Lân mang theo giường thất bảo, trống giong cờ mở lên chùa Quán Thánh, lệnh cho - Nguyễn Mại đến chùa Quan người bắt cô Ngọc Thụy Khuê Thánh, múa kiếm xông vào, bọn gia đến binh Đặng Lân chạy tán loạn Nguyễn Mại cho người vây kín, xử án chỗ, Ngọc thực khai Chàng tiến đến nắm tóc Đặng Lân, oai Cậu Trời Nguyễn Mại chém đầu Đặng Lân - Nguyễn Mại phủ nghe tin báo Đặng Lân xuất phủ, chàng cho người theo dõi tình hình vào thắp hương trước liệt tổ liệt cho gia nhân trói đến gặp tông từ biệt vợ Chàng Chúa Trịnh diệt trừ ác - Nguyễn Mại đến Quán Thánh Đặng Lân giở trị dâm loạn Chàng nói ngắn gọn kết án Đặng Lân chém đầu - Thực thi cơng lý xong, chàng cho người trói lại đến trình Chúa Trịnh - Trong vương phủ, Tuyên phi khóc - Trong vương phủ, Tuyên phi lóc nức nở, Chúa Trịnh sức khóc lóc nức nở, Chúa Trịnh an ủi Thị Huệ đòi Trịnh Sâm phải sức an ủi Thị Huệ đòi Trịnh trị tội Nguyễn Mại, báo thù cho Sâm phải trị tội Nguyễn Mại, báo Đặng Lân Trịnh Sâm có ý nghe thù cho Đặng Lân Trịnh Sâm có ý theo Lúc có tin báo Nguyễn Mại nghe theo Lúc có tin báo tự trói đến xin chịu tội Nguyễn Mại tự trói đến xin chịu - Chúa định bước Quốc mẫu tội tới Bà báo cho Chúa biết tin Quỳnh - Trịnh Sâm gặp Nguyễn Mại VII Hoa ốm thập tử sinh Nguyễn Mại bình tĩnh kể tội Đặng đón Lân, Chúa Trịnh định xử - Gia nhân báo tin dân chúng kinh chém Nguyễn Mại thành chờ xử Nguyễn Mại Thái phi - Quốc mẫu cho đòi Trịnh Sâm đến nghe liền phân tích phải trái cho báo tin Quận chúa hấp hối Chúa Trịnh Quốc mẫu đau xót, phân - Chúa Trịnh Quốc mẫu vào thăm tích phải trái cho Trịnh Sâm Quỳnh Hoa Nàng lời cuối xin - Trịnh Sâm vào thăm Quỳnh Hoa cha điều trọng dụng Bảo Kim Chúa tỉnh ngộ cho người ngừng xử để báo đáp ân tình nhắm mắt trảm Nguyễn Mại Nàng lời cuối xin cha điều trọng dụng - Chúa Trịnh lên triều xử tha cho Bảo Kim Cận thần đến báo Nguyễn Mại Dân chúng hô vang muộn, Nguyễn Mại bị xử trảm reo mừng, Tuyên phi ngất Quỳnh Hoa nghe xong trút tay ngài thở cuối - Trong đêm, Đặng Tuyên phi lặng lẽ cung bước lên, ngồi vào ngai cao Phía dưới, Hề trị cung đình lặng lẽ bỏ ... thể, nói tác phẩm điện ảnh ? ?văn học hình”, tác phẩm điện ảnh “liên văn bản” tác phẩm văn học Trở lại với tác phẩm văn học Đêm hội Long Trì phim dã sử tên, thấy rằng, thân tác phẩm gốc liên văn lịch... lịch sử Đêm hội Long Trì phim dã sử tên - Chương 3: Ngôn ngữ văn học ngơn ngữ điện ảnh Đêm hội Long Trì Đóng góp luận văn: - Luận văn cơng trình đánh giá tác phẩm văn học Đêm hội Long Trì phim... luận án tiến sĩ Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam) [48] luận văn thạc sĩ Nhân

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan