1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 16

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 02/ 12/ 2018 Ngày dạy: 03/12 / 2018 TUẦN: 16 – TIẾT: 61 Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn phát biểu cảm nghĩ người Kỹ năng: Sửa chữa lỗi tả, câu, đoạn cho học sinh Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Đề bài: Cảm nghĩ người thân lớp 5, em viết văn miêu (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, tả kể chuyện người thân, cần phải thầy, cô giáo,…) phân biệt: Trong văn miêu tả: Dựng chân dung, chi tiết, cụ thể, đầy đủ đối tượng Dàn ý Trong văn kể chuyên: Chân dung người thân lên qua việc câu chuyyện Mở bài: Trong biểu cảm: Thông qua việc miêu tả số - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai?) chi tiết kể vài việc nhằm phát - Tình cảm chung với đối tượng (yêu biểu cảm nghĩ đối tượng quý, tự hào, biết ơn,…) Cần tuân thủ bước: Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn Viết Sửa - GV hướng dẫn hs lập dàn ý Thân bài: Biểu cảm cụ thể người Hoạt động 2: GV nhận xét: đó: Nhận xét chung: - Nhìn chung làm em biết phát - Vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài biểu cảm nghĩ người thân - Nhiều viết có tiến - Những kỉ niệm sâu sắc em - Còn nhiều làm sơ sài chưa có đầu tư người (qua kỉ niệm giúp 2.Nhận xét cụ thể: em hiểu rõ yêu quý người - Cách dẫn dắt vào bài: hơn) Tốt: Hạnh, Mai Phương, Đào, Chưa tốt: Huy, Phú, Phúc, - Vai trị người em (quan - Tính liên kết, mạch lạc văn: trọng hay không quan trọng nào?) Tốt: Nguyên, Hạnh, Cẩm Tú, Chưa tốt: Trinh, Giang, Phát, - Cách bày tỏ tình cảm, cảm xúc Tốt: Nhân, Đào, Nguyên, Chưa tốt: Vinh, Trung, Khoa, Khang, - Lỗi tả, dùng từ, đặt câu: Trọng, Thái, Phong, Lộc, Hoạt động 3: GV phát - GV chọn khá, giỏi đọc cho HS tham khảo: - Hs sửa chữa lỗi làm Điểm Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm TB Lớp 7/1 Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm yêu quý em với người - Liên hệ thân Lớp 7/2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS đọc số văn hay D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết lại viết để làm tốt đồng thời rèn luyện cách viết văn E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - HS tiếp tục chữa lỗi cịn lại cho hồn thiện - Chuẩn bị mới: "Làm thơ lục bát" + Xem trước lí thuyết + Mỗi HS chuẩn bị thơ lục bát Ngày soạn: 29/ 11/ 2020 Ngày dạy: 08/12 / 2020 TUẦN: 14 – TIẾT: 56 Làm văn LÀM THƠ LỤC BÁT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sơ giản nhịp, luật trắc thơ lục bát Kỹ năng: Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu luật thơ lục bát I Tìm hiểu chung Hs đọc ca dao (Bảng phụ) - Lục bát thể thơ độc đáo văn học Cặp câu thơ lục bát dịng có tiếng ? Việt Nam Vì lại gọi lục bát? Kẻ sơ đồ điền kí hiệu: B, T, V ứng với - Luật thơ lục bát tiếng ca dao vào ô? + Số chữ: Cặp câu thơ lục bát: gồm Gv: Các tiếng có huyền, ngang gọi câu câu Vì gọi lục bát tiếng (B); tiếng có sắc, hỏi, + Quy định bằng, trắc, vần ngã, nặng tiếng trắc (T); Vần (V) + Tương quan điệu tiếng thứ câu 8: tiếng có huyền Nhận xét tương quan điệu tiếng tiếng có ngang ngược lại thứ tiếng thứ câu 8? + Số câu không giới hạn + Số tiếng câu: câu đầu câu Nhận xét luật thơ lục bát (số câu, số tiếng sau câu, số vần, vị trí vần, thay đổi + Vần: tiếng câu lục vần với tiếng thứ tiếng B, T, bổng, trầm cách ngắt nhịp câu bát tiếng thứ câu bát lại vần với câu)? tiếng thứ câu sau đến hết So sánh luật B-T ca dao Con cò mà + Luật trắc: tiếng thứ thường có ăn đêm với luật thơ lục bát?  Đây tiếng thứ thường hợp ngoại lệ: tiếng thứ T trắc Các tiếng thứ 1,3,5,7 khơng bắt buộc theo luật bằng, trắc tiếng thứ đổi thành B + Cách ngắt nhịp:thường nhịp chẳn, Em đọc ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát nhận xét thể thơ lục bát có nhịp lẻ Câu lục: 2/2/2 3/3 Câu bát 2/2/2/2 4/4 3/5 ca dao đó? Qua tìm hiểu thể thơ lục bát, em rút kết - Thơ lục bát có biến thể ngoại lệ luận gì? II Luyện tập: Tóm lại:? Nêu lại luật thơ lục bát Hs đọc ghi nhớ Bài (157) Hoạt động 2: Luyện tập - Em học trường xa Làm thơ lục bát theo mơ hình ca dao Điền Cố học cho giỏi (quê nhà; kẻo nối tiếp cho thành luật? mà) mẹ mong - Anh phấn đấu cho bền Cho biết em điền từ (về ý Mỗi năm lớp nên người (ta vần)? lên đều, cố lên thành người) - Ngồi vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc Hs đọc câu lục bát BT2 (Tai nghe tiếng hót mà tim bồi hồi Các câu lục bát em vừa đọc sai đâu? Lá rơi lác đác hoa sim u buồn Hãy sửa lại cho luật? Hát ca bay lượn tìm bắt sâu) Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo Bài (157) Gv kết luận cho điểm theo nhóm Các câu lục bát sai vần: - Vườn em q đủ lồi Có cam, có qt, có bịng, có na  xồi - Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu  nhanh (trở thành đồn viên, trở (cố) thành trị ngoan) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Làm thơ lục bát D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích thi luật số ca dao than thân học E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Phân tích thi luật ca dao - Về nhà tự làm thơ lục bát với chủ để môi trường - Chuẩn bị mới: "Sài Gịn tơi u” Đọc văn bản, xem nội dung câu hỏi phần đọc hiểu Ngày soạn: 13/ 12/ 2020 Ngày dạy: 18/12 / 2020 TUẦN: 15 – TIẾT: 60 Tiếng việt CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kỹ năng: - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Thái độ: Có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Giải nghĩa phân tích lối chơi chữ câu đố sau: Có mà chẳng có cha Có lưỡi, khơng miệng, vật chi? (Là gì) Hoa khơng có lẳng lơ Mà người gọi bướm ỡm thay (Là hoa ?) (Con dao: chơi chữ đồng âm, Hoa bướm: chơi chữ đồng âm) - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng từ âm, tả I Tìm hiểu chung Hs: đọc ví dụ, ý từ in đậm Khi sử dụng từ cần ý: Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng - Sử dụng từ âm, đúng chỗ chưa, có phù hợp với từ ngữ xung quanh tả khơng? Vì sao? (Vì: Dùi đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa từ dùi kết hợp với từ câu văn cho Từ tập tẹ từ khoảng khắc vậy) Những từ dùng sai chỗ nào? Cần phải sửa lại cho đúng? Việc viết sai âm, sai tả nguyên nhân nào? Nếu dùng sai tả dẫn đến tình trạng ? (người đọc, người nghe không hiểu ý người viết) Qua ví dụ trên, em rút học việc dùng từ nói, viết? Hoạt động 2: Sử dụng từ nghĩa Hs: đọc ví dụ, ý từ in đậm Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết dùng ngữ cảnh chưa, có phù hợp khơng? Vì sao? (Vì: sáng sủa có nghĩa: 1) có ánh sáng chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2) có nét lộ vẻ thơng minh; 3) cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4) tốt đẹp, có nhiều triển vọng Ở câu có lẽ người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, nhiên dùng không phù hợp với ý định thông báo, tức dùng chưa nghĩa) Em tìm từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay ? (tươi đẹp) Cao cao q đến mức khơng cịn Dùng từ cao câu phù hợp chưa với đặc điểm câu tục ngữ chưa ? Từ thay cho từ ? (quí báu, sâu sắc) Gv: Lương tâm yếu tố nội tâm giúp người tự đánh giá hành vi mặt đạo đức; biết nhận rõ người, vật hay điều có khả làm việc Vậy nói biết lương tâm khơng? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm không? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết dùng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao? Từ ví dụ trên, em rút học cho việc dùng từ? Hoạt động 3: Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Hs: đọc ví dụ (bảng phụ) Những từ in đậm câu dùng sai nào? Vì lại dùng sai vậy? (Dùng sai tính chất ngữ pháp từ  Là không nắm đặc điểm ngữ pháp từ) Hãy tìm cách chữa lại cho đúng? Khi nói, viết cần phải dùng từ nào? Hoạt động 4: Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Hs: đọc ví dụ, ý từ in đậm Các từ in đậm câu sai nào? (dùng sai sắc thái biểu cảm, khơng hợp với phong cách) Hãy tìm từ thích hợp thay cho từ đó? Qua việc dùng từ trên, em rút học gì? Hoạt động 5: Không lạm dụng từ địa phương, từ - Sử dụng từ nghĩa - Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Hán Việt Gv đưa tình huống: Một người dân Nghệ An Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người - Khơng lạm dụng từ địa hỏi: Cháu ơi, đường ni đường mô ? Cậu bé phương, từ Hán Việt hỏi trả lời: Cháu khơng hiểu bác muốn hỏi ? Tại cậu bé lại khơng hiểu câu hỏi trên? (Vì câu hỏi có dùng từ địa phương) Ở từ Hán Việt (bài 6) rút học: Khi nói, viết khơng nên lạm dụng từ HV Vì ? (vì lạm dụng từ HV làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp) Qua tình trên, em rút học gì? GV: Tóm lại sử dụng từ ta cần ý điều gì? HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hệ thống kiến thức sơ đồ tư D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Sửa lại tập làm văn làm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xác định điều cần ý sử dụng từ - Chuẩn bị mới: "Ôn tập văn biểu cảm " Xem lại kiến thức học văn biểu cảm Ngày soạn: 20/ 12/ 2020 Ngy dạy: 22/12/ 2020 TUẦN: 16 – TIẾT: 61 Làm văn ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Thái độ: Hs có thái độ học tập tự giác, tích cực Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế văn biểu cảm? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: So sánh khác văn I Sự khác văn miêu tả miêu tả văn biểu cảm: văn biểu cảm: Văn miêu tả nhằm tái Hs: đọc lại đoạn văn, văn Hoa hải lại đối tượng (người vật, cảnh) đường (bài 5), Hoa học trò (bài 6) cho biết cho người ta cảm nhận Cịn văn biểu cảm dùng yếu tố miêu tả văn biểu cảm, miêu tả đối tượng nhằm để làm ? mượn đặc điểm, phẩm chất  Bài Hoa hải đường, tác giả miêu tả nhằm mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc đưa lời bình luận loại hoa thấy khắp Do đặc điểm mà văn biểu nơi Trong tác giả dùng phép so sánh: “cánh cảm thường sử dụng biện pháp tu từ so hoa khum khum muốn phong lại nụ cười sánh, ẩn dụ, nhân hoá má lúm đồng tiền” nhớ lại kỉ niệm lần đầu từ Nam Bắc đến thăm đền Hùng ngắm hoa hải đường núi Nghiã Lĩnh Bài Hoa học trò tác giả miêu tả hoa phượng ý nghĩa gắn liền với học sinh, với lớp Tác giả mượn hình ảnh hoa phương nở, hoa phượng rơi để nói đến mùa hè thiếu vắng chia phơi qua cảm xúc Tác giả dùng hình thức lặp lại nhân hoá để đặc tả buồn trống vắng nơi sân “Hoa phượng rơi rơi Hoa phượng múa Hoa phượng khóc Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ.” Gv: Bài Hoa hải đường văn miêu tả, Hoa học trò văn biểu cảm Qua văn trên, em cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác chỗ nào? Hoạt động 2: Sự khác văn tự văn biểu cảm Hs: đọc Kẹo mầm (bài 11) cho biết yếu tố tự nhằm mục đích gì?  Bài Kẹo mầm có đoạn tự nhớ lại mẹ chị gỡ tóc, vo tóc dắt lên đòn tay nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm đến có lời rao: “Ai tóc rối đổi kẹo mầm” tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ chết chị lấy chồng Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? Hoạt động 3: Vai trò nhiệm vụ tự miêu tả văn biểu cảm: Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào? Nêu ví dụ? (VD: Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ chị từ tóc rối, kẹo mầm) Hoạt động 4: Tìm ý lập dàn cho đề văn: Cảm nghĩ mùa xuân Em nêu bước làm văn biểu cảm? Tìm hiểu đề tìm hiểu gì? (Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân tình cảm cần biểu hiện: cảm xúc mùa xuân) Em nêu dàn ý văn biểu cảm? (MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm; TB: miêu tả vài đặc điểm tiêu biểu đối tượng để biểu cảm; KB: Khẳng định lại cảm xúc đối tượng đó) Hoạt động 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với Sự khác văn tự văn biểu cảm: Văn tự nhằm kể lại câu chuyện (1 việc) có đầu, có đi, có ngun nhân, diễn biến, kết Cịn văn biểu cảm, tự làm để nói lên cảm xúc Do tự văn biểu cảm thường nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm, không cần sâu vào nguyên nhân, kết Vai trò nhiệm vụ tự miêu tả văn biểu cảm: Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc Thiếu tự sự, miêu tả tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể, tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể Tìm ý lập dàn cho đề văn: Cảm nghĩ mùa xuân a Mở bài: Một năm có mùa, theo em mùa xuân mùa đẹp b Thân bài: * Ý nghĩa mùa xuân người: - Mùa xuân mang lại sức sống - Mùa xuân đánh dấu bước đất nước, người * Cảm nghĩ em mùa xuân: - Mùa đơm hoa kết trái - Mùa sinh sôi vạn vật - Mùa thêm tuổi đời c Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ em mùa xuân Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: - So sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ - Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ Vì có mục đích biểu cảm thơ.Trong cách biểu cảm trực tiếp, người viết sử dụng thứ (tôi, em, chúng em), trực tiếp bộc lộ cảm xúc thơ, em có đồng ý khơng ? Vì sao? lời than, lời nhắn, lời hơ Trong cách biểu cảm giao tiếp, tình cảm ẩn hình ảnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nêu nhận xét mối quan hệ biểu cảm miêu tả, tự (vừa khác biệt, vừa gắn kết với văn sao?) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy nói (viết) câu biểu cảm với dấu hiệu: lời hô, lời mời gọi, lời giục giã, lời than, E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? - Tìm ý xếp ý để làm văn theo đề văn biểu cảm - Chuẩn bị mới: "Luyện tập sử dụng từ” ... đọc cho HS tham khảo: - Hs sửa chữa lỗi làm Điểm Điểm 9-1 0 Điểm 7- 8 Điểm 5-6 Điểm TB Lớp 7/ 1 Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm yêu quý em với người - Liên hệ thân Lớp 7/ 2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP... thức: - Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo... * Ý nghĩa mùa xuân người: - Mùa xuân mang lại sức sống - Mùa xuân đánh dấu bước đất nước, người * Cảm nghĩ em mùa xuân: - Mùa đơm hoa kết trái - Mùa sinh sôi vạn vật - Mùa thêm tuổi đời c Kết

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w