1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 6

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 Ngày dạy: 24/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 21 Văn BÀI CA CÔN SƠN HD đọc thêm (Trích "Cơn Sơn ca" - Nguyễn Trãi) BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn - Cảm nhận tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức Kỹ năng: - Nhận biết thể thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Tích hợp: Mơi trường lành Cơn Sơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng hai dịch thơ “Sơng núi nước Nam” “Phị giá kinh” Nêu ý nghĩa hai văn - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD đọc thêm văn “Bài ca Côn Sơn” A Bài ca Cơn Sơn HS: Đọc thích * I Tìm hiểu chung Dựa vào thích*, em nêu vài nét tác giả ? - Nguyễn Trãi- anh hùng dân tộc,  GV: giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi nhà quân tài ba, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới người có Bài thơ đời hoàn cảnh nào? GV: giới thiệu ảnh Bác Hồ đọc bia đá Côn công lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Sơn Nguyễn trãi để lại nghiệp GV: HD đọc: giọng êm ái, ung dung, chậm rãi văn chương đồ sộ, phong  GV: đọc mẫu, gọi Hs đọc lại Nhận xét số tiếng dòng thơ? Cách gieo vần? phú.Năm 1442, Nguyễn Trãi bị GV: Thể thơ lục bát (sáu tám) không hạn định số giết thảm khốc năm 1464 ông câu, chữ cuối câu sáu chữ bắt vần với chữ thứ sáu câu tám chữ, chữ cuối câu tám chữ bắt vần với chữ cuối câu sáu chữ tiếp theo…Thể thơ lục bát có luật trắc, hai câu đổi vần mà vần Hoạt động 2: HD phân tích Xác định nhân vật trữ tình? (ta ) Xác định đối tượng trữ tình? (cảnh vật Cơn Sơn) Bài thơ miêu tả cảnh gì? (cảnh vật Cơn Sơn người cảnh vật Côn Sơn) Cảnh vật Côn Sơn giới thiệu qua câu thơ nào? Tác giả miêu tả nét tiêu biểu cảnh? Có độc đáo cách tả suối, tả đá? (Tả suối âm thanh, tả đá màu rêu) Cách tả gợi cảnh tượng thiên nhiên ? Hình ảnh thơng mọc nêm trúc bóng râm gợi tả nét đặc sắc rừng Côn Sơn? (Rừng Côn Sơn nhiều thơng, trúc nên thống mát) Trong quan niệm người xưa, thông trúc loại gợi cao Vậy thông trúc Côn Sơn gợi cảm giác thiên nhiên ? Những lời thơ giới thiệu cảnh vật Côn Sơn cho ta thấy vẻ đẹp giới tạo vật? Bài thơ có ý nghĩa ? Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Cơn Sơn Điều cho em hiểu tác giả Nguyễn Trãi? (Tác giả người yêu hiểu thiên nhiên Côn Sơn, người quý trọng giá trị thiên nhiên)  GV: Đối với Nguyễn Trãi, Côn Sơn vùng đất gắn bó với nhiều kỉ niệm từ thuở ấu thơ đến lúc tuổi già Nơi có núi non hùng vĩ, cối tốt tươi, sơn thuỷ hữu tình Mỗi đá, gốc cây, suối, đất, nước mây trời Cơn Sơn gắn bó với Nguyễn Trãi Vì “Cơn Sơn ca” tiếng nói cất lên từ trái tim sâu nặng, da diết Nguyễn Trãi Hồ vào cảnh vật Cơn Sơn người Con người nhân danh “ta” Hãy tập hợp lời thơ “ta” tương quan với suối, đá, thơng, trúc? Em có nhận xét cách dùng từ tác giả? Đại từ “ ta” lặp lại lần có tác dụng gì? Ngồi điệp từ tác giả cịn sử dụng động từ, em tìm ĐT nêu tác dụng nó? Lê Thánh Tông rửa oan - Côn Sơn ca sáng tác khoảng thời gian ông bị chèn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn Bài thơ viết chữ Hán - Thể thơ lục bát( sáu, tám) không hạn định số câu, chữ cuối câu bắt vần với chữ thứ câu 8, chữ cuối câu bắt vần với chữ cuối câu 6…Thể thơ lục bát có luật trắc, hai câu đổi vần mà vần II Đọc – hiểu văn Nội dung - Cảnh trí Cơn Sơn mang tính chất khống đạt, tĩnh, nên thơ: có suối nước, đá rêu phơi, ghềnh thơng, trúc… - Hình tượng nhân vật “ta” + Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên + Tâm hồn cao đẹp: thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn Nghệ thuật - Sử dụng từ xưng hô “ta” - Đan xen chi tiết tả cảnh tả người - Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ sáng, sinh động, sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu nghệ thuật - Giọng điệu nhẹ nhàng êm Ý nghĩa văn Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ Nguyễn Trãi B Buổi chiều đứng phủ Thiên trường trơng I Tìm hiểu chung - Trần Nhân Tông (1258-1308), Bài thơ cho ta thấy người nhân danh “ta” có nhu cầu, sở thích gì? (Được sống hồ hợp với thiên nhiên Tìm kiếm cao, tươi mát cho tâm hồn) Bài thơ cho ta hiểu thêm Nguyễn Trãi? (Tâm hồn cao, giàu cảm xúc thi nhân) Qua thơ muốn ca ngợi điều ? Hoạt động 3: HD tổng kết Nêu giá trị nghệ thuật bài? Bài thơ có giá trị nội dung? (Bài ca cảnh đẹp Côn Sơn Bài ca niềm vui sống thản người thiên nhiên tươi đẹp) Qua thơ em hiểu thêm tác giả? (u q TN, tâm hồn cao giàu cảm xúc – nhân cách sạch) Em xếp thơ vào kiểu văn nào? Em hiểu đặc điểm văn biểu cảm? (Biểu cảm: phương thức bộc lộ cảm xúc tâm hồn trước đời sống Văn biểu cảm viết thơ) HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: HD đọc thêm văn “Buổi chiều … trông ra” HS: Đọc thích * Dựa vào thích*, em nêu vài nét tác giả ?  GV: giới thiệu ảnh tượng Trần Nhân Tông Bài thơ đời hoàn cảnh nào? GV: HD đọc giọng chậm rãi, ung dung, thản, ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 GV: đọc mẫu  gọi hs đọc lại 4,5 lần GV nhận xét, sửa cách đọc cho hs Nhận xét thể loại thơ? Hai câu đầu tả cảnh gì? đâu? Cảnh nào? Hai câu cuối tả cảnh gì? Cảnh gợi ấn tượng, cảm giác gì? Qua thơ này, ta hiểu thêm điều tâm hồn vị vua trẻ anh hùng Trần Nhân Tông? Nêu giá trị nghệ thuật bài? Bài thơ có giá trị nội dung? vị vua yêu nước, anh hùng, tiếng khoan hòa, nhân ái, có cơng to lớn kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên xâm lược; vị tổ thứ dòng Thuyền Trúc Lâm Yên Tử, nhà thơ tiêu biểu nhà Trần - Bài thơ viết vào dịp nhà thơ thăm quê cũ phủ Thiên Trường II Đọc- hiểu văn Nội dung -Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã: +Không gian, thời gian +Ánh sáng, màu sắc, âm +Sự sống yên bình thiên nhiên người hịa quyện -Con người nhà thơ: + Cái nhìn “vãn vọng” vị vua- thi sĩ +Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị +Xúc cảm sâu lắng Nghệ thuật -Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hòa -Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa,làm lên hình ảnh thơ đầy thú vị -Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị Ý nghĩa văn Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: So sánh thơ "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng - Trần Nhân Tơng" với đoạn thơ trích "Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan" phần đọc thêm trang 77 SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tự mở rộng hiểu biết hai tác giả Nguyễn Trãi Trần Nhân Tông, với số địa danh có liên quan đến hai tác giả như: Thiên Trường, Yên Tử, Côn Sơn, E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nhớ yếu tố Hán văn - Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả thơ - Chuẩn bị mới: "Từ Hán Việt"(tiếp theo) + Tác dụng từ Hán Việt + Cách sử dụng từ Hán Việt từ Hán Việt Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 Ngày dạy: 24/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 22 Tiếng việt TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt Văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kỹ năng: Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: Có ý thức sử dụng từ HV ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Tích hợp: GD kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Hiểu biết em yếu tố Hán Việt? Từ ghép Hán Việt có giống khác với từ ghép Việt? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng từ Hán I Tìm hiểu chung Việt.GV: Đưa bảng phụ, gọi hs đọc ví dụ - Tác dụng từ Hán Việt: Giải nghĩa từ in đậm ? + Tạo màu sắc quan trọng, thể thái Tại câu văn dùng từ HV (in độ tơn kính đậm) mà khơng dùng từ việt có nghĩa + Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm tương tự (ghi ngoặc đơn) giác thơ tục, ghê sợ HS đọc ví dụ b Giải nghĩa từ in đậm ? + Tạo sắc thái cổ xưa Các từ HV tạo sắc thái cho đoạn văn? - Cách sử dụng từ Hán Việt: GV: Tóm lại, nhiều trường hợp ta dùng từ + Phải phù hợp với hoàn cảnh giao Hán Việt để làm gì? Sử dụng từ HV để tạo tiếp sắc thái biểu cảm nào? + Không nên lạm dụng từ Hán Việt HS trả lời, đọc ghi nhớ SGK nói viết Khi nói viết, nhiều trường hợp, người ta dùng từ HV mà khơng dùng từ Việt có nghĩa tương tự để làm gì? GV: Đưa bảng phụ, gọi hs đọc VD Theo em, cặp câu đây, câu có cách diễn đạt hay hơn? sao? Em có nhận xét cách dùng từ HV cặp câu VD ab sgk? (dùng khơng đúng, khơng cần thiết Nó làm câu văn sáng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp) Trong nói ,viết gặp cặp từ Việt – Hán Việt đồng nghĩa giải nào? (khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt, khơng nên lạm dụng) Vì khơng nên lạm dụng từ HV? HS Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: HD luyện tập GV: phân nhóm để hs chuẩn bị Chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Tại người VN thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí ? HS Đọc đoạn văn, tìm từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa ? Nhận xét việc dùng từ Hán Việt ? II LUYỆN TẬP Bài 1: Chọn từ ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống - mẹ, thân mẫu - phu nhân, vợ - chết, lâm chung - giáo huấn, dạy bảo Bài 2: - Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng VD: Hoàng Thanh Vân, Hoàng Long, Hải Dương, Trường Sơn, Cửu Long  mang sắc thái trang trọng Bài 3: Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần, Bài 4: Dùng từ Hán Việt không phù hợp, phải thay từ Việt bảo vệ = giữ gìn mĩ lệ = đẹp đẽ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: So sánh cặp từ sau: A B phi máy bay quốc yêu nước phi trường sân bay dân ý ý dân Các từ ngữ nhó A khác từ ngữ nhóm B mặt cấu tạo? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Cũng cặp từ trên, em cho biết giao tiếp ngày, người ta thường dùng từ ngữ nhóm A hay B? Tại sao? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: " Đặc điểm văn biểu cảm " Nắm đặc điểm văn biểu cảm Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 Ngày dạy: 28/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 23 Làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kỹ năng: Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm Thái độ: Có ý thức tự giác học tập Vận dụng văn biểu cảm phù hợp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm I Tìm hiểu chung HS đọc văn: Tấm gương - Mỗi văn biểu cảm tập Bài văn nêu lên phẩm chất gương? trung biểu đạt tình cảm Người viết nêu phẩm chất gương để nhằm chủ yếu.Có thể biểu cảm mục đích ? trực tiếp cảm xúc  GV: Mục đích tác giả miêu tả gương gián tiếp qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ mà mượn gương để biểu đạt tình cảm - Để biểu lộ tình cảm, người Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm ?  Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn mượn hình ảnh viết có cách biểu gương làm điểm tựa Vì gương ln phản chiếu trung cảm: thành vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương + Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gián tiếp ca ngợi người trung thực gởi gấm tư tưởng tình cảm Bố cục văn gồm phần? + Thổ lộ trực tiếp Phần MB KB có quan hệ với nào? Phần TB nêu lên phẩm chất gì? ý liên quan nỗi niềm, cảm xúc lòng đến chủ đề văn nào?  GV Nội dung văn biểu dương tính trung thực Hai ví - Tình cảm thể phải dụ Mạc Đĩnh Chi Trương Chi ví dụ người đáng sáng, chân thực trọng người đáng thương, soi gương gương khơng tình cảm mà nói sai thật Tóm lại, văn biểu cảm thường có bố cục phần? Tình cảm đánh giá tác giả văn có rõ ràng, chân thực khơng? ? Điều có ý nghĩa giá trị văn ? Tình cảm đánh giá tác giả rõ ràng chân thực, khơng thể bác bỏ Hình ảnh gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị văn HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu để đưa nhận xét đó? GV: Chốt, qua phân tích ví dụ khái quát văn biểu cảm có đặc điểm ? Hoạt động 2: HD luyện tập HS đọc văn “Hoa học trị” Bài văn thể tình cảm gì? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn biểu cảm này? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trị? Hãy tìm mạch ý văn? Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? II.Luyện tập Bài văn: Hoa học trò a- Thể tình cảm buồn nhớ xa trường, xa bạn lúc nghỉ hè - Mượn hình ảnh hoa phượng để biểu đạt tình cảm Hoa phượng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng - Hoa phượng hoa học trò hoa phượng gắn bó với sân trường, với học sinh, với ngày hè chia tay nhớ nhung da diết b- Mạch ý văn sắc đỏ hoa phượng cháy lên nỗi buồn nhớ học trò lúc chia tay c- Dùng hoa phượng để nói lên lịng người biểu cảm gián tiếp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Trong câu đây, tìm câu nói đặc điểm văn biểu cảm giải thích sao? Văn biểu cảm văn viết để khen, chê, bày tỏ tình cảm yêu, ghét người việc đời Văn biểu cảm cốt biểu cảm thơi, cịn tình cảm ai, việc gì, vật khơng quan trọng Văn biểu cảm yêu cầu kể thuộc tính, phẩm chất việc người Cái cốt yếu văn biểu cảm suy tư, miêu tả đậm màu cảm xúc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn biểu cảm thể cảm xúc em mái trường THCS Lương Bình E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn học - Học Đặc điểm văn biểu cảm - Chuẩn bị mới: " Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm " + Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm + Cách làm văn biểu cảm Ngày soạn: 23/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 24 Làm văn Ngày dạy: 28/ 09/ 2018 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm I Tìm hiểu chung bước làm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm nêu đối HS đọc kĩ đề văn sgk (88) tượng biểu cảm tình cảm cần biểu Em đối tượng biểu cảm tình làm cảm cần biểu đề đó? Em có nhận xét đề văn biểu cảm ? GV ghi đề lên bảng HS đọc, thảo luận cách làm đề văn Xác định đối tượng biểu cảm đề văn bên? Em hình dung hiểu đối tượng ấy? - Các bước làm văn biểu cảm: Sắp xếp ý theo bố cục phần? + Tìm hiểu đề Mở cần nêu ? + Tìm ý lập dàn ý Thân nêu ý ? + Viết Em hình dung nụ cười mẹ? + Đọc lại sửa chữa Có phải lúc mẹ nở nụ cười khơng? Đó lúc nào? Kết cần nêu ? Em viết để bày tỏ lòng biết ơn, niềm yêu thương kính trọng mẹ? Để làm văn biểu cảm cần tiến hành qua bước nào? Thơng thường em có làm khơng? Gọi hs đọc Ghi nhớ sgk (88) Hoạt động 2: HD luyện tập Hs: đọc văn  Thảo luận trả lời câu hỏi Bài văn biểu đạt tình cảm ? Hãy đặt cho văn nhan đề đề văn thích hợp? Hãy nêu lên dàn ý văn ? Chỉ phương thức biểu cảm văn? II Luyện tập a Bài văn biểu đạt tình cảm tự hào yêu tha thiết quê hương - Nhan đề: quê hương Long An - Đề văn: cảm nghĩ quê hương b Dàn bài: * Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương * Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hương - Tình yêu quê từ thủa bé - Tình yêu quê hương chiến đấu gương yêu nước * Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành c Phương thức biểu cảm : Vừa biểu cảm trực tiếp nỗi lòng vừa biểu cảm gián tiếp nói đến thiên nhiên tươi đẹp người anh hùng quê hương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cho đề văn biểu cảm số đề sau đây: - Cảm xúc mùa xn - Sơng ngịi Việt Nam - Quang cảnh ngày khai giảng trường em - Cô giáo - mẹ hiền em D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: HS viết đoạn văn biểu cảm lớp dựa vào dàn ý phần luyện tập E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tiếp tục rèn luyện bước làm văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể - Chuẩn bị mới: "Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương" + Đọc thơ + Vẻ đẹp ngoại hình nhân phẩm người phụ nữ xã hội phong kiến ... LUYỆN TẬP Bài 1: Chọn từ ngữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống - mẹ, thân mẫu - phu nhân, vợ - chết, lâm chung - giáo huấn, dạy bảo Bài 2: - Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng VD: Hoàng Thanh... LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cho đề văn biểu cảm số đề sau đây: - Cảm xúc mùa xuân - Sông ngòi Việt Nam - Quang cảnh ngày khai giảng trường em - Cô giáo - mẹ hiền em D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: HS viết... quyện -Con người nhà thơ: + Cái nhìn “vãn vọng” vị vua- thi sĩ +Tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị +Xúc cảm sâu lắng Nghệ thuật -Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hòa -Sử

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w