1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 32

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 31/ 03/ 2019 TUẦN: 32 – TIẾT: 125 Văn Ngày dạy: 01/ 04/ 2019 Đọc thêm QUAN ÂM THỊ KÍNH (Trích "Nỗi oan hại chồng") I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản chèo cổ - Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - chèo truyền thống - Nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch chèo theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngơn ngữ thể trích đoạn chèo Thái độ: Tơn trọng giữ gìn truyền thống sắc văn hố dân tộc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nguồn gốc vẻ đẹp ca Huế sông Hương qua tuỳ bút “Ca Huế sông Hương”? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiều khái quát I Tìm hiểu chung chèo “Quan Âm Thị Kính” trích đoạn” Nỗi oan hại - Chèo cổ: Loại kịch hát, chồng” múa dân gian, kể chuyện, Yêu cầu học sinh tóm tắt đặc điểm chèo (dựa thích) diễn tích hình thức sân Lưu ý khấu, phổ biến rộng rãi + Chèo loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích Bắc Bộ Chèo thường hình thức sân khấu diễn sân đình: + Thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức trãi chiếu, xung quanh bốn (Cái mẫu mực để noi theo; Cái xấu để châm biếm) mặt người xem, khơng có + Sân khấu chèo có tính ước lệ cao phơng trí, quan hệ + Kết hợp chặt chẽ bi - hài người xem người GV Giới thiệu chèo “Quan Âm Thị Kính” diễn gần gũi Vì thế, Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt chèo “Quan Âm Thị Kính” GV giới thiệu trích đoạn Nỗi oan hại chồng" Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Nhân vật Sùng Bà thuôc vai chèo? Bản chất nhân vật nào? Nhân vật đại diện cho tầng lớp nào? Sùng Bà (mụ ác): Địa chủ phong kiến Nhân vật Thị Kính thuộc loại vai chèo? Nhân vật đại diện cho tầng lớp nào? Thị Kính: nữ chính: phụ nữ lao động, người dân thường Từ nhân vật em hiểu mâu thuẫn chèo gì? Mẹ chồng – nàng dâu (thống trị bị trị ) Khung cảnh phần khung cảnh gì? Từ thấy sống hai vợ chồng TK thề nào? Thị Kính dọn kỉ quạt cho chồng Am cúng, hạnh phúc Sự việc dẫn oan TK?Thấy râu mọc ngược cằm chống TK lo lắng Cầm dao khâu xén râu  TK thương chồng Hãy liệt kê hành động, cử chỉ, lời nói Sùng Bà TK Em có nhận xét gì? - Dúi đầu TK, bắt TK ngửa mặt lên, không cho TK phân bua, dúi tay đẩy TK xuống, gọi Mãng Ông sang trả - Con mặt sứa gan liêm … mèo mã gà đồng, nhà bà giống phượng, giống công ……  tàn nhẫn, đôc ác Sùng bà khép tội cho TK? Tội giết chồng Em nhận xét chất Sùng Bà? Tàn nhẫn, độc ác, kiêu kỳ dịng giống, hóng hách, tiêu biểu cho mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị Trong cảnh mắc oan Thị Kính lần kêu oan? Có lần + Lần 1: Mẹ ơi! Oan cho mẹ + Lần 2: Oan cho mẹ + Lần 3: Oan thiếp chàng ơi! + Lần 4: Mẹ xét tình cho con, oan mẹ ơi! + Lần 5: Cha oan cho cha ơi! (cha ruột ) Lần TK nhận cảm thông? Kêu oan với cha nhận cảm thông cha đành bất lực, khơng giải cho Em có nhận xét cảm thơng đó? Kết cục sao? Đó cảm thơng đau khổ, bất lực Kết cục nỗi oan mối tình vợ chồng tan vỡ Thị Kính bị đuổi ngồi đường Số phận TK nào? Và tiêu biểu cho nhân vật chèo? Đại diện cho giai cấp nào? Cô độc tàn người ta gọi chèo sân đình - Quan Âm Thị Kính chèo tiếng Đoạn trích Nỗi oan hại chổng nằm phần thứ chèo II Đọc - hiểu văn Nội dung - Mâu thuẩn chủ yếu Sùng bà (mẹ chồng) Thị Kính (con dâu) thực chất mâu thuẩn người trênkẻ dưới, người giàu-kẻ nghèo, mâu thuẩn giai cấp xã hội mâu thuẩn gia đình - Đặc điểm số nhân vật: + Thị Kính: nhân vật nữ chính, người vợ hiền dịu đảm đang, mực thương chồng + Sùng bà: nhân vật mụ ác, lời nói hành động cảu nhân vật thể tính tàn nhẫn, thơ bạo nhẫn độc ác Tiêu biểu cho nhân vật nữ Giai cấp bị trị XH phong kiến Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa Theo em, xung đột kích trích đoạn thể cao chỗ nào? Vì sao? Xung đột kịch + Mãng ơng bị lừa sang ăn cữ cháu để sang nhận  Chúng có thú vui tàn ác: làm cho cha Mãng ông phải nhục nhã, ê chề + Mãng ông muốn biết đầu đuôi câu chuyện Sùng ông dúi ngã Mãng ơng vào nhà Thị Kính chạy lại đỡ cha, hai cha ơm khóc  Thị Kính bị đẩy vào chỗ cực điểm nỗi đau: Nỗi đau oan ức, tình vợ chồng tan vỡ, cha bị cha chồng khinh bỉ, hành hạ Cử ngôn ngữ TK trước rời khỏi nhà Sùng Bà? + Quay vào nhìn từ kỷ thúng khâu, áo khâu: chứng tình cảm thuỷ chung hiền dịu  Nay đột ngột đảo lộn, ghê gớm + Thương ôi  Những bộc bạch đau đớn trước đời người bơ vơ trước vơ định đời Thị Kính tâm điều rời khỏi nhà Sùng Bà?Quyết định rời nhà Sùng bà: “Trá hình nam tử bước tu hành” Ý nghĩa hành động ấy? + Ước muốn sống đời để tỏ rõ người đoan (Tích cực) + Cho khổ số kiếp “do phận ẩm dun ơi”  Tìm vào cửa phật để tu tâm (tiêu cực)  Người phụ nữ chưa đủ sức, chưa đủ lĩnh vượt lên hoàn cảnh, mà khuất phục, cam chịu nhẫn nhục Vở chèo Quan Âm Thị Kính nói lên đuơc điều gì? Hãy nêu ý nghĩa văn Nghệ thuật - Xây dựng tình kịch tự nhiên - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích góp phần tái chân thực mâu thuẩn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nêu đặc điểm sân khấu chèo truyền thống dựa vào phần Tóm tắt ngắn gọn nội dung chèo Quan Âm Thị Kính trích đoạn Nỗi oan hại chồng để minh họa cho đặc điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vì sân khấu chèo truyền thống cịn gọi chèo sân đình? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung học - Tìm xem trích đoạn chèo tiếng - Chuẩn bị mới: "Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy" Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Ngày soạn: 31/ 03/ 2019 Ngày dạy: 01/ 04/ 2019 TUẦN: 32 – TIẾT: 126 Tiếng việt DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Kĩ năng: - Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Thái độ: Thận trọng giao tiếp, xây dựng văn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế liệt kê? Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ốn ” (Liệt kê theo cặp.) - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng dấu I Tìm hiểu chung chấm lửng - Dấu chấm lửng dùng để: GV treo bảng phụ có ghi ví dụ + Tỏ ý cịn nhiều vật, tượng tương Trong ví dụ trên, dấu chấm lửng dùng tự chưa liệt kê hết để làm gì? HS đọc VD + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập a/ tỏ ý nhiều vị anh hùng chưa ngừng, ngắt quãng nói hết + Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị b/Thể chỗ lời nói ngập ngừng bỏ cho xuất từ ngữ biểu thị nội dở dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm c/ Làm giản nhịp điệu câu văn ,xuât từ ngữ bất ngờ Từ tập trên, rút kết luận công dụng dấu chấm lửng? HS rút cơng dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng dấu - Dấu chấm phẩy dùng để: chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới vế ột GV treo bảng phụ câu ghép có cấu tạo phức tạp Trong câu trên, dấu chấm phẩy + Đánh dấu ranh giới phận dùng để làm gì? a/ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép b/ Đánh dầu ranh giới phép liệt kê phức tạp Câu thay dấu chấm phẩy dấu phẩy? Câu thay sao? Khơng thể thay HS rút công dụng Hoạt động 3: Luyện tập 1/ Trong câu sau đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì? 2/ Nêu rõ cơng dụng dấu chấm phẩy câu phép liệt kê phức tạp II Luyện tập Bài 1: Tác dụng dấu chấm lửng a) … Dùng biểu thị lời nói bị ngập ngừng, đứt quãng sợ hãi, lúng túng b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở c) Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài 2: Tác dụng dấu chấm phẩy Trong câu (a), (b), (c) dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy để nói ca Huế sông Hương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc truyện vui sau cho biết anh trai truyện lại uống rượu đánh bạc Một ông bố lúc cho gọi trai đến để trối trăng Ông lão thều thào nói qua thở: - Đừng uống trà uống rượu, nhé! - Đừng đánh cờ đánh bạc nhé! Anh trai vốn người vừa có hiếu, vừa cần kiệm, khơng hiểu sau bố lâu trở thành bợm rượu bạc lừng lẫy vùng, bán sản nghiệp bố để lại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học lí thuyết, hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Văn đề nghị" Đặc điểm văn đề nghị; sưu tầm số văn đề nghị Ngày soạn: 31/ 03/ 2019 Ngày dạy: 05/ 04/ 2019 TUẦN: 32 – TIẾT: 127 Làm văn VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn Kĩ năng: - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị Thái độ: Học tập nghiêm túc Biết viết văn đề nghị Tích hợp: Giáo dục KNS: Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm, tầm quan trọng văn đề nghị, báo cáo Giao tiếp ứng xử với người khác hiệu văn đề nghị Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Văn hành gì? Em biết loại văn hành nào? Trình bày bố cục chung văn hành ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn I Tìm hiểu chung đề nghị - Văn đề nghị tạo lập để gửi lên Yêu cầu HS đọc hai văn đề nghị cấp có thẩm quyền để nêu ý kiến cá Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? Viết nhân tập thể nhu cầu, quyền lợi giấy đề nghị cần ý nội dung hình đáng cá nhân hay tập thể thức nào? Đề đạt ý kiến ,nguyện vọng để xem xét - Văn đề nghị cần trình bày trang Nội dung hình thức phải ngắn gọn rõ trọng, ngắn gọn, theo số mục quy định ràng sẵn.Nội dung trình bày khơng nên máy móc Em nêu tình cụ thể mà ta phải đủ mục: người đề nghị, cần phải viết giấy đề nghị? người đề nghị(hoặc cấp đề nghị) Yêu cầu hs đọc cho biết tình nội dung đề nghị viết giấy đề nghị? Tình a, c cần viết giấy đề nghị Hoạt động 2: Cách làm văn đề nghị II Luyện tập Các mục văn đề nghị trình Bài tập 1: So sánh lí viết đơn lí bày theo thứ tự nào? viết đề nghị: - Các mục văn đề nghị: - Lí giống nhau: Cả nhu + Quốc hiệu – tiêu ngữ cầu, nguyện vọng đáng + Địa điểm, thời gian - Lí khác nhau: + Nơi nhận + Nguyện vọng cá nhân + Người đề nghị + Nguyện vọng nhu cầu tập thể + Sự việc, lí do, ý kiến cần đề nghị Bài tập 2: Chỉ chỗ sai văn + Ký sửa: Hai văn có điều giống khác nhau? Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A1 - Giống nhau: mục thứ tự mục Cái bàn mà chúng em ngồi học - Khác nhau: lí do, việc, nguyện vọng bị lung lay nhiều chân ghế bị Nêu mục cần phải có văn đề mọt gẫy nghị? Vì vậy, chúng em đề nghị báo lên nhà Những mục quan trọng bắt buộc phải có: trường thay cho chúng em ghế khác để - Ai đề nghị? tạo điều kiện tốt cho chúng em học - Đề nghị ai? tập - Đề nghị điều gì? Chúng em mong cô quan tâm, giải - Đề nghị để làm gì? sớm KNS:Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân Chúng em trân trọng cảm ơn ! tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân (Học sinh thảo luận nhóm.) đặc điểm, tầm quan trọng văn đề * Thiếu: nghị, báo cáo + Quốc hiệu; Giao tiếp ứng xử với người khác hiệu + Địa danh, ngày, tháng, văn đề nghị + Tên văn ; Ai đề nghị ? Hoạt động : Luyện tập + Kí tên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết văn đề nghị việc đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Viết văn đề nghị - Chuẩn bị mới: "Ôn tập văn học" Hệ thống văn bản, nghệ thuật tác phẩm học đặc trưng thể loại văn Ngày soạn: 31/ 03/ 2019 TUẦN: 32 – TIẾT: 128 Ngày dạy: 05/ 04/ 2019 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc- hiểu văn bản, ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình ,thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tuơng phản, phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Liệt kê văn Nhan đề văn bản: học A Học kỳ I Giáo viên chia nhóm học sinh thi Cổng trờng mở đua thống kê tên văn học Mẹ Học sinh làm Giáo viên nhận xét, Cuộc chia tay sửa chữa Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu QH, đất nớc Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Nam quốc sơn hà Tụng giá hoàn kinh 10 Thiên trường vãn vọng 11 Côn Sơn ca 12 Chinh phụ ngâm khúc Hoạt động 2: Nhắc lại khái niệm Học sinh đọc yêu cầu câu SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại định nghĩa Học sinh lên bảng làm tập nối cốt A B cho phù hợp Học sinh làm Giáo viên nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu sgk Những tình cảm thái độ ca dao, dân ca? Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét, chốt ý 13 Bánh trôi nớc 14 Qua Đèo Ngang 15 Bạn đến chơi nhà 16 Vọng Lư sơn bộc bố 17 Tĩnh tứ 18 Mao ốc 19 Nguyên tiêu 20 Cảnh khuya –Rằm Tháng Giêng 21 Tiếng gà tra 22 Một thứ q 23 Sài gịn tơi u 24 Mùa xuân B Học kỳ II Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Sống chết mặc bay Những trò lố 10 Ca Huế sơng Hương 11 Quan Âm Thị Kính Định nghĩa: - Ca dao, dân ca - Tục ngữ - Thơ trữ tình - Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật - Thất ngôn bát cú - Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Lục bát - Song thất lục bát - Phép tương phản- phép tăng cấp Tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca: a Ca dao: - Nhớ thương, kính yêu; - Tự hào, biết ơn; - Than thân, trách phận, buồn bã, hối tiếc; - Châm biếm, hài hước dí dỏm, đả kích b Tục ngữ: - Kinh nghiệm thiên nhiên LĐSX; - Kinh nghiệm ngời, XH c Các thơ trữ tình - Lịng u nớc, tự hào dân tộc - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Tình yêu quê hương, gia đình, tình bạn, tình yêu Hoạt động 4: Những kinh nghiệm, thương người thái độ nhân dân thể tục Những kinh nghiệm, thái độ nhân dân thể ngữ tục ngữ: Nêu chủ đề tục ngữ học? - Thái độ tơn vinh giá trị người Đọc thuộc lịng câu tục ngữ theo - Thái độ đề cao phẩm chất tốt đẹp chủ đề? Học sinh đọc Giáo viên sửa chữa,nhận xét Kinh nghiệm thái độ nhân dân qua câu tục ngữ? Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại Hoạt động 5: giá trị tư Những giá trị tư tưởng, tình cảm thể tưởng, tình cảm thể trong thơ, đoạn thơ Việt Nam thơ, đoạn thơ Việt Nam Trung Quốc: Trung Quốc - Lòng yêu quê hương đất nước, hào khí chiến Giáo viên cho HS đọc yêu cầu thắng khát vọng hồ bình Giá trị tư tưởng, tình cảm thể hiện? - Sự hồ hợp người thiên nhiên Đọc thuộc lòng thơ nhằm - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khao khát chứng minh điều đó? hạnh phúc lứa đôi Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét - Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ - Tình yêu thương người mong muốn người no ấm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Dựa vào văn liệt kê trên, em cho biết văn thể giá trị tư tưởng lòng yêu quê hương đất nước, hào khí chiến thắng khát vọng hồ bình D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Qua hai năm học Ngữ văn theo hướng tích hợp, em cho biết học Ngữ văn theo hướng tích hợp nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lòng số đoạn thơ, đoạn văn hay vb học - Nhớ 50 từ Hán Việt thơng dụng - Chuẩn bị mới: "Ơn tập văn học" (tiếp theo) ... Định nghĩa: - Ca dao, dân ca - Tục ngữ - Thơ trữ tình - Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật - Thất ngôn bát cú - Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Lục bát - Song thất lục bát - Phép tương phản- phép tăng... ca: a Ca dao: - Nhớ thương, kính yêu; - Tự hào, biết ơn; - Than thân, trách phận, buồn bã, hối tiếc; - Châm biếm, hài hước dí dỏm, đả kích b Tục ngữ: - Kinh nghiệm thiên nhiên LĐSX; - Kinh nghiệm... thuật - Sơ giản thể loại thơ Đường - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w