1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA - L4 TUẦN 32-cktkn, kns, bvmt

36 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 288 KB

Nội dung

3/ Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đoạn đầu trong bài Vương quốc vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân biệt s/ x Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn viết

Trang 1

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết: 63

I- MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: nguy cơ, thân hình, du học …

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Con chuồn chuồn

nước, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét và cho điểm từng HS

3/ Giới thiệu bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn luyện đọc :

- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài GV chú ý sửa

lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

+ HS 1: Ngày xửa ngày xưa … về môn cười

+ HS 2: Một năm trôi qua … học không vào

+ HS 3: Các quan nghe vậy … ra lệnh

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu nghĩa của các

từ khó

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu

2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?

- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng

- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại thần đi du học

+ Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này?

+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?

- GV kết luận và ghi nhanh lên bảng

+ Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ cười nói lên

điều gì?

- GV khẳng định đó cũng là ý chính của bài

- Ghi ý chính lên bảng

- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Lắng nghe

- HS đọc bài tiếp nối

- 1 HS đọc thành tiếng, các

HS khác đọc thầm

- 2 HS ngồi cùng bàn luyệnđọc tiếp nối

- 2 HS đọc toàn bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

- 2 HS nhắc lại ý chính

Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

Trang 2

3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức phân vai: người

dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ Yêu cầu HS cả

lớp theo dõi để tìm giọng đọc

- Gọi HS đọc phân vai lần 2

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3

- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét , cho điểm từng HS

- Đọc và tìm giọng đọc

- HS đọc bài trước lớp

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo vai

- HS thi đọc diễn cảm theovai

- HS thi đọc toàn đoạn

3 Nối tiếp:

- Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?

- Về nhà đọc bài , kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài Ngắm trăng, Không đề

- Nhận xét tiết học

Trang 3

Tiết: 32

I- MỤC TIÊU:

- Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã

tìm được ở bài tập 2a tiết chính tả tuần 31

- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng trôi

- Nhận xét và cho điểm từng học sinh

3/ Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay

các em sẽ nghe - viết đoạn đầu trong bài Vương

quốc vắng nụ cười và làm bài tập chính tả phân

biệt s/ x

Dạy bài mới:

1/ Hướng dẫn viết chính tả:

* Tìm hiểu nội dung đoạn thơ

- GV đọc bài viết

+ Đoạn văn kể cho chúng ta nghe điều gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất

tẻ nhạt và buồn chán?

-* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn

khi viết chính tả

* Viết chính tả

- GV đọc bài HS viết bài

* Soát lỗi, thu và chấm bài

- GV đọc lại toàn bài , hướng dẫn HS soát lỗi

- Chấm chữa 8 bài

- GV nhận xét bài viết của HS

2/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài 2 :

- GV chọn cho HS làm phần a

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm

- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẩu

chuyện đã hoàn thành

- Nhận xét, kết luận lời giải đún

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS viết bài

- HS soát lại bài

- HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau

- 1 em đọc yêu cầu của bài trước lớp, cảø lớp đọc thầm

- HS hoạt động theo nhóm 4

- Đọc bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đáp án: vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ

- 1 HS đọc lại mẩu chuyện

Bài: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

Trang 4

3 Nối tiếp:

- Vừa viết chính tả bài gì ?

- Dặn HS về nhà kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ hoặc Người không biết cười và chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

Trang 5

Tiết: 156

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số)

- Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số

- Biết so sánh số tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/163

- GV nhận xét, cho điểm HS

3/ Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép

nhân và phép chia các số tự nhiên

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu

cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu tự làm bài

- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện

phép tính của mình

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Tìm x

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình

- GV nhận xét và cho điểm HS

- Nhắc lại cách tìm số chia …

Bài 4:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh

hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài yêu cầu HS áp dụng tính nhẩm hoặc

các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải

thích cách điền dấu

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV

- Nghe giới thiệu bài

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm vào vở

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần, cả lớp làm vào vở

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- 3 em lên bảng làm bài mỗi em làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào vở

- HS lần lượt trả lời

3 Nối tiếp:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập

- Về nhà làm bài tập 3/163

- Chuẩn bị bài : Oân tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)

VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

Trang 7

Tiết: 32

I- MỤC TIÊU:

- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy kể các việc em đã làm để bảo vệ môi

trường ở gia đình, ở trường lớp, ở địa phương?

+ Nhận xét, đánh giá

3/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ

tìm hiểu: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC

TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN

TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG

TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP

- Dạy bài mới

1/ Những Mốc Quan Trọng

- GV phát cho HS nội dung những mốc quan

trọng về Công ước

+ Bản Công ước về quyền trẻ em do ai chuẩn bị

và soạn thảo? Trong thời gian bao lâu?

+ Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc

chính thức thông qua ngày tháng năm nào?

+ Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và

phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao

nhiêu đã phê chuẩn Công ước?

2/ Nội Dung Cơ Bản Của Công Ước

- GV giải thích: Công ước là văn bản quốc tế đầu

tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ,

bình đẳng và toàn diện, mang tính pháp lý cao

Nội dung Công ước gồm 54 điều khoản Với nội

dung quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh

tế, văn hóa

- GV phát cho HS nội dung cơ bản của Công ước

+ 4 HS kể những việc các em đã làm

- HS nhắc lại đề bài

- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, tìm hiểu những mốc quan trọng cần ghi nhớ:+ Bản Công ước về quyền trẻ em do Liên Hợp Quốc cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm (1979 – 1989)+ Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc chính thức thông qua ngày 20 tháng

11 năm 1989, theo Nghị định 44/25 Công ước có hiệu lực và được coi là Luật Quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm 1990, khi đã có

20 nước phê chuẩn+ Tính đến năm 1999 đã có 191 nước kí và phê chuẩn Công ước Việt Nam là nướcđầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ước, ngày 20 tháng 2 năm 1990

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận theo nhóm, tìm hiểu Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản

- HS nêu ý kiến-Nhận xét bổ sung

MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở 4

Trang 9

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2012

Môn: TOÁN

Tiết: 157

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:

- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ

- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên

- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/163

- GV nhận xét, cho điểm HS

3/ Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân

và phép chia các số tự nhiên

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu

chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu tự làm bài

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức số

- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài

- Chữa bài yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính

trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

biểu thức có dấu ngoặc đơn

Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Yêu cầu HS đọc đề bài , tự làm bài

- Chữa bài , nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính

giá trị của từng biểu thức trong bài

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4: Giải toán

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài nhận xét cho điểm HS Nêu dạng bài toán

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV

- Nghe giới thiệu bài

- Bài tập yêu cầu chúng ta

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớn làm vào vở

- HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở

- 1 em đọc thành tiếng

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làmvào vở

- 1 em đọc thành tiếng

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làmvào vở

3 Nối tiếp:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập

- Về nhà làm bài tập 3/164

Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)

Trang 10

- Chuẩn bị bài : Ôn tập về biểu đồ.

Trang 11

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì trong

câu?

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu trả lời cho

câu hỏi nào?

3/ Giới thiệu bài:

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về

trạng ngữ chỉ thời gian, ý nghĩa của trạng ngữ

chỉ thời gian cho câu

Dạy bài mới:

1/ Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1

- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu

- Gọi HS phát biểu GV sửa bài trên bảng lớp

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng (Trạng

ngữ: Đúng lúc đó)

Bài 2:

- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó bổ sung ý

nghĩa gì cho câu?

- Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa

thời gian cho câu để xác định thời gian diễn ra

sự việc nêu trong câu

Bài 3, 4:

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

- Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, gạch dưới trạng ngữ

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập , thảo luận , trình bày

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- HS hoạt động theo nhóm, đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đó đặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thời gian

- Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu

Bài: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

Trang 12

Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian

- GV nhận xét

2/ Luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài :gạch chân các trạng

ngữ trong câu ở phiếu bài tập

- Cho HS trình bày

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gợi ý: Để làm đúng bài tập, các em cần đọc

kĩ từng câu của đoạn văn, suy nghĩ xem cần

thêm trạng ngữ đã cho vào vị trí nào cho các

câu văn có mối liên kết với nhau

- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành Yêu cầu

HS khác bổ sung

- Nhận xét, kết luận

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu

hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?

- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp

- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- 2 HS lên bảng HS dưới lớp làm vào vở

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- HS tự đánh dấu chỗ thêm trạng ngữ vào phiếu bài tập

- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

Trang 13

Môn: KHOA HỌC

Tiết: 63

I- MỤC TIÊU: : Giúp HS :

- Biết phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng

- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng

- Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường

- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà

BVMT: - Một số đặt điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa trang126, 127/ SGK

- Sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật

- Giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ và trình bày những điều

kiện cần cho sự sống của động vật

- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS

3/ Giới thiệu bài :

- Để biết xem mỗi loài động vật có nhu cầu thức

ăn như thế nào, chúng ta cúng học bài: ĐỘNG

VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

Dạy bài mơi

1/ Thức ăn của động vật.

* Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Phát giấy khổ to cho các nhóm

- Yêu cầu:mỗi thành viên trong nhóm nêu tên con

vật và loại thức ăn của nó mà mình biết Sau đó

nhóm thảo luận trao đổi chia các con vật thành các

nhóm theo thức ăn của chúng

- GV hướng dẫn chia nhóm động vật theo thức ăn

của chúng:

+ Nhóm ăn cỏ, lá cây

+ Nhóm ăn thịt

+ Nhóm ăn hạt

+ Nhóm ăn tạp

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, biểu dương các nhóm sưu tầm được

nhiều loài động vật và phân loại nhóm thức ăn

đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu

2/ Phân loại động vật theo nhóm thức ăn:

GV: yêu cầu nói tên, loại thức ăn của từng con vật

trong các hình minh hoạ trong SGK

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lới câu hỏi

- HS chú ý lắng nghe

- HS nhắc lại đề bài

- HS hoạt động theo nhóm 4, tổ trưởng điều khiển, thư ký điền vào phiếu thảoluận

- Đại diện các nhóm trình bày: kể tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm được theo nhóm thức ăn

- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau trình bày:

+ Hình 1: con hươu, thức ăn của nó là

Bài: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

Trang 14

- GV chốt ý : Mỗi con vật có một nhu cầu về thức

ăn khác nhau

- Theo em tại sao người ta lại gọi một số loài động

vật là động vật ăn tạp?

- Em biết những động vật nào ăn tạp?

- GV giảng: Phần lớn thời gian của động vật dành

cho việc kiếm ăn Các loài vật khác nhau có nhu

cầu về thức ăn khác nhau Có loài ăn thực vật, có

loài ăn sâu bọ, có loài ăn tạp

3/ Trò chơi tìm thức ăn cho động vật.

- GV chia lớp thành 2 đội

- Luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó

đội kia phải tìm thức ăn cho nó Nếu đội bạn nói

đúng, đủ được 5 điểm, và đổi lượt Nếu đúng, chưa

đủ thì phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất

lượt

Ví dụ: Đội 1: Trâu

Đội 2: cỏ, thân cây lương thực, lá ngô, lá mía

- Tổng kết trò chơi, công bố đội thắng

lá cây

+ Hình 2: con bò, thức ăn của nó là cỏ, lá mía, thân cây chuối thái nhó , lá ngô,…

+ Hình 3: con hổ, thức ăn của nó là thịtcác con vật khác

+ Hình 4, 5, 6, 7, 8, 9

- Gọi là động vật ăn tạp vì thức ăn của chúng gồm nhiều loại cả động vật lẫn thực vật, côn trùng

- Nối tiếp nhau kể tên các loài động vậtăn tạp: gà, mèo, lợn, chuột, …

- Lắng nghe

- Chia thành 2 đội tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV

3 Nối tiếp:

- Động vật ăn gì để sống?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau

Môn: MỸ THUẬT

Tiết: 32

(GV bộ môn)Bài: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

Trang 15

Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012

Môn: TOÁN

Tiết: 158

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:

- Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các biểu đồ trang 164, 165, 166 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/164

- GV nhận xét, cho điểm HS

3/ Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập

về Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên

biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn ôn tập

Bài 2:

- GV treo biểu đồ và tiến hành tương tự

như bài tập 1

Bài 3:

- Treo biểu đồ, yêu cầu HS đọc biểu đồ,

đọc kĩ câu hỏi và làm bài vào vở

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV

- Nghe giới thiệu bài

- HS trả lời miệng câu a, làm câu b vào vở bài tập

a Diện tích thành phố Hà Nội là: 921 km2.Diện tích thành phố Đà Nẵng là: 1255 km2.Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là: 2095

km2

b Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện tích thành phố Hà Nội số ki-lô-mét là:

1255 – 921 = 334 (km2)Diện tích thành phố Đà Nẵng nhỏ hơn diện tích thành phố Hồ Chí Minh số ki-lô-mét là:

Bài: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

Trang 16

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 50 × 129 = 6450 (m)

3 Nối tiếp:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập

- Chuẩn bị bài : Ôn tập về phân số

Trang 17

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết: 64

I- MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung

- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, khơng nản chí trước khĩ khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong

hai bài thơ)

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: hững hờ, không đề, bương …

BVMT: - HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên của Bác

Hồ kính yêu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa 2 bài tập đọc trong SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện

Vương quốc vắng nụ cười, 1 HS đọc toàn

truyện và trả lời câu hỏi về nội dung truyện

- GV nhận xét và cho điểm từng HS

3/ Giới thiệu bài:

Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân

tộc ta ra đi, nhưng tinh thần lạc quan, yêu đời

của Người vẫn là tấm gương sáng để mọi thế

hệ noi theo Giờ học hôm nay, các em sẽ được

học hai bài thơ của Bác

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

NGẮM TRĂNG

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc bài thơ

- Yêu cầu HS đọc phần xuất xứ và chú giải

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc bài thơ

* Tìm hiểu bài :

+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?

+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa

Bác với trăng?

+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

- 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Lắng nghe

- 1 HS đọc

- 1 HS đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS đọc tiếp nối thành tiếng-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua khe cửa

+ Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ

+ Qua bài thơ, em học được ở Bác tình yêu thiên nhiên bao la

Bài: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ

Trang 18

- Ghi ý chính của bài

2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

KHÔNG ĐỀ

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc bài thơ

- Yêu cầu HS đọc phần chú giải

- GV đọc mẫu Chú ý giọng ngân nga, thư thái,

vui vẻ

* Tìm hiểu bài :

+ Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào?

+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh

nào?

+ Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời,

phong thái ung dung của Bác?

+ Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào

qua lời kể của Bác?

+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác?

- Ghi ý chính của bài

* Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- Gọi HS đọc bài thơ

- Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ

- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, nhấn

giọng

- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- Nhận xét , cho điểm từng HS

+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác

- 1 HS đọc

- 1 HS đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

+ Chim ngàn: là chim rừng+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn

+ Những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác: đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim

ngàn,xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.+ Em thấy cảnh chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ

+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn

- 2 HS đọc thành tiếng

- Theo dõi GV đọc mẫu

- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ

- HS thi đọc toàn bài thơ

3 Nối tiếp:

- Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?

- Em học được điều gì ở Bác?

- Về nhà đọc bài , tìm đọc tập thơ Nhật kí trong tù của Bác và chuẩn bị bài Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)

- Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 23/01/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w