Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

36 496 0
Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 19: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 27/12/10 Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử SHĐT 19 91 37 19 19 Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1) Ki-lơ-mét vng Bốn anh tài Nước ta cuối thới Trần Chào cờ Thứ 3 28/12/10 Mĩ thuật Thể dục Chính tả Khoa học Tốn LT & C 19 37 19 37 92 37 Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập Tại sao có gió ? Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thứ 4 29/12/10 Thể dục Tập đọc Tốn Kể chuyện Địa lý Kĩ thuật 38 38 93 19 19 19 Chuyện cổ tích về lồi người Hình bình hành Bác đánh cá và hung thần Thành phố Hải Phòng Ích lợi của việc trồng rau, hoa Thứ 5 30/12/10 Tốn Anh văn TLV LT&C Khoa học 94 38 37 38 38 Diện tích hình bình hành LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật MRVT: Tài năng Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão Thứ 6 31/12/10 TLV Tốn Âm nhạc Anh văn SHL 38 95 19 38 19 LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 TUẦN 19 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - *KNS: + Kĩ năng tơn trọng giá trị sứ lao động. + Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Gọi hs giới thiệu nghề nghiệp của ba, mẹ mình - Ba mẹ của các em đều là những người lao động làm các công việc ở những lónh vực khác nhau. Nhưng dù làm bất cứ việc gì thì cũng đều đem lại lợi ích cho xã hội. Vậy chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người lao động? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích truyện" Buổi học đầu tiên". - Gv kể chuyện "Buổi học đầu tiên" - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với bạn Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận: Các em cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - HS nối tiếp nhau giới thiệu: . Mẹ mình là cô giáo, ba mình là nông dân nhà máy rau, quả. . Ba mình là tài xế xe khách, mẹ mình là y tá . - Lắng nghe - Lắng nghe - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày 1) Vì các bạn đó nghó rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm? 2) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó em đứng lên nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà - Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 * Hoạt động 2: Ai là người lao động? *KNS1 - Gọi hs đọc bài tập 1 - Các em hãy thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe trong số những người nêu trong BT1, ai là người lao động? Vì sao? - Gọi nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu 2 người lao động) Kết luận: Nông dân, bác só, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kó sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay) - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Ích lợi do người lao động mang lại cho xã hội. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 (mỗi bạn nói 1 tranh, sau đó các bạn nhận xét) cho biết 1) Những người lao động trong tranh làm nghề gì ? 2) Nghề đó mang lại ích lợi gì cho xã hội? - Gọi đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 tranh) - Y/c các nhóm khác nhận xét sau câu trả lời của nhóm bạn Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội * Hoạt động 4:Bày tỏ thái độ *KNS2 - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy suy nghó xem những việc làm trong BT3, việc làm nào thể hiện sự kính - HS nối tiếp nhau đọc BT1 - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày và giải thích. - Lắng nghe - Chia nhóm 6 thảo luận * Tranh 1: Đó là bác só. Nhờ có bác só chữa bệnh cho mọi người, mọi người mới khỏe mạnh để làm việc. *Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội, thành phố mới có những nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp để sản xuất, công viên để vui chơi, giải trí. * Tranh 3: đây là thợ điện. Nhờ có chú, xã hội mới có điện để thắp sáng thành phố, để sản xuất các mặt hàng khác như thực phẩm . * Tranh 4: Đây là ngư dân. Nhờ có bác ngư dân mà chúng ta mới có các sản phẩm, thức ăn từ biển như: các loại cá, tôm, mực . * Tranh 5: Đây là kiến trúc sư. Nhờ có chú, chúng ta mới có nhà đẹp, thành phố đẹp. * Tranh 6: Đây là các bác nông dân. Nhờ có bác nông dân chúng ta mới có lúa, có gạo, có cơm ăn hàng ngày. - Nhận xét - lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - Làm bài cá nhân Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 trọng và biết ơn người lao động. - Gọi hs trình bày ý kiến - Cùng hs nhận xét Kết luận: Các việc làm a, c, đ, d, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động. C/ Củng cố, dặn dò: - Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được đều do người lao động làm ra. Các em phải kính trọng và biết ơn họ. Bài học hôm nay đã được tóm tắt trong phần ghi nhớ SGK/28 - Gọi hs đọc ghi nhớ - Chuẩn bò BT 5,6/30 - Về nhà thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - HS nối tiếp nhau trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Vài hs đọc - Lắng nghe, thực hiện _________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 91: KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - Biết kí-lô-mét vuông là đơn vò đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đi diện tích theo đơn vò ki-lô mét vuông. - Biết 1km 2 = 1 000 000 m 2 . - Bước đầu biết chuyển đổi từ km 2 sang m 2 và ngược lại. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC- giới thiệu bài mới: Gọi hs nhắc lại các đơn vò đo diện tích đã học - Hôm nay, các em sẽ làm quen với một đơn vò đo diện tích nữa đó là km 2 B/ Bài mới: 1) Giới thiệu ki-lô-mét vuông Để đo giện tích lớn hơn như diện tích thành phố, khu rừng, . người ta thường dùng đơn vò đo diện tích là ki-lô-mét vuông - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét - Ki-lô-mét vuông viết tắt là km 2 - 1 km bằng bao nhiêu mét? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m - Vậy 1km 2 bằng bao nhiêu m 2 ? - Ghi bảng: 1km 2 = 1.000.000 m 2 - HS nối tiếp trả lời: cm 2 , dm 2 ; m 2 - Lắng nghe - Hs đọc: ki-lô-mét vuông - 1km = 1000m - HS tính: 1000m x 1000m = 1000000 m 2 1km 2 = 1.000.000 m 2 Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 2) Thực hành: Bài 1: Y/c hs tự làm vào SGK - Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc,hs kia viết. Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, y/c hs thực hiện vào B - Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? * Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4: Gọi hs đọc y/c và đề bài - Để đo diện tích phòng học người ta thường sử dụng đơn vò đo nào? - Để đo diện tích một quốc gia người ta thường sử dụng đơn vò nào? - Gọi hs trả lời C/ Củng cố, dặn dò: - 1 km 2 = ? m 2 - Hai đơn vò đo diện tích liền nhau thì hơn, kém nhau mấy lần? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Vài hs đọc - HS tự làm bài - 2 hs thực hiện theo y/c - HS thực hiện B 1 km 2 = 1.000.000 m 2 1m 2 = 100dm 2 1.000.000m 2 = 1km 2 5km 2 = 5 000 000m 2 32m 2 49dm 2 = 3249dm 2 2000.000m 2 = 2km 2 - Hơn kém nhau 100 lần (Vài hs lặp lại) - 1 hs đọc y/c - Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. - HS làm bài Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số: 6 km 2 - 1 hs đọc đề bài - đơn vò m 2 - Đơn vò km 2 b) Diện tích nước VN là: 330.991 km 2 - 1 hs trả lời - 100 lần _________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 37: BỐN ANH TÀI I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. + Hợp tác. + Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Mở đầu: Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Gọi hs đọc các Chủ điểm trong sách Tiếng Việt. - Đây là những chủ điểm phản ánh phương diện khác nhau của con người. Chủ điểm Người ta là hoa đất giúp các em hiểu (năng lực tài trí con người). Chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. Chủ điểm Những người quả cảm (có tinh thần dũng cảm). Chu điểm Khám phá thế giới (ham thích du lòch, thám hiểm). Chủ điểm Tình yêu cuộc sống (lạc quan, yêu đời) B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ là tượng trưng hoa của đất. Bài học đầu tiên của chủ điểm Người ta là hoa đất ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp lại nhau làm việc nghóa. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: *KNS1 - Gọi hs đọc cả bài - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - HD hs đọc các từ khó trong bài: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - HD hs nghỉ hơi sau câu dài : Họ ngạc nhiên/ thấy một cậu bé lấy vàng tai tát nước suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. - Gọi hs đọc lượt 2 - Giúp hs hiểu nghóa từ mới trong bài : Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5 - 1 hs đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể khá nhanh - 1 hs đọc . Người ta là hoa đất . Vẻ đẹp muôn màu . Những người quả cảm . Khám phá thế giới . Tình yêu cuộc sống - Lắng nghe - Lắng nghe - Những bạn nhỏ đang nhảy múa, hát ca - Lắng nghe - 1 hs đọc cả bài - 5 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu .võ nghệ + Đoạn 2: Tiếp theo .yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp theo .diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp theo .lên đường + Đoạn 5: Phần còn lại - Lắng nghe - Chú ý nghỉ hơi đúng câu dài - HS đọc lượt 2 - Đọc ở phần chú giải - Đọc trong nhóm 5 - 1 hs đọc toàn bài - Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 b) Tìm hiểu bài: *KNS2 - Các em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương cẩu khây? - Các em hãy đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai? + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? C/ Hd đọc diễn cảm: - Gọi 5 hs nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, nhận xét bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp - Kết luận giọng đọc đúng: đoạn 2 đọc nhanh hơn đoạn 1, căng thẳng hơn để thể hiện sư căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cẩu Khây. - HD đọc 1 đoạn - Gv đọc mẫu - Y/c luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: *KNS3 - Gọi hs nêu nội dung bài - Rút nội dung bài (mục I) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Chuyện cổ tích về loài người - Đọc thầm, sau đó trả lời + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn-quyết trừ diệt cái ác. - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Đọc thầm - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đócg Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tay Tát Nước có thể dùng tay để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - 5 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS trả lời theo sự hiểu - Vài hs đọc ________________________________________ Môn: Lòch sử Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: +Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều đình một số quan lại bất bình, Chu Văn An xin sớ xin chém 7 tên quan coi thường đất nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 II/ Đồ dùng học tập: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên Gọi hs lên bảng trả lời 1) Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? 2) Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong gần hai thế kỉ trò vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược quân Nguyên . Nhưng đến cuối thời trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ. Trước tình hình như vậy, nhà Trần có tồn tại được không? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập sau: . Vua quan nhà Trần sống như thế nào? . Những kẻ có quyền thế đối xử với nhân dân ra sao? . Cuộc sống của nhân dân như thế nào? . Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? 2 hs lần lượt lên bảng trả lời 1) Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu thần .xin bệ hạ đừng lo" - Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: "Đánh!" - Trần Hưng Đạo, người chỉ huy cuộc kháng chiến viết Hòch tướng só kêu gọi quân dân đấu tranh có câu: "dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ." - Các chiến só tự thích vào cánh tay mình hai chữ "Sát Thát" 2) Dùng kế :khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta. - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận phiếu học tập thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) . Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa . Ngang nhiên vơ vét của nhân dân để làm giàu. . Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . Bất bình, phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Một số quan lại cũng bất bình Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn áp quyền vua, coi thường phép nước. Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 . Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? (Phát phiếu học tập cho hs) . Theo em, nhà Trần có đủ sức để gánh vác công việc trò vì nước ta nữa hay không? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Dựa vào kết quả làm việc, bạn nào có thể trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. Kết luận: Giữa TK XIV nhà Trần bắt đầu suy yếu, không còn đủ sức để gánh vác đất nước, vì vậy cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần * Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ Trước tình hình .đô hộ + Em biết gì về Hồ Quý Ly? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua nhà Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? - Vì sao nhà Hồ lại thất bại trước sự xâm lược của nhà Minh? Kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, Nhà Hồ đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, do chưa đủ thời gian đoàn kết được nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chông quân Minh. Nhà Hồ sụp đổ, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. . Phía nam quân Chăm pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều. . Nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trò vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giữa TK XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu, vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc, nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp + Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vóng Lộc, Thanh Hóa), đổi tên nước là Đại Ngu + Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy đònh lại số ruộng đất, nô tì của quan lại q tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước . Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. + Là đúng hợp với lòng dân vì các vua nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân. - Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK?44 - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học __________________________________________ Tiết 19: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN CHÀO CỜ Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 19 : KIM TỰ THÁP AI CẬP I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Ba bảng nhóm viết nội dung BT2, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 3a hay 3b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Mở đầu: Nêu gương một số hs viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở HKI, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học 2) HD hs nghe-viết - Đọc bài Kim tự tháp Ai Cập - Y/c hs đọc thầm để nắm được nội dung đoạn văn, phát hiện những từ viết hoa trong bài, những từ khó dễ viết sai - Đoạn văn nói điều gì? - Gọi hs nêu từ viết hoa trong bài và các từ khó. - Giảng nghóa các từ: lăng mộ, nhằng nhòt, vận chuyển. - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B các từ khó trên - Gọi hs đọc lại các từ khó. - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - GV đọc lần lượt từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 - Gv chấm bài, Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc thầm - Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại. - Lần lượt nêu từ viết hoa: Ai Cập, các từ khó: lăng mộ, nhằng nhòt, chuyên chở , vận chuyển . - Lắng nghe - Phân tích và viết vào B - Vài hs đọc lại - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý [...]... trên trao đổi nhóm đôi xếp các từ có tiếng tài vào 2 nhóm (phát bảng nhóm và từ điển pô tô cho các - Các nhóm trình bày nhóm - Nhận xét - Gọi các nhóm thi trình bày tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài - Cùng hs nhận xét , chốt lại lời giải đúng a) Tài có nghóa "có khả năng hơn người bình năng tài nguyên, tài trợ, tài sản thường" - HS tự làm bài b) Tài có nghóa là "tiền của" Bài 2: Các em... án Lớp 4 - Bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Tiết 38: I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết sắp xếp từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghóa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghóa câu tục ngữ ca ngợi tài. .. động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Bốn anh tài Gọi hs lên bảng đọc và trả lời 4 hs lên bảng đọc 4 đoạn và trả lời 1) Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng như thế 1) Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 nào? một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân,... 3) Thực hành: Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Gọi hs lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào B Lớp 4 - Lắng nghe - Vài hs đọc lại quy tắc - Tính diện tích của các hình bình hành - HS lần lượt lên bảng tính, cả lớp thực hiện B * 5 x 9 = 45 (cm2) * 13 x 4 = 52 (cm2) * 7 x 9 = 63 (cm2) - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng tính, cả lớp tính vào vở nháp *Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tính diện tích của hình... và đọc " Vua Tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi là một người tài ba nhanh câu vừa viết Bác Hồ là người có tài đức vẹn toàn - Cùng hs nhận xét Bùi Xuân Phái là một họa só tài hoa - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, thực hiện Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em hãy tìm nghóa bóng của các tục ngữ xem câu nào có nghóa bóng ca ngợi sự - Lần lượt phát biểu thông minh, tài trí của con người - Nhận xét - Gọi hs phát biểu... câu hỏi - Y/c hs đọc thầm các câu còn lại để trả lời - Đọc thầm các khổ con lại Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 các câu hỏi: + Sau khi sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời? + Để trẻ nhìn cho rõ + Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, + Bố giúp trẻ em những gì? chăm sóc + Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan,... Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 kể hay nhất + Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, C/ Củng cố, dặn dò: dũng cảm đã thắng hung thần vô ơn, bạc + Câu chuyện có ý nghóa gì? - Về nhà kể câu chuyện lại cho người thân ác nghe - Chuẩn bò tiết KC tuần sau: kể một câu chuyện mà em đã nghe hoặc được đọc về một người có tài - Nhận xét tiết học Môn: ĐỊA... Nước và Móng Tay Đục Máng 3) Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ 3) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng đóng cọc Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để gì? tát nước Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng d6ãn nước vào ruộng 4) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm 4) Bài Bốn anh tài nói lên điều gì? việc nghóa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu - Nhận xét cho điểm Khây B/ Dạy-học bài... Gọi hs làm mẫu - Tự làm bài Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc những câu mình đặt - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT 3, viết lại vào VBT - Bài sau: MRVT: Tài năng - Nhận xét tiết học Phiếu đúng phần nhận xét Các câu kể Ai làm gì? Câu 1: Một... các em cần phải học tập tốt để nắm chăm sóc chúng vững kó thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Bài sau: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Môn: TOÁN Trường Tiểu học “C” Long Giang Thanh Thuý Lâm Thò Giáo án Lớp 4 Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Biết cáh tính diện tích hình bình hành Bài tập cần làm bài 1, bài 3 . miêu tả đồ vật Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 TUẦN 19 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 nào? 2) Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? 3) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? 4) Bài Bốn anh tài nói lên điều

Ngày đăng: 22/11/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Diện tích hình bình hành - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

i.

ện tích hình bình hành Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét  - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

i.

lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki-lô-mét Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gọi 2 hs lên bảng ,1 hs đọc,hs kia viết. - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

i.

2 hs lên bảng ,1 hs đọc,hs kia viết Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Dán 3 bảng nhóm đã viết nội dung bài, y/c 3 dãy cử thành viên lên thi tiếp sức - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

n.

3 bảng nhóm đã viết nội dung bài, y/c 3 dãy cử thành viên lên thi tiếp sức Xem tại trang 11 của tài liệu.
Gọi hs lên bảng đọc và trả lời - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

i.

hs lên bảng đọc và trả lời Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Các em hãy quan sát hình 1 SGK/44 và dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của việc  trồng rau?  - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

c.

em hãy quan sát hình 1 SGK/44 và dựa vào vốn hiểu biết, hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - 3 bảng nhóm để hs làm BT2  - Tài liệu GA lớp 4- tuần 19-CKTKN-KNS-2010-2011

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - 3 bảng nhóm để hs làm BT2 Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan