III/ Các hoạt động dạy-học:
2) Hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các hình bình hành cĩ dạng như hình vẽ trong hộp đồ dùng học tốn - HS chuẩn bị giấy kẻ ơ vuơng (ơ vuơng cạnh 1cm), thước kẻ, ê ke và kéo
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Giới thiệu hình bình hành- Hãy nêu đặc điểm của hình bình hành? - Hãy nêu đặc điểm của hình bình hành? - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết đặc điểm
của hình bình hành. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ lập cơng thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng cơng thức này để giải các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích hình bình hành.
2) Hình thành cơng thức tính diện tích của hình bình hành hình bình hành
- Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD; vẽ AH vuơng gĩc với DC rồi giới thiệu: DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- Y/c hs lấy hình bình hành đã chuẩn bị, GV hd hs vẽ đường cao của hình bình hành.
- Y/c hs cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK) để được hình chữ nhật - Y/c hs đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được.
- Vậy diện tích của hình bình hành như thế nào so với diện tích của hình chữ nhật?
- Hãy tính diện tích của hình chữ nhật?
- Từ cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật, bạn nào hãy ghi cơng thức tính diện tích của hình bình hành ABCD?
- a là gì của hình bình hành? - h là gì của hình bình hành?
- Bạn nào phát biểu quy tắc tính diện tích diện tích hình bình hành?
- Cơ gọi S là diện tích của hình bình hành, bạn nào hãy viết cơng thức tính diện tích hình bình hành?
1 hs lên bảng trả lời
- Hình bình hành cĩ hai cặp đối diện song song và bằng nhau.
- Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi
- Vẽ đường cao của hình bình hành
- Thực hiện cắt và ghép để được hình chữ nhật.
- Đo kết quả và báo cáo: chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật.
- Diện tích hình bình hành bằng diện tích của hình chữ nhật.
- Diện tích của hình chữ nhật ABIH là a x h - Diện tích hình bình hành ABCD là a x h - h là chiều cao
- a là độ dài cạnh đáy
- Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy chiều cao nhân với đáy.
- 1 hs lên bảng viết: S = a x h
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
- Kết luận: Muốn tính diện tính hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo)
- Ghi bảng cơng thức: S = a x h
3) Thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gọi hs lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào B
*Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tính diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình bình hành, sau đĩ so sánh diện tích của hai hình với nhau
- Cùng hs nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện và nêu cách giải
C/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi hs nêu lại qui tắc tính diện tính hình bình hành
- Về nhà học thuộc cơng thức tính diện tích hình bình hành
- Bài sau: Luyện tập
- Lắng nghe
- Vài hs đọc lại quy tắc
- Tính diện tích của các hình bình hành
- HS lần lượt lên bảng tính, cả lớp thực hiện B * 5 x 9 = 45 (cm2) * 13 x 4 = 52 (cm2) * 7 x 9 = 63 (cm2) - 1 hs đọc y/c - 1 hs lên bảng tính, cả lớp tính vào vở nháp a) Diện tích của hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2) b) Diện tích hình bình hành là: 10 x 5 = 50 (cm2) Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài
- 2 hs lên bảng giải và nêu cách giải: Ta đổi độ dài đáy về cùng đơn vị đo với chiều cao, sau đĩ áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để tính. a) 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 *b) 4 m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x 13 = 520 (cm2) Đáp số: 520 cm2 - 1 hs nêu ________________________________________ Mơn: ANH VĂN
________________________________________
Mơn: TẬP LAØM VĂN
Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài - 3 bảng nhĩm để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học