II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhĩm
- Các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp giĩ, về những thiệt hại do dơng, bão gây ra - Ghi lại những bản tin thời tiết cĩ liên quan đến bão
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra giĩ- Vì sao cĩ sự chuyển động của khơng khí? - Vì sao cĩ sự chuyển động của khơng khí? - Khơng khí chuyển động theo chiều như thế nào?
- Sự chuyển động của khơng khí tạo ra gì? Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã
biết tại sao cĩ giĩ. Vậy giĩ cĩ những cấp độ nào? Ở cấp độ giĩ nào sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta sẽ làm gì để phịng chống khi cĩ giĩ bão? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
2) Vào bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp giĩ
- Gọi hs đọc trong SGK/76 về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia cấp giĩ thành 13 cấp độ
- Em thường nghe nĩi đến các cấp độ giĩ trong chương trình nào?
- Các em làm việc nhĩm 6, quan sát hình vẽ và đọc các thơng tin trong SGK để hồn thành phiếu học tập sau: Viết tên cấp giĩ phù hợp với đoạn văn mơ tả về tác động của cấp giĩ đĩ. (phát phiếu học tập cho các nhĩm)
- Treo bảng phụ, gọi các nhĩm trình bày, ghi vào cột thích hợp
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng
Kết luận: Giĩ được chia thành 13 cấp độ, cĩ khi thổi mạnh, cĩ khi thổi yếu, giĩ càng lớn càng gây tác hại cho con người
* Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phịng chống bão
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77
- Các em thảo luận nhĩm 4 dựa vào mục bạn cần biết, sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi:
3 hs lên bảng trả lời
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong khơng khí làm cho khơng khí chuyển động.
- Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nĩng - Sự chuyển động của khơng khí tạo ra giĩ - Lắng nghe
- 1 hs đọc
- Làm việc nhĩm 6, mỗi em đọc 1 thơng tin trao đổi và hồn thành phiếu
- Đại diện các nhĩm trình bày (mỗi nhĩm 1 ý) - Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhĩm 4
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
1) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? 2) Nêu tác hại do bão gây ra?
3) Nêu một số cách phịng chống bão mà địa phương em áp dụng?
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả năng trình bày của nhĩm
Kết luận: Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to cĩ lốc cĩ thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền. Vì vậy, cần tích cực phịng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phịng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an tồn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân khơng nên ra khơi vào lúc cĩ giĩ to.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: Trị chơi ghép chữ vào hình
- Dán 4 hình minh họa như SGK/76 lên bảng - Nêu y/c: cơ cĩ những tấm phiếu rời ghi các ơ chữ: giĩ nhẹ, giĩ khá mạnh, giĩ to, giĩ dữ các em hãy thi ghép chữ vào các hình cho phù hợp. Bạn nào gắn nhanh, đúng bạn đĩ thắng cuộc. (y/c các nhĩm cử thành viên)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc
C/ Củng cố, dặn dị:
- Từ cấp giĩ nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của?
- Về nhà nĩi những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe
- Bài sau: Khơng khí bị ơ nhiễm
- Đại diện nhĩm trình bày kèm theo tranh ảnh - Lắng nghe - Vài hs đọc - Quan sát - Lắng nghe, cử thành viên - Từ cấp 9 trở lên Phiếu học tập
Cấp giĩ Tác động của cấp giĩ
Cấp 5: Giĩ khá mạnh Khi cĩ giĩ này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sĩng nước trong hồ dập dờn Cấp 9: giĩ dữ Khi cĩ giĩ này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành,
nhà cĩ thể bị tốc mái
cấp 0: khơng cĩ giĩ Lúc này khĩi bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im
cấp 7: giĩ to Khi cĩ giĩ này, trời cĩ thể tối và cĩ bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngồi trời sẽ rất khĩ khăn vì phải chống lại sức giĩ
cấp 2: giĩ nhẹ Khi cĩ giĩ này, bầu trời thường sáng sủa, bạn cĩ thể cảm thấy giĩ trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khĩi bay
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
Thứ sáu , ngày 31 tháng 12 năm 2010
Mơn : TẬP LAØM VĂN
Tiết 38: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. bài văn miêu tả đồ vật.
Gọi hs đọc các đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
2) HD hs luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung BT
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn KC.
Ở thể loại văn KC, các em đã biết 2 kiểu kết bài: đĩ là kết bài MR và khơng mở rộng. Ở thể loại miêu tả, chúng ta cũng vẫn áp dụng 2 kiểu kết bài trên. Kết bài MR là nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện. Kết bài khơng mở rộng là chỉ cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận gì thêm.
- Dán bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài - Các em hãy đọc thầm lại bài Cái nĩn, suy nghĩ tìm đoạn kết bài và cho biết đĩ là cách kết bài theo cách nào.
- Gọi hs phát biểu - Cùng hs nhận xét
Bài 2: gọi hs đọc đề bài
- Các em hãy chọn cho mình đề bài miêu tả
- 2 hs lên bảng thực hiện
- 1 hs đọc nội dung
* Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện
* Kết bài khơng mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, khơng bình luận gì thêm. - Lắng nghe
- 1 hs đọc lại - Tự làm bài
- HS lần lượt phát biểu:
a) đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo...dễ bị méo vành.
b) Xác định kiểu kết bài: Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nĩn của bạn nhỏ.
- 4 hs nối tiếp đọc 4 đề bài - Nối tiếp nhau trả lời
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
(là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường)
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Gọi hs làm bài trên phiếu lên dán bảng, đọc đoạn kết bài của mình
- Cùng hs nhận xét, chọn bạn viết kết bài hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà viết lại đoạn kết bài (nếu chưa đạt) - Tiết sau: Làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
- Tự làm bài viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho đề bài mình chọn (phát giấy cho một vài hs)
- vài hs đọc bài của mình - Dán bảng và trình bày - Nhận xét _____________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 95: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Diện tích hình bình hành
- Nêu qui tắc tính diện tính hình bình hành - Thực hiện tính diện tích của hình bình hành cĩ số đo các cạnh như sau:
độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết tốn hơm nay, các em sẽ
lập cơng thức tính chu vi của hình bình hành, sử dụng cơng thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài tốn cĩ liên quan
2) Luyện tập
Bài 1: Vẽ lên bảng các hình như SGK/104
- Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao - 3 dm = 30 cm
Diện tính hình bình hành là:70 x 30 = 2100 (cm2)
- Lắng nghe
- Quan sát
- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện
* Hình chữ nhật ABCD cĩ cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC
* Hình hình hành EGHK, cĩ cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH
* Trong tứ giác MNPQ, cĩ MN đối diện PQ,
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý
Bài 2: Y/c hs tự làm bài, rồi ghi kết quả vào ơ trống
- Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp - Cùng hs nhận xét
Bài 3: Nêu cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật.
- Vẽ hình bình hành lên bảng
- Dựa vào cơng thức tính chu vi hình chữ nhật, bạn nào cĩ thể lên viết cơng thức tính chu vi hình bình hành.
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm sao? - Áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành, các em hãy thực hiện câu a.
- Y/c hs thực hiện Bảng con.
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dị:
- Gọi hs nhắc lại qui tắc tính chu vi hình bình hành
- Về nhà học thuộc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật
- Bài sau: Phân số
MQ đối diện NP - Tự làm bài
- Lần lượt nêu kết quả
14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) - P = (a + b) x 2
- Quan sát
- P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo) - Ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2 - Thực hiện B a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm) - 1 hs đọc đề bài - tự làm bài - 1 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét
- Đổi vở nhau kiểm tra Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - 1 hs nhắc lại ______________________________________________ Mơn: ÂM NHẠC ______________________________________________ Mơn: ANH VĂN
_____________________________________________
Tiết 19: SINH HOẠT LỚP
Trường Tiểu học “C” Long Giang Lâm Thị Thanh Thuý Thanh Thuý