1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS

50 847 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 565 KB

Nội dung

GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY ./01./11 TẬP ĐỌC Tiết 39 BỐN ANH TÀI (tt) I.MUC TIÊU BÀI HỌC : 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp nội dung với diễn biến của câu chuyện. 2.Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế. Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh tài. .(trả lời được CH trong SGK) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thức ,xác đònh giá trò cá nhân -Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Đóng vai IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Đoạn văn cần luyện đọc. -Tranh minh hoạ bài tập đọc. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp : HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra 2 HS. *HS 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi: -Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? -Vì trẻ cần tình yêu thương và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. *HS 2: Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: -Bố giúp trẻ những gì? -Giúp cho trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó. Nhận xét ghi điểm cho từng HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú a. Khám phá Các em đã biết được 4 người tuy còn nhỏ tuổi nhưng đều có tài. Liệu họ có giết được yêu tinh không. Bài tập đọc Bốn anh tài (phần tiếp theo ) này sẽ cho các em biết rõ điều đó. Ghi tựa bài. b. Kết nối -Gv chia đoạn: 2 đoạn *Đoạn 1: Từ đầu đến yêu tinh đấy. *Đoạn 2: còn lại. -Gọi HS đọc. -Luyện đọc những từ ngữ khó: Cẩu Khây, -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -2 HS đọc nối tiếp. -Gọi HS đọc từ khó. GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 vắng teo, giục, sầm, khoét. b)HS đọc chú giải + giải nghóa từ. -HS đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. c)Đọc diễn cảm toàn bài. *Đoạn 1 đọc với giọng hồi hộp *Đoạn 2: đọc với giọng gấp gáp, dồn dập. Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi . *Tìm hiểu bài. *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. -Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? -Yêu tinh có phép gì đặc biệt? *-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. -Vì sao anh em Cầu Khẩy chiến thắng được yêu tinh? -Ý nghóa câu chuyện này là gì? c)Đọc diễn cảm. -1 HS đọc phần chú giải. -1 HS đọc phần giải nghóa từ. -Các cặp luyện đọc. -2 Hs đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Anh em Cầu Khẩy gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. -Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. -Hs đọc thành tiếng. -Yêu tinh thò đầu vào quy hàng. -Anh em Cầu Khẩy đoàn kết, có sức khỏe, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm . -Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoànb kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cầu Khẩy. -HS đọc nối tiếp. -Lớp luyện đọc diễn cảm. 4. Thực hành -Cho HS đọc nối tiếp. -Gv luyện đọc cả lớp ( từ Cầu Khẩy hé cửa .tối sầm lại) trên bảng phụ. -Gv nhận xét tiết học. 5. Vận dụng -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện bốn anh tài cho người thân nghe. *Bổ sung, điều chỉnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY ./01./11 ĐẠO ĐỨC Tiết 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I.MUC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, HS có khả năng: -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ *GDBVMT:biết giữ gìn của cơng dongười lao động tạo nên II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC -Thảo luận - Dự án IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK Đạo đức 4. -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta lại biết ơn những người lao động? - 1 Em đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú a. Khám phá Hỏi -Ba, mẹ em làm nghề gì ? -Họ làm việc hằng ngày như thế để làm gì ? -Hãy kể một vài ngành nghề khác mà em biết ? -Chúng ta cần có thái độ như thế nào với người lao động ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn qua bài học hơm nay b.Kết nối * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận đònh sau: 1/ Với mọi người lao động, chúng ta điều phải chào hỏi lễ phép. 2/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. 3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác . 4/ Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. 5/ Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. - Học sinh nhắc lại. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi lên trình bày kết quả. + HS chia làm hai dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ . GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 - GV theo dõi và nhận xét và chốt hoạt động một. * Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu” -GV phổ biến luật chơi: +GV đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ + Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải được nhiều ô chữ hơn sẽ là thắng cuộc . GV gợi ý: 1/ đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này: 2/ Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm. 3/ Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người. Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tòch về người lao đông nào? *GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. * Hoạt động 3: Kể, viết, vẽ về người lao động - Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất. - HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau : + Bạn có vẽ đúng nghề nghiệp công việc không? +Bạn vẽ có đẹp không ? - Nhận xét câu trả lời của HS - Yêu cầu đọc ghi nhớ . “ cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” -HS lắng nghe. - HS tiến hành làm việc cả nhân Thời gian : 5 phút . - Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả . Chẳng hạn : + Kể (vẽ) về chú thợ mỏ . + Kể (vẽ ) về bác sỹ . - 1-2 HS đọc . GDMT: Biết nhắc nhở các bạn phại kính trọng và biết ơn người lao động 4. Thực hành: - Trò chơi cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống -GV nhận xét tiết học . 5.Vận dụng : - Chuẩn bò bài lòch sự với mọi người. *Bổ sung, điều chỉnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY ./01./11 TOÁN Tiết 96 PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH ,U CẦU : : Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số. -Biết đọc, biết viết phân số. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú a. Khám phá -Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. Ví dụ có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận số lượng cam là bao nhiêu ? Khi đó ta phải dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số. b.Kết nối Giới thiệu phân số: -GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. -GV hỏi: * Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? * Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. * Năm phần sáu viết là 6 5 . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) -GV yêu cầu HS đọc và viết 6 5 . -GV giới thiệu tiếp: Ta gọi 6 5 là phân số. -HS lắng nghe. -HS quan sát hình. -HS trả lời. -6 phần bằng nhau. -Có 5 phần được tô màu. -HS lắng nghe. -HS viết , và đọc năm phần sáu. -HS nhắc lại: Phân số . -HS nhắc lại. GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 +Phân số 6 5 có tử số là 5, có mẫu số là 6. -GV hỏi: Khi viết phân số 6 5 thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ? -Mẫu số của phân số 6 5 cho em biết điều gì? -Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số lưon luôn phải khác 0. -Khi viết phân số 6 5 thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? -Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu. -GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. * Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích. * Nêu tử số và mẫu số của phân số 2 1 * Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích. * Nêu tử số và mẫu số của phân số 4 3 * Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc ? Hãy giải thích. * Nêu tử số và mẫu số của phân số 7 4 -GV nhận xét: 6 5 , 2 1 , 4 3 , 7 4 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. c).Luyện tập – thực hành: Bài 1/106 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. -Dưới gạch ngang. -Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. -Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. -Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau và tô màu một phần). -Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2. -Đã tô màu hình vuông (Vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần). -Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4. -Đã tô màu hình zích zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần. -Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7. -HS làm bài vào VBT. -6 HS lần lượt giải thích. Bài 1, Bài 2 GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 Bài 2/106 -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 11 6 6 11 10 8 8 10 12 5 5 12 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. * Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 /106 -HS K,G * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác) -GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 /106 -HS K,G -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc. -GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc. -GV nhận xét phần đọc các phân số của HS. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 -HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau. -Là các số tự nhiên lớn hơn 0. -Viết các phân số. -3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc. -HS làm việc theo cặp. -HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết trên bảng. 4. Thực hành -GV nhận xét giờ học. - Trò chơi Ai nhanh hơn ( viết phân số ) 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. *Bổ sung, điều chỉnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIAÙO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY ./01./11 KĨ THUẬT Tiết 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1) I.MUC TIÊU BÀI HỌC : - Biết cách chọn rau , hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu. - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ham thích trồng cây và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh quy trình trồng cây con. - Vật liệu và dụng cụ + Chọn cây con rau, hoa để trồng. + Túi bầu có chứa đầy đất. + Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen loại nhỏ. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 4. Thực hành -GV kết hợp hđ1 +hđ2 hướng dẫn HS (khơng có vườn trường) hd HS chọn đất,cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. ( Lấy đất ruộng hoặc đất vườn cho vào túi bầu. Trồng cây con). Nhận xét- dặn dò. 5. Dặn dò: -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS *Bổ sung, điều chỉnh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi chú a.Khám phá -Nhà em nào có trồng cây rau hay hoa ?Đóù là loại cây gì ? -Em thường giúp mẹ trồng như thế nào ? - Kết quả thu hoạch tốt không Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các trồng cây rau hoa như thế nào qua bài học : TRỒNG CÂY RAU, HOA Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b. Kết nối Hướng dẫn cách làm. Hoạt động 1: GV hd HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. -HD hs đọc nội dung bài sgk. (kh khích hsy phát biểu) Hỏi: + Tại sao phải chọn cây khỏe, khơng cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con mập, khỏe khơng bị sâu sau khi trồng cây thưa bén rễ và phát triển tốt. -Hd hs quan sát hình trong sgk để nêu các bước trồng cây con. (khuyến khích hsy) Giữa các cây trồng trên luống phải có một khoảng cách ntn? Đào hốc trồng cây to ra sao? Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây nhằm mục đích gì? -HS đọc nội dung bài sgk - HS trả lời. - HS trả lời. - Ở những nơi có đều kiện về đất , có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau , hoa phù hợp. - Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành , khơng bắt buộc học sinh thực hành trơng cây rau , hoa. . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… [...]... cái bánh -HS dựa vào bài toán chia bánh để * Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi trả lời 3 3 3 :4= 4 bạn nhận được 4 cái bánh 3 Vậy 3 : 4 = ? 3 -GV viết lên bảng 3 : 4 = 4 3 -3 chia 4 bằng 4 -Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong * Thương trong phép chia 3 : 4 = 4 có gì 3 phép chia 3 : 4 = 4 là một phân khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ? -Như vậy khi thực... số 5 4 -Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1 -HS viết 4 : 4 = 1 * Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên 4 -Phân số có tử số và mẫu số bằng -Vậy 4 = 1 nhau * Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 4 1 -GV kết luận 2: Các phân số có tử số và -1 quả cam nhiều hơn 4 quả mẫu số bằng nhau thì bằng 1 cam 1 * Hãy so sánh 1 quả cam và 4 quả... cho 4 -HS đọc lại VD -HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp -Sau khi chia mỗi người được quả cam 5 -HS trả lời 5 : 4 = 4 5 người thì mỗi người được 4 quả cam Vậy 5 :4= ? * Nhận xét 5 - 4 quả cam nhiều hơn 1 quả 5 - 4 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam nhiều cam hơn ? Vì sao ? -HS so sánh và nêu kết quả: > 1 5 * Hãy so sánh 4 và 1 * Hãy so sánh... 3 cái bánh, chia đều cho 4 em Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh * Em có thể thực hiện phép chia 3 :4 tương tự như thực hiện 8 :4 được không ? -Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn vấn đề -HS trả lời -HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bành thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh Vậy mỗi 3 bạn nhận được 4 cái bánh -HS... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGÀY DẠY /01./11 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Tiết 20 I.MUC TIÊU BÀI HỌC : 1.Rèn kỹ năng nói:Dựa vào gợi ý trong SGk ,chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe ,đã đọc nói về một người có tài -HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện... minh hoạ cho phân số 4 -Có 1 hình tròn, được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần -Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng như thế bên ngoài Tất cả đều nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn được tô màu Ghi chú GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 5 là 4 quả cam * Ví dụ 2 * Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người Tìm phần cam của mỗi người ? -GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người * Vậy sau khi... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 NGÀY SOẠN 01/01/11 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM NGÀY DẠY /01./11 Tiết 39 I.MUC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS biết: -Phân biệt không khí sạch ( trong lành) và không khí bẩn ( không khí bò ô nhiễm) -Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói ,khí độc ,các loại bụi,vi khuẩn II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG... động cả lớp: -GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi -HS cả lớp lắng nghe GV trình Lăng: Cuối năm 140 6, quân Minh xâm lược bày nước ta, nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại ( 140 7).Dưới ách đô hộ của nhà Minh ,nhiều cuộc khởi nghóa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng Năm 141 8, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20... giải và giải -1 HS đọc thành tiếng và cả lớp đọc nghóa từ thầm -Gọi HS luyện đọc theo cặp -Luyện đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài -1 HS đọc thành tiếng -GV đọc diễm nảm: cần đọc với giọng tự -Lắng nghe học hỏi cách đọc hào Nhấn giọng ở những từ ngữ: chính đáng, hết sức phong phú, đa dạng nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh cá, săn GIÁO ÁN LỚP 4- TUẦN 20 bắn, đánh trống, thổi kèn, thuần hậu, hiền hòa,... GIÁO DỤC TRONG BÀI -Một số tờ giấy rời + bút dạ + tranh minh họa III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp : HS hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS: HS 1: Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có nghóa là “có khả năng hơn người bình thường”, tiếng tài nào cónghóa là tiền của :tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài . người bình thường”, tiếng tài nào cónghóa là tiền của :tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa . HS 2: Đọc thuộc. chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. * Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được 4 3 cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? -GV viết lên bảng 3 : 4 = 4 3 * Thương

Ngày đăng: 24/11/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu: - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
g ọi 2 HS lên bảng yêu cầu: (Trang 11)
-GV viết lên bảng 3:4 3 - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
vi ết lên bảng 3:4 3 (Trang 12)
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
Bảng ph ụ viết tiêu chuẩn đánh giá bàikể chuyện (Trang 15)
- Cho HS các nhĩm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
ho HS các nhĩm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? (Trang 19)
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 1, 2 của tiết 97.   -GV nhận xét và cho điểm HS - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
g ọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 1, 2 của tiết 97. -GV nhận xét và cho điểm HS (Trang 23)
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 24)
-Hình trang 78,79 sgk. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
Hình trang 78,79 sgk (Trang 27)
-Tả bao quát toàn bộ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
bao quát toàn bộ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo (Trang 29)
-Hình trong SGK phóng to.    -PHT của HS . - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
Hình trong SGK phóng to. -PHT của HS (Trang 35)
-Thung lũng này có hình như thế nào?   -Hai bên thung lũng là gì ? - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
hung lũng này có hình như thế nào? -Hai bên thung lũng là gì ? (Trang 36)
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng . - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
h ướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy đựơc khung cảnh của ải Chi Lăng (Trang 36)
-Kiểm tra 2 HS. (-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.Đọc đoạn văn và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vừa đọc.) - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
i ểm tra 2 HS. (-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.Đọc đoạn văn và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vừa đọc.) (Trang 39)
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99 - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
g ọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99 (Trang 44)
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 45)
-Hình trang 80, 81 sgk. - Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20-CKTKN -KNS
Hình trang 80, 81 sgk (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w