Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
270 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Tuần11 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được CH trong sgk) II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ phóng to - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thầy phải khinh ngạc thả đom đóm vào trong ” III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - GV treo tranh, giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - GV chia đoạn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - Luyện đọc những từ ngữ: diều, trí, nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút - Cho lớp luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc - H/D HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó NTN? + Vì sao chú bé được gọi là Ông Trạng thả diều? + Chọn tực ngữ, thành ngữ nào dưới đây + Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho lớp đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ cho HS thi đọc - GV nhận xét . 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Từng cặp luyện đọc - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc chú giải - Nghe - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy . - Nhà nghèo, phải đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ . - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - có chí thì nên * Nguyễn Hiền là người có chí, nhờ lòng quyết tâm vượt khó ông đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta - 4 HS đọc 4 đoạn - 1 số HS thi đọc TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Luỵên từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK * HS khá , giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung BT 1 - Một số tờ giấy to viết sẵn BT 2, 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (25’) BT 1: GV treo bảng phụ - GV giao việc: .Tìm xem từ in đậm ấy bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào - GV ghi 2 câu văn lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - GV chốt lại ý đúng: Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho độg từ trút * Đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. BT 2: Điền từ thích hợp vào ô trống - GV giao việc: chọn cá từ: đã, đang, sắp để điền vào ô trống - GV phát 3 tờ giấy ghi sẵn - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, ghi điểm - GV chốt lời giải đúng: Chào mào đã hót . cháu vẫn đang xa Mùa na sắp tàn BT 3: Hãy chữa lại đoạn văn sau cho đúng - GV giao việc - GV phát 3 tờ giấy cho 3 HS - Gọi HS lên trình bày - GV nhận xet, ghi điểm - GV chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - HS đọc yêu cầu - Nghe - 2 HS lên làm, lớp làm vào vở - HS khá ,giỏi đặt câu. - HS đọc yêu cầu - 3 HS làm vào giấy, lớp làm vào vở - 3 HS dán giấy trình bày - HS đọc yêu cầu của bài - Đọc truyện vui : Lãng trí - 3 HS làm giấy - Lớp làm vở - 3 HS dán giấy trình bày TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thứ tư ngày11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài tập đọc phóng to - Một số tờ giấy kẽ sẵn mẫu như SGV III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: đọc đoạn bài: ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho lớp đọc nối tiếp - H/D đọc các từ khó . - Cho HS luyện đọc theo cặp - H/D giải nghĩa từ - GV đọc diển cảm bài HĐ 2 : Tìm hiểu bài + Dựa vào nội dung câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng vào 3 nhóm + Cách diễn đạt Chọn ý em cho là đúng nhất? + Theo em HS phải rèn luyện ý chí gì? . HĐ 3: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn bài - HD luyện đọc - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài - GV nhận xét 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS đọc 2 lượt - HS đọc - Đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - Nghe - HS có thể làm vào giấy do GV phát - Chọn ý c - Ý chí vượt khó - Nghe - HS luyện đọc - HS tự HTL - Thi đọc thuộc lòng TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thứ ba ngày10 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Kể chuyện - GV kể chuyện lần : giọng thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp. - Giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký - GV treo tranh kể chuyện lần 2 HĐ 2 : HS kể chuyện - Cho HS tập kể theo cặp hoặc nhóm 4 từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Cho HS thi kể - GV nhận xét, tuyên dương + Hãy nêu bài học? 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Nghe - Quan sát và nghe - Mỗi HS kể 2 tranh hoặc 1 tranh - Vài HS thi kể đoạn - 2 HS thi kể toàn chuyện - Qua tấm gương của anh Ký, em càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Tập làm văn: LUỴÊN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra II. Chuẩn bị : - Giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi sẵn tên 1 số nhân vật. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: thực hiện đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguỵên vọng học thêm 1 môn năng khiếu. - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phân tích đề - GV ghi đề bài: Em và người thân trong g/đ cùng đọc một truyện nói về người có nghi lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên - GV h/d phân tích đề, GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - GV nêu vài lưu ý HĐ 2: Trao đổi ý kiến + Gợi ý 1 - GV giao việc + Em chọn nhân vật nào ? trong truyện nào ? - GV treo bảng phụ ghi sẵn tên + Gợi ý 2 - GV làm mẫu + Gợi ý 3 - GV làm mẫu - Cho từng cặp trao đổi, viết ra giấy nháp những nội dung sẽ trao đổi - Cho HS thi - GV nhận xét, sửa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS đọc đề - HS theo dõi - Nghe - HS đọc - 1 HS khá, giỏi lên nói nhân vật mình chọn trao đổi - HS đọc - HS khá, giỏi làm - HS trao đổi theo cặp - Đọc yêu cầu - HS đổi vai nhau để trao đổi TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Chính tả: ( nhớ - viết ) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm được BT(2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn * HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn BT 2a, BT 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : Viết chính tả - GV nêu yêu cầu của bài chỉ viết 4 khổ thơ đầu . - GV đọc bài - H/D viết các từ ngữ : phép, mầm giống - Cho HS viết chỉnh tả - H/D chữa lỗi - GV thu chấm 8 - 10 bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luỵên tập BT 2a: Điền vào chỗ trống s/x - GV treo bảng phụ, giao việc - Lớp thảo luận nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trỏ lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng * BT 3: Viết lại cho đúng chính tả . - GV treo bảng phụ - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: • Tốt gỗ hơn tốt nước sơn • Xấu người đẹp nết • Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể • Trăng mờ càn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Nghe - 2 HS đọc thuộc lòng - Lớp đọc thầm - HS viết bảng con - HS tự viết - Đổi vở chữa lỗi - HS đọc đề - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm lên làm - HS đọc đề - HS khá , giỏi lên làm bài TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thứ sáu ngày13 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II. Chuẩn bị : - Giấy khổ to hoặc bảng phụ ghi BT 1 phần nhận xét III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: trao đổi với nhau về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Nhận xét BT 1 + 2: Đọc truyện rùa và thỏ - GV treo bảng phụ giao việc : đọc bài Rùa và Thỏ tìm mở bài trong truỵên trên - GV nhận xét, chốt lời giải đúng . BT 3: Cách mở bài sau có gì khác với cách mở bài trên . - GV giao việc . - GV nhận xét và chốt lời giải đúng . - GV nêu KL HĐ 2 : Luyện tập BT 1: Đọc các mở bài, cho biết đó là cách mở bài nào - Giao việc . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi 2 HS nêu lại phần mở bài theo 2 cách BT 2: Câu chuyện sau mở bài theo cách nào . - GV giao việc - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Truyện mở bài theo 2 cách trực tiếp BT 3: Các em mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của Bác Lê - Gọi HS trình bày - GV nhận xét 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu - Vài HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời - Vài em đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS trả lời - 1 HS mở bài trực tiếp - 1 HS mở bài gián tiếp - HS đọc yêu cầu - Vài HS trả lời - HS đọc đề - HS làm bài - Vài HS đọc bài làm của mình TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I. Mục tiêu - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,…(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2) * HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III ). II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi BT 1, 2 ( nhận xét ), BT 1 ( luyện tập ) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Động từ là gì? cho VD? + Em hãy tìm 1 động từ và đặt câu với động từ đó ? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : Phần nhận xét BT 1: Đọc truyện sau . - GV treo bảng phụ, giao việc BT 2: Tìm các từ trong truyện miêu tả . - GV treo bảng phụ, giao việc . - GV nhận xét, chốt ý đúng . BT 3: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào - GV giao việc - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại - Nêu KL - HS cho VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ HĐ 2: Luỵên tập * BT 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau - GV dán đoạn văn ghi sẵn, giao việc - GV nhận xét, ghi điểm và chốt lời giải đúng. BT 2: Viết 1 câu có dùng tính từ - GV giao việc - Gọi HS đặt câu theo yêu cầu của ý a và b - GV nhận xét và sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào nháp - Đọc yêu cầu - Vài em trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ - HS đưa VD - HS đọc yêu cầu - HS khá , giỏi lên bảng làm 2 đoạn văn - Lớp làm vào vở - Đọc yêu cầu - Vài HS đặt câu TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000 . I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: H/D nhân với 10, chia cho 10 . - GV ghi phép tính : 35 x 10 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì? + 10 còn gọi là mấy chục? + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10? + Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính NTN? - GV ghi: 12 x 10 , 78 x 10 , 475 x 10 . - GV ghi: 350 : 10 yêu cầu HS tính + Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì? + Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? + Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35? + Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính NTN? HĐ 2: H/D nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000 .chia số tròn trăm, tròn nghìn - GV h/d HS tương tự như trên - Nêu KL như SGK HĐ 3 : Luỵên tập - H/D HS làm bài tập 1 a) cột 1,2 b) cột 1,2 -H/D HSlàm bài tập 2 (3 dòng đầu ) 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - HS đọc => 35 x 10 = 10 x 35 => Là 1 chục => 35 chục = 350 => .Kết quả chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải => Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. - HS làm nhẩm và nêu - HS suy nghĩ => Là thừa số còn lại => 350 : 10 = 35 => Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 bên phải => Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số bên phải số đó. - Vài HS đọc KL - HS làm bài TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: Khi nhân và chia 1 số tự nhiên với 10, 100, 100 .ta làm NTN? + 1 HS nhẩm : 58 x 10, 6970 : 10 ; 1275 x 100 ; 547000 : 100 ; 2345 x 1000 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: G/T t/c kết hợp của phép nhân - GV viết : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) yêu cầu HS tính và so sánh kết quả + Giá trị của 2 biểu thức đó NTN? - GV h/d tương tự với các cặp còn lại - GV treo bảng, yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với a x (b x c) khi a = 5 , b = 2, c = 3? - GV nêu câu hỏi tương tự với dòng sau +Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn NTN so với giá trị của a x (b x c)? - GV ghi : (a x b) x c = a x (b x c) - GV nêu kết luận .SGK HĐ 2: Luỵên tập BT 1: (a) GV ghi biểu thức + Biểu thức có dạng là tích của mấy số + Có những cách nào để tính giá trị . ? - GV nhận xét, ghi điểm BT 2: ( a) Tính bằng 2 cách + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng - HS lên bảng tính => Bằng nhau - 3 HS lên làm 3 dòng => Đều bằng 30 => Đều bằng 48 => (a x b) x c luôn bằng a x (b x c ) - Vài HS đọc KL - HS đọc yêu cầu => Tích của 3 số => Có 2 cách - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - HS đọc yêu cầu => Bằng cách thuận tiện - 2 HS làm bảng, lớp làm vở [...]... Vậy ta viết: 13 24 x 20 =13 24 x (2 x 10) + Hãy tính giá trị của biểu thức trên? + Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu? + Em hãy nhận xét số 2 648 và 2 648 0? + Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? - Vậy khi thực hiện nhân 13 24 với 20 chúng ta chỉ việc thêm 1 chữ số 0 vào bên phải tích 13 24 x 2 - Yêu cầu HS đặt tính nhân, đặt tính 13 24 x 2 rồi viết thêm 0 vào bên phải - GV ghi bảng : 1 24 x 30 ; 45 78 x 40 - Tương tự... của HS - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Nghe - Lớp xoay các khớp - Lớp hát - Lớp tham gia 2)Phần cơ bản ( 18’-22’) a) KT bài thể dục phát triển chung - Lớp ôn lại - Ôn ĐT lưng - bụng và phối hợp theo đội hình hàng ngang - Nêu nội dung KT - GV cho KT mỗi đợt từ 3 - 5 em dưới sự - Lớp lần lượt lên KT điều khiển của cán sự - GV nhận xét,... 6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Cho lớp khởi động - Cho lớp giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi “ kết bạn ” 2)Phần cơ bản ( 18’-22’) - Nghe - Lớp xoay các khớp - Lớp hát - Lớp tham gia a) Bài thể dục phát triển chung Ôn ĐT vươn thở, tay, chân theo đội hình hàng ngang - GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập - Lớp tập theo HD của GV - GV nhận xét, sửa chữa, tuyên dương - Cho lớp KT thử... học tập -Kế hoạch tuần 11 II/ Nội dung sinh hoạt: GV 1.Mở đầu: - GV bắt bài hát: -Kết luận: HS - HS cùng hát: Bà còng -Kết hợp múa phụ hoạ 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: *Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: *Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường, *Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: *GV... chơi và luật chơi - Nghe - Lớp chơi thử - Nhận xét, tuyên dương - Tham gia chơi ’ ’) 3)Phần kết thúc ( 4 - 6 - Cho lớp chạy nhẹ nhàng trên sân - Thả lỏng và hít thở - Cho lớp hát và vỗ tay - Nhận xét tiết học, công bố kết quả KT - Dặn về chuẩn bị tiết sau TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Hoạt động tập thể: Nguyễn Thị Dung SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thương những... bảng - HS đọc => Là 0 => 20 = 2 x 10 = 10 x 2 - 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp => 13 24 x 20 = 2 648 0 => thêm 1 chữ số 0 vào bên phải => Có 1 chữ số 0 - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Toán: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I Mục tiêu - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị... chữa - GV nêu kết luận 3)Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Lần lượt 4 HS lên chỉ trên bản đồ - HS tự điền - Lớp làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I Mục Tiêu ( Tiết 1 ) - Biết... luyện - Nhận xét, sửa chữa b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ nhảy ô tiếp sức ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc ( 4 - 6’) - Cho lớp chạy nhẹ nhàng trên sân - Thả lỏng và hít thở - Cho lớp hát và vỗ tay - Nhận xét tiết học - Dặn về chuẩn bị tiết sau TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thể dục: ĐỘNG TÁC LƯNG... định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Nêu KL HĐ 2: Tổ chức trò chơi đóng vai: “Tôi là giọt nước” GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu phân vai theo + Giọt nước + Hơi nước + Mây đen + Giọt mưa - GV gợi ý cho các nhóm lời thoại như SGV - GV nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Lớp làm việc nhóm... của nước trong tự nhiên II Chuẩn bị : - Hình trang 46 , 48 SGK phóng to III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1)Khởi động (2’) - KTBC: gọi 2 HS: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những dạng nào? ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì? + Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (28’) HĐ 1: Mây được hình thành NTN - Yêu cầu lớp quan sát và đọc lời chú thích ở SGK để thảo luận . Lãng trí - 3 HS làm giấy - Lớp làm vở - 3 HS dán giấy trình bày TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LƯƠNG 1 Nguyễn Thị Dung Thứ tư ngày11 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: CÓ CHÍ. ta viết: 13 24 x 20 =13 24 x (2 x 10) + Hãy tính giá trị của biểu thức trên? + Vậy 13 24 x 20 bằng bao nhiêu? + Em hãy nhận xét số 2 648 và 2 648 0? + Số 20