Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật

Một phần của tài liệu GA - L4 TUẦN 32-cktkn, kns, bvmt (Trang 28 - 31)

I- MỤC TIÊU: Giúp H S:

3/ Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật

- GV giảng: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục.

các-bô-níc, phân, nước tiểu

+ Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật

+ Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu

- Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hóa, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi , thức ăn, nước uống và thải ra các chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường

2/ Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường

- Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật

3/ Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật vật

- Yêu cầu vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật

- Nhận xét, khen ngợi

- Trao đổi theo cặp

+ Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu - 1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường qua sơ đồ - Hoạt động theo nhóm, tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vừa vẽ

- Đại diện 4 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 Nối tiếp:

- Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học Môn: THỂ DỤC Tiết: 63 (GV bộ môn) Môn: ÂM NHẠC Tiết: 32

Bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

Bài: Học bài hát tự chọn:

Bài EM HÁT GỌI MẶT TRỜI (Nhạc và lời: Nguyễn Thúy Liễu)

(GV bộ môn)

Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012

Môn: TOÁN Tiết: 160

I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập về:

- Thực hiện được cộng, trừ phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.. - Giải các bài toán liên quan đền tìm giá trị phân số của một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình vẽ trong bài tập 1 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Ổn định lớp, hát: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/167. - GV nhận xét, cho điểm HS.

3/ Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng, phép trừ phân số.

Dạy bài mới

1/ Hướng dẫn ôn tập

Bài 1:

- yêu cầu HS thực hiện phép cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Yêu cầu HS làm bài nhắc các em chọn mẫu số bé nhất có thể để qui đồng rồi thực hiện phép tính.

- Nhận xét chữa bài cho điểm HS. Bài 2:

- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng, trừ phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài cho điểm HS. Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS.

- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Nghe giới thiệu bài.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- HS lần lượt giải thích:

a. Tìm số hạng chưa biết của phép cộng. b. Tìm số trừ chưa biết của phép trừ. c. Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ. Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ

3 Nối tiếp:

- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức vừa được ôn tập. - Về nhà làm bài tập 5/168.

- Chuẩn bị bài : Ôn tập về các phép tính với phân số.(tiếp theo) - Nhận xét tiết học.

Môn: KỂ CHUYỆN Tiết: 32

I- MỤC TIÊU:

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được tồn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân

- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Ổn định lớp, hát:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, cho điểm HS

Một phần của tài liệu GA - L4 TUẦN 32-cktkn, kns, bvmt (Trang 28 - 31)