Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
341 KB
Nội dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu hỏi: + Điều bất ngờ gì đã xảy ra ở phần cuối đoạn 3 - Gọi HS đọc phần chú giải. - 2 em lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn, - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu cười cợt. - Đoạn 2: Tiếp theo không vào. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 1 HS đọc. 245 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 32 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - Lưu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3 - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng soi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mọi mái nhà - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười. - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu: - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. - 2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười. - 2 HS đọc. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. 246 NguyÔn Ngäc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B - T chc cho HS thi c ton bi. - Nhn xột v cho im hc sinh. 3. Cng c dn dũ: - Cõu chuyn giỳp em hiu iu gỡ? - Nhn xột tit hc. - V nh hc v chun b cho bi hc sau. - 3 HS thi c c bi. - HS c lp thc hin TON : ễN TP CC PHẫP TNH V S T NHIấN (TT) I. Mc tiờu: - Bit t tớnh v thc hin nhõn cỏc s t nhiờn vi cỏc s cú khụng quỏ ba ch s ( tớch khụng quỏ sỏu ch s ) - Bit t tớnh v thc hin chia s cú nhiu ch s cho s khụng quỏ hai ch s - Bit so sỏnh s t nhiờn. - GD HS tớnh cn thn, t giỏc trong khi lm toỏn. II. dựng dy hc: - B dựng dy hc toỏn 4. III. Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Bi c : 2. Bi mi: a) Gii thiu bi: b) Thc hnh: * Bi 1: - HS nờu bi. - HS nhc li v cỏch t tớnh. - HS t thchin vo v v lờn bng lm. - Nhn xột bi lm HS. * Bi 2 : - HS nờu bi. - HS nhc li v cỏch t tớnh. - HS t thchin vo v v lờn bng lm. - Nhn xột bi lm HS. * Bi 3 : (Dnh cho HS khỏ, gii) - HS nờu bi. - HS nhc li v cỏch t tớnh. - HS t thchin vo v v lờn bng lm. - Nhn xột bi lm HS. * Bi 4 : - HS nờu bi. - HS lờn bng thc hin. - Nhn xột bi bn. - Lng nghe gii thiu bi. - 1 HS c, lp c thm. - HS nhc li cỏch t tớnh. - HS lp lm vo v v bng. - Nhn xột bi bn. - 1 HS c, lp c thm. - HS nhc li cỏch t tớnh. - HS lp lm vo v v bng. - Nhn xột bi bn. - 1 HS c, lp c thm. - HS nhc li cỏch t tớnh. - HS lp lm vo v v bng. - Nhn xột bi bn. - 1 HS c, lp c thm. 247 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. - GD HS Biết ngồi viết đúng tư thế, rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn viết trong bài. - Đoạn này nói lên điều gì ? - Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. Nghe viết chính tả: - HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười ". - 2HS lên bảng viết. - HS ở lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. - Lắng nghe giới thiệu. - 2HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc thầm. - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười. - HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài. - Nghe và viết bài vào vở. 248 NguyÔn Ngäc Dung Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B Soỏt li chm bi: - Treo bng ph on vn v c li HS soỏt li t bt li. Hng dn lm bi tp chớnh t: * Bi tp 2 : GV dỏn phiu ó vit sn BT lờn bng. - Lp c thm cõu chuyn vui, sau ú thc hin lm bi vo v. - Phỏt 4 t phiu ln v 4 bỳt d cho 4 HS . - HS lm xong thỡ dỏn phiu ca mỡnh lờn bng. - c lin mch c cõu chuyn vui " Chỳc mng nm th k " hoc cõu chuyn vui: " Ngi khụng bit ci " - HS nhn xột b sung bi bn. - GV nhn xột, cht ý ỳng. 3. Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc. - Dn HS v nh vit li cỏc t va tỡm c v chun b bi sau. - Tng cp soỏt li cho nhau. - 1 HS c. - Quan sỏt, lng nghe GV gii thớch. - Trao i, tho lun v tỡm t cn in mi ct ri ghi vo phiu. - B sung. - 2 HS c , lp c thm. - 4 HS lờn bng lm, HS lp lm vo v. - c li on vn hon chnh. - Nhn xột, b sung nhng t m nhúm bn cha cú. - HS c lp thc hin. Th Ba ngy 27 thỏng 04 nm 2010 TON: ễN TP V CC PHẫP TNH VI S T NHIấN (TIP THEO) I. Mc tiờu: Giỳp HS ụn tp v : - Tớnh c giỏ tr biu thc cha hai ch. - Thc hin c cỏc phộp tớnh cng , tr , nhõn , chia cỏc s t nhiờn. - Gii cỏc bi toỏn liờn quan n phộp tớnh vi cỏc s t nhiờn. - GD HS thờm yờu thớch mụn hc. II. dựng dy hc: - Bng ph, v toỏn. III. Hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc 1. Kim tra bi c : - Gi HS cha bi 1(163) - Nhn xột cho im. 2. Bi mi : a. Gii thiu bi : Ghi bng. b. HD HS ụn tp : * Bi 1 a (164)Lm phn a - HS cha bi. - HS nhn xột. - 1HS lm bng ; HS lp lm v. 249 Nguyễn Ngọc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài GV củng cố về cách tính giá trị biểu thức chứa chữ. * Bài 2 (164) - GV cho HS nêu yêu cầu của bài - GV chữa bài. YC HS nêu thứ tự thực hiện phép tính ? * Bài 3 (164) (Dành cho HS khá, giỏi) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài - HS chữa bài. - GV nhận xét. * Bài 4 (164) - Gọi HS đọc đề - GV HD - YC HS làm bài. - GVcho HS chữa bài. - GV chốt kết quả. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN : 1 b , 5(164) - HS làm bài a) Với m = 952 ; n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - 4HS làm bảng ; HS lớp làm vở. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. - 2HS làm bảng. - HS lớp làm vở. - Nêu các tính chất đã áp dụng để tính giá trị các biểu thức trong bài - HS làm bảng ; HS lớp làm vở. Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 76 = 395 (m) Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là 7 x 2 = 14 (ngày ) Trung bình 1 ngày bán được số m vải là 714 : 14 = 51 (m) Đáp số : 51m LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngưữcho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). * HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn (a,b) ở BT (2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết: Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) 250 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 - Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian BT3 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng. - Trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất ( BT1) chỉ rõ ý gì cho câu? Bài 3 : - HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở và lên bảng làm. -Nhận xét bài làm HS. - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng * Lưu ý: Trạng ngữ có thể được đặt liên tiếp với nhau, nó thường được phân cách với nhau bằng một quãng ngắt hơi. c. Ghi nhớ : - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn. - Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi : Bao giờ ? Lúc nào? - HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 3 HS đọc. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân. - HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - Phát biểu trước lớp. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - Nhận xét câu trả lời của bạn. + Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian. - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 251 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Phải điền đúng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn. - HS làm việc cá nhân. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - HS đại diện lên bảng làm trên phiếu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS cả lớp thực hiện. KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I.Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3) - Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống ". - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Treo tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể chuyện " Khát vọng sống" - Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng ở những từ ngữ. - GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Q/sát, lắng nghe GV hướng dẫn. - 2 HS đọc. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. 252 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh. - HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3. - HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện - Thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện. ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI I. Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. - Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 2. Hoạt động a) Xử lí tình huống. - Nêu các tình huống: - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH - Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa … 253 NguyÔn Ngäc Dung Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV. b) Hoạt động 2 - Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Thứ Tư ngày 28 tháng 04 năm 2010 TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng , phù hợp nội dung. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ (Ngắm trăng); Không đề, bương( Không đề ) - Học thuộc lòng hai bài thơ.(Giáo dục môi trường) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 254 NguyÔn Ngäc Dung [...]... s gian Bỏc trong hon cnh rt c bit B giam kh, khú khn luụn sng lc quan, cm trong ngc tự m Bỏc vn say mờ ngm yờu i, yờu thiờn nhiờn trng, xem trng nh l mt ngi bn tõm HS lng nghe tỡnh Bỏc lc quan yờu i, ngay c trong hon cnh tng chng nh khụng th vt qua c - Ghi ý chớnh ca bi - 2 HS nhc li * c din cm - HTL bi th : - HS c din cm theo ỳng ni dung ca - 2 HS tip ni nhau c bi - C lp theo dừi tỡm cỏch c - HS luyn . ; HS lớp làm vở. Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 76 = 395 (m) Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 359 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là 7 x 2 = 14. Đoạn 2: Tiếp theo không vào. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 1 HS đọc. 245 NguyÔn Ngäc Dung TUẦN 32 Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại. dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng soi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở