1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 35

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Ngày soạn: 21/ 04/ 2019 TUẦN: 35 – TIẾT: 137 Ngày dạy: 22/ 04/ 2019 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phép biến đổi câu biện pháp tu từ cú pháp Thái độ: Học tập nghiêm túc Biết cách chuyển đổi câu Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 3: Các phép biến đổi câu III Các phép biến đổi câu: Dựa vào mơ hình sgk, em cho Thêm bớt thành phần câu: biết có phép biến đổi câu nào? a Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt số Thêm bớt thành phần câu cách thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh (Bằng cách rút gọn câu mở rộng câu) lặp từ ngữ xuất câu đứng Thế rút gọn câu? Cho ví dụ? trước, thơng tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, Câu em vừa đặt rút gọn thành phần gì? đặc điểm nói câu chung (Rút gọn CN) người (lược CN) Có cách mở rộng câu, VD: Bạn đâu đấy? Đi học! cách nào? b Mở rộng câu: có cách - Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì? thời gian, nơi chốn, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng Thế dùng cụm C-V để mở rộng cụm từ hình thức giống câu đơn có câu? cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Chuyển đổi kiểu câu: Chuyển đổi câu chủ Ta chuyển đổi kiểu câu cách động thành câu bị động ngược lại chuyển nào? đổi câu bị động thành câu chủ động: Đặt câu chủ động? Vì em biết câu chủ động? Thế câu bị động? Cho ví dụ? Hoạt động 4: Các phép tu từ cú pháp Ở lớp 7, em đợc học phép tu từ nào? Em cho ví dụ có sử dụng điệp ngữ? Vì em biết câu văn có sử dụng điệp ngữ ? Thế chơi chữ? Cho VD chơi chữ? Nêu khái niệm liệt kê Cho ví dụ Có kiểu liệt kê nào? - Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động) VD: Các bạn yêu mến - Câu bị động: câu có CN người, vật hành động ngời khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) VD: Tôi bạn yêu mến IV Các phép tu từ cú pháp: Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ người đọc VD: Học, học nữa, học mãi! Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị VD: Khi cưa ngọn, cưa (Con ngựa) Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm VD: Đồ dùng học tập gồm có: thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hãy biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo cách khác nhau: a Cơng ty A tài trợ chương trình b Ê-đi-xơn phát minh bóng đèn điện D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê để miêu tả thứ mà học sinh phải mang theo đến trường E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc nội dung - Hoàn thành đoạn văn - Chuẩn bị mới: "Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp" Ngày soạn: 21/ 04/ 2019 Ngày dạy: 22/ 04/ 2019 TUẦN: 35 – TIẾT: 138, 139 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tập trung đánh giá nội dung phân môn Vận dụng kiến thức học cách toàn diện theo nội dung cách đánh giá Kĩ năng: - Vận dụng kĩ học cách toàn diện theo nội dung cách đánh giá Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ơn lại nội dung I Nội dung cần ý: dạng văn học Văn: Học sinh nhắc lại dạng văn học? - Tục ngữ: lao động sản xuất, thiên Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm lại nội nhiên, người xã hội dung văn học - Văn nghị luận - Tác phẩm tự sự: Sống chết mặc bây, trò lố Va-ren Phan Bội Châu - Văn nhật dụng: Ca Huế sông Hương Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến Tiếng Việt: thức - Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, Đặc điểm lọai câu? câu bị động Đặc điểm, tác dụng phép liệt kê? - Phép liệt kê Các cách mở rộng câu? - Mở rộng câu trạng ngữ, cụm C-V Công dụng dấu câu vừa học? - Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại gạch ngang Giáo viên ôn lại cho học sinh cách làm văn Tập làm văn: nghị luận - Văn nghị luận: giải thích, chứng minh Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết văn - Văn hành chính: đề nghị, báo cáo hành II Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp: Dạng đề Hoạt động 2: Hướng dẫn làm thi - Cho ngữ liệu: đoạn trích từ văn Giáo viên hướng dẫn học sinh dàn kiểm học tra (theo kết cấu đề HKII) - Dựa vào ngữ liệu đặt câu hỏi + Tác giả, tác phẩm, nội dung, ý nghĩa + Tiếng việt: nhận diện, lí thuyết, vận dụng - Làm văn: + Viết đoạn văn nghị luận ngắn (có áp dụng kiến thức tiếng việt) + Viết văn nghị luận giải thích C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: GV tập cho học sinh viết đoạn văn nghị luận ngắn (chủ đề tự do) có áp dụng kiến thức tiếng việt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại làm thân, nêu hướng khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại nội dung học phân môn Văn Tiếng việt - Cách viết văn chứng minh, giải thích - Chuẩn bị mới: "Chương trình địa phương: Vây bót" Ngày soạn: 21/ 04/ 2019 Ngày dạy: 26/ 04/ 2019 TUẦN: 35 – TIẾT: 140 Văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: VÂY BÓT KHƯƠNG MINH NGỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu tinh thần dũng cảm, ngoan cường, mưu trí cảu anh hùng Huỳnh Văn Đảnh chiến đấu liệt với kẻ thù - Nghệ thuật kể chuyện mang đậm chất Nam Bộ, bình dị, mộc mạc Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc - hiểu Thái độ: u thích mơn học Biết văn địa phương qua thể lòng yêu nướ, tự hào dân tộc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác I Tìm hiểu chung: phẩm Tác giả: Khương Minh Ngọc (1920 Học sinh đọc phần thích 1994) Tìm hiểu tác giả tác phẩm - Quê Chợ Gạo, Mỹ Tho, Tiền Giang - Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Ông tặng Giải thường Văn học nghệ thuật tỉnh Long An lần thứ 2001 Tác phẩm: Được trích từ truyện kí tên viết anh hùng Quân giải phóng miền Nam Huỳnh Văn Đảnh II Đọc hiểu văn bản: Nội dung: Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm - Bối cảnh thời gian không gian: Cánh Bối cảnh thời gian, không gian diễn câu đồng Triêm Đức nơi mà du kích Đức Tân chuyện? bà đánh phá bót vịng bốn tháng trời - Tính cách, mưu trí anh hùng Huỳnh Văn Đảnh: + Bố trí hai du kích, súng vây bót cầm chừng + Vào chợ tổ chức sở, cắt dây điện cho đèn tắt, đánh thẳng vào quận Những chi tiết thể tính cách, mưu trí + Cầm chân bọn quận  chuyển siết ngoan cường anh hùng Huỳnh Văn chặt bót Triêm Đức Đảnh? + Vận động bà chuyển heo, gà xa để địch khơng cịn nguồn lương thực  Tinh thần dũng cảm, ngoan cường, mưu trí anh hùng Huỳnh Văn Đảnh chiến đấu liệt với kẻ thù Nghệ thuật: - Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu Ngôn ngữ Nam Bộ sử dụng - Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ: bình dị, đoạn trích sao? mộc mạc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Em học tập anh hùng Huỳnh Văn Đảnh? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Em suy nghĩ biết anh hùng Quân giải phóng miền Nam Huỳnh Văn Đảnh người đại phương mình? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung, nghệ thuật - Nêu lên cảm nghĩ thân - Chuẩn bị mới: "Chương trình địa phương: Gửi Bến Lức" ... liệt kê? - Phép liệt kê Các cách mở rộng câu? - Mở rộng câu trạng ngữ, cụm C-V Công dụng dấu câu vừa học? - Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại gạch ngang Giáo... văn học? - Tục ngữ: lao động sản xuất, thiên Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm lại nội nhiên, người xã hội dung văn học - Văn nghị luận - Tác phẩm tự sự: Sống chết mặc bây, trò lố Va-ren Phan... - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w