1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 36

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 Ngày dạy: 29/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 141 Văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: GỬI BẾN LỨC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhận thức tình yêu thương, gắn bó với đất người Long An tác giả - Chất thơ thể hình ảnh chân thực tiêu biểu Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc - hiểu Thái độ: Yêu thích văn học địa phương Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả Học sinh đọc phần thích Tìm hiểu tác giả tác phẩm Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: Tên thật Nguyễn Đình Vọng, quê Quảng Ngãi, xuất nhiều thơ phổ nhạc tiếng Vàm Cỏ Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung Đơng, Anh đầu sông em cuối sông,… Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm Ông tặng Giải thưởng Văn học nghệ Học sinh viết vào tập bốn khổ thơ thuật tỉnh Long An lần thứ 2001 Nhận xét địa danh xuất Tác phẩm: Viết tháng năm 1966 thơ Ý nghĩa địa danh II Đọc – hiểu văn bản: Em có ấn tượng khổ thơ nào? Vì sao? - Bài thơ đề cập đến địa danh quen thuộc vùng đất Bến Lức Rạch Nổ, Rạch Vông, Mương Trám, … Điều chứng tỏ tác giả người am hiểu, yêu thương, gắn bó với đất người LA - Cảm nhận khổ thơ em thích C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Kể tên số văn viết địa phương Bến Lức mà em biết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em thơ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung, nghệ thuật - Nêu lên cảm nghĩ thân - Chuẩn bị mới: "Chương trình địa phương phần tiếng việt: rèn luyện tả" Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 Ngày dạy: 29/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 142, 143 Văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu hiểu mối quan hệ ngữ âm tả TV - Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kĩ năng: Rèn luyện tả Thái độ: Học tập nghiêm túc Khắc phục lỗi tả thân Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Không - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD HS phân biệt lỗi I Nội dung: tả phát âm địa phương Miền Bắc: GV nêu yêu cầu tiết học Các phụ âm thường si: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n V đọc - HS nghe viết vào Miền Trung, Nam: - Phụ âm cuối: c/t, n/ng - Dấu thanh: dấu hỏi/ dấu ngã - Nguyên âm: i/iê, o/ô - Phụ âm đầu: v/d Tiết II Một số hình thức luyện tập: Hoạt động 2: HD HS luyện tập Viết dạng chứa âm, dấu Trao đổi để chữa lỗi dễ mắc lỗi: a Nghe viết đoạn văn Ca Huế sông Hơng- Hà ánh Minh: HS nhớ lại thơ viết theo trí nhớ Đêm Thành phố lên đèn sa Màn Trao đổi để chữa lỗi sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền không gian rộng thoáng để Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống: + Điền ch tr vào chỗ trống? + Điền dấu hỏi dấu ngã vào tiếng in đậm? Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh)? + Điền tiếng sĩ sỉ vào chỗ thích hợp? Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái, đặng điểm, tính chất: + Tìm từ hoạt động trạng thái bắt đầu ch (chạy) tr (trèo)? + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi (khỏe) ngã (rõ)? Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn, ví dụ tìm từ chứa tiếng có hỏi ngã, có nghĩa nh sau: + Trái nghĩa với chân thật? + Đồng nghĩa với từ biệt? + Dùng chày với cối làm cho giập nát tróc lớp vỏ ngoài? Đặt câu với từ : lên, nên? Đặt câu để phân biệt từ: vội, dội? vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b Nhớ - viết thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Làm tập tả: a Điền vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b Tìm từ theo yêu cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo - Lẻo khỏe, dũng mãnh - Giả dối - Từ giã - Giã gạo c Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn: - Mẹ lên nương trồng ngô - Con muốn nên người phải nghe lời cha mẹ - Vì sợ muộn nên tơi phải vội vàng - Nước mưa từ mái tôn dội xuống ầm ầm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Kiểm tra lại lỗi tả viết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xem lại làm thân, nêu hướng khắc phục E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Phân biệt lỗi tả cách phát âm địa phương - Chuẩn bị mới: "Hoạt động ngữ văn" Ngày soạn: 28/ 04/ 2019 TUẦN: 36 – TIẾT: 144 Ngày dạy: 03/ 05/ 2019 Hoạt động Ngữ văn: ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tập đọc rõ ràng, dấu câu, giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng, Kĩ năng: Rèn luyện đọc diễn cảm Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực đọc hiểu, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Yêu cầu đọc - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng - Đọc diễn cảm: Thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn Hoạt động Hướng dẫn tổ chức đọc Tinh thần yêu nước nhân dân ta: Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khốt, rõ ràng Nội dung I u cầu chung: II Hướng dẫn tổ chức đọc: Tinh thần yêu nước nhân dân ta: * Đoạn mở đầu: - Hai câu đầu: Nhấn mạnh từ ngữ "nồng nàn" giọng khẳng định nịch - Câu 3: Ngắt vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn mức Gọi từ - học sinh đọc đoạn động từ tính từ làm vị ngữ, định ngữ: sôi nổi, kết, HS GV nhận xét cách mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất đọc - Câu 4, 5, 6; + Nghỉ câu Gọi từ - hs đọc đoạn Nhận xét cách đọc Gọi 3-4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc Sự giàu đẹp tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn nghị luận là: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào Trọng tâm tiết học đặt vào nên cần gọi từ 3-4 hs đọc đoạn hết GV nhận xét chung + Câu 4: đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ + Câu 5: giọng liệt kê + Câu 6: giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý ngữ điệp, đảo: Dân tộc anh hùng anh hùng dân tộc * Đoạn thân bài: - Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh chút + Câu: Đồng bào ta ngày nay, cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn + Câu: Những cử cao quý đó, cần đọc nhấn mạnh từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát Chú ý cặp quan hệ từ: từ - đến, * Đoạn kết: - Giọng chậm nhỏ + câu trên: Đọc nhấn mạnh từ: Cũng như, + câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm khúc chiết, nhấn mạnh ngữ: nghĩa phải động từ làm vị ngữ: giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho, Sự giàu đẹp tiếng Việt * Đọc câu đầu: cần chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ: tự hào , tin tưởng * Đoạn: Tiếng Việt có đặc sắc thời kì lịch sử: Chú ý từ điệp Tiếng Việt; ngữ mang tính chất giảng giải: Nói có nghĩa nói * Đoạn: Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý từ in nghiêng: chất nhạc, tiếng hay * Câu cuối đoạn: Đọc giọng khẳng định vững C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học sinh hoàn thành đọc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tự rút học khắc phục thân để đọc tốt E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học thuộc lịng văn đoạn mà em thích - Tìm đọc diễn cảm Tun ngơn Độc lập - Chuẩn bị mới: "Hoạt động ngữ văn" (tiếp theo) ... giành, giành độc lập - Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b Tìm từ theo yêu cầu: - Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo - Lẻo khỏe, dũng mãnh - Giả dối - Từ giã - Giã gạo c Đặt câu... nhịp b Nhớ - viết thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan: Làm tập tả: a Điền vào chỗ trống: - Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành - Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì - Dành dụm,... thường si: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n V đọc - HS nghe viết vào Miền Trung, Nam: - Phụ âm cuối: c/t, n/ng - Dấu thanh: dấu hỏi/ dấu ngã - Nguyên âm: i/iê, o/ô - Phụ âm đầu: v/d Tiết II Một số hình thức

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w