Ngày soạn: 01/ 03/ 2021 Ngày dạy: 05/ 03/ 202021 TUẦN: 22 – TIẾT: 88 Tiếng việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ Thái độ: - Biết sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Học tập tự giác, tích cực Yêu thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn có đoạn văn sau Nêu tác dụng việc rút gọn câu câu đặc biệt? Khi xuống đến cầu thang, nói to với tơi: - Đừng qn nhé! Ơi! Cơ giáo tốt em, chẳng bao giờ, chẳng em lại quên cô được! (Ét- môn- đô A- mi- xi) - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Bên cạnh thành phần CN – VN, câu cịn có tham gia thành phần khác – chúng bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu Một thành phần mà cô muốn đề cập đến ngày hôm nay, trạng ngữ qua bài: thêm trạng ngữ cho câu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung * Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ I Tìm hiểu chung: GV gọi HS đọc ngữ liệu SGK Đặc điểm trạng ngữ: a) Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày - Về ý nghĩa, trạng ngữ Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang thêm vào câu để xác định thời Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp […] gian, nơi chốn, nguyên nhân, Tre với người nghìn năm Một mục đích, phương tiện, cách kỉ “văn minh”, “khai hóa” thực dân không thức diễn việc nêu làm tấc sắt Tre phải vất vả câu với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Dựa vào kiến thức bậc tiểu học, xác định trạng ngữ câu trên? Các TN bổ sung cho câu nội dung ? Ngữ liệu b) Vì mải chơi, em quên chưa làm tập c) Để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt d) Với giọng nói dịu dàng, chị mời vào nhà e) Bằng xe đạp cũ, Lan đến trường đặn Dựa vào kiến thức bậc tiểu học, xác định trạng ngữ câu trên? Các TN bổ sung cho câu nội dung ? Các TN nói đứng vị trí câu ? “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang ⇒ đầu câu Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp… ⇒ cuối câu Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ⇒ câu Trong câu trạng ngữ thường nhận biết dấu hiệu nào? GV: Như vậy, xét mặt ý nghĩa, TN có vai trị câu? thêm vào câu để làm gì? Xét hình thức TN đứng vị trí câu ? thường nhận biết dấu hiệu nào? HS trả lời GV chốt: Đó đặc điểm trạng ngữ câu Gọi Hs đọc ghi nhớ Đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ? GV: Đưa tập nhanh + Bốp bốp, bị hai tát -> cách thức diễn việc + Nó bị điểm kém, lười học -> nguyên nhân + Để khơng bị điểm kém, phải chăm học -> mục đích + Nó đến trường xe đạp -> phương tiện Câu 1: Thêm trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết nhiều Gợi ý: Năm nay; Vì rét - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết II Luyện tập Bài trang 39: Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân trạng ngữ Trong câu cịn lại, cụm từ mùa xn đóng vai trị gì? a Mùa xn tơi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh Làm chủ ngữ vị ngữ câu b Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Làm trạng ngữ câu c Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Làm phụ ngữ cụm động từ d Mùa xuân ! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu Câu đặc biệt Bài 2, trang 40: Nhóm 1: báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết TN cách thức Năm nay, lúa chết nhiều, rét Câu 2: Trong hai câu sau, câu có trạng ngữ, câu khơng có trạng ngữ? Vì sao? a Tơi đọc báo hơm -> Hơm nay: phụ ngữ cụm động từ b Hôm nay, đọc báo -> trạng ngữ (xác định thời gian) => Lưu ý: Thêm TN cho câu cách mở rộng câu, làm cho nội dung câu phong phú Hoạt động 2: HD luyện tập Hs: đọc, xác định yêu cầu BT Bài 1: Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu văn cụm từ mùa xuân TN Trong câu cịn lại, cụm từ mùa xn đóng vai trị ? Bài 2, 3: Kết hợp tập GV cho HS thảo luận nhóm phút qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi TN thời gian Nhóm 2: Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng, TN nơi chốn Nhóm 3: với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói TN cách thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nhận xét trạng ngữ? a Là biện pháp tu từ câu b Là từ loại câu c Là thành phần câu d Là thành phần phụ câu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) có sử dụng trạng ngữ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh" Tìm hiểu mục đích phương pháp chứng minh "Cách làm văn lập luận chứng minh" Tìm hiểu lí thuyết bước làm văn lập luận chứng minh Ngày soạn: 14/ 03/ 2021 Ngày dạy: 16/ 03/ 2021 TUẦN: 23 – TIẾT: 89 Làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận PPLL chứng minh Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng phương pháp lập luận ? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản ) - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục đích I Tìm hiểu chung: phương pháp chứng minh: - Trong đời sống, người ta dùng thật Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời sống (chứng xác thực) để chứng tỏ điều người ta cần CM ? đáng tin Có trường hợp ta cần xác nhận thật đó: Khi cần xác nhận CM tư - Trong văn nghị luận, chứng minh cách công dân, ta đưa giấy chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng thư Khi cần xác định, CM ngày sinh chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) mình, ta đưa giấy khai sinh Khi cần CM cho tin lời nói đáng tin cậy thật, em phải làm ? Đưa chứng để thuyết - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập phục, chứng người (nhân luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục chứng), vật (vật chứng), việc, số liệu,… Thế CM đời sống ? Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn (khơng dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý II Luyện tập: kiến thật đáng tin cậy ? * Bài văn: Không sợ sai lầm GV: Những dẫn chứng văn nghị luận phải chân thực, tiêu biểu Khi a Luận điểm: Không sợ sai lầm đưa vào văn phải lựa chọn, phân tích Dẫn chứng văn chương đa dạng số liệu cụ thể, câu chuyện, việc có thật Và dẫn chứng có giá trị có xuất xứ rõ ràng thừa nhận + Gọi Hs đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” Luận điểm văn ? Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận ? Các chứng cớ dẫn có đáng tin cậy khơng? ? Vì ? Rất đáng tin cây, người tiếng, nhiều người biết đến GV: Tóm lại, qua phân tích, tìm hiểu: Em hiểu phép lập luận CM văn nghị luận? Hs trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD luyện tập Hs: đọc văn Thảo luận trả lời câu hỏi Bài văn nêu lên luận điểm ? Hãy tìm câu mang luận điểm ? Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận nào? Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục khơng? Cách lập luận CM có khác so với “Đừng vấp ngã” ? - Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm hèn nhát trước đời - Một người mà lúc sợ thất bại … không tự lập - Khi tiếp bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm - Những người sáng suốt dám làm… b Luận cứ: - Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi ; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ! - Một người mà không chịu khơng Tác giả cịn nêu nhiều luận phân tích sai lầm có mặt, đem lại tổn thất lại đem đến học cho đời Thất bại mẹ thành công c Cách lập luận CM khác với Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để CM C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập SGK phần luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn chứng minh tính đáng đắn câu tục ngữ "Có cơng mài sắt, có ngày nên kim" E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Thêm trạng ngữ cho câu" (tiếp theo) Công dụng trạng ngữ Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 Ngày dạy: 11/ 02/ 2019 TUẦN: 25 – TIẾT: 95 Tiếng việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ: - Biết sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Học tập tự giác, tích cực Yêu thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: Ra định: lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Về ý nghĩa, TN thêm vào câu để làm gì? Cho VD? Về hình thức, TN đứng vị trí câu? Cho VD? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu cơng dụng I Tìm hiểu chung: trạng ngữ: Cơng dụng trạng ngữ: Trạng Hs đọc VD (bảng phụ - máy chiếu) ngữ có cơng dụng sau Tìm gọi tên TN đoạn văn (a) - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn nhà văn Vũ Bằng ? việc nêu câu, góp phần làm Tìm gọi tên trạng ngữ đoạn văn (b)? cho nội dung câu đầy đủ, Ta có nên lược bỏ TN 2Vd xác; không ? (không) - Nối câu, đoạn với nhau, góp GV đặt vấn đề: TN khơng phải thành phần bắt phầm làm cho đoạn văn, văn buộc câu, câu văn mạch lạc trên, ta không nên lược bớt TN ? Tách trạng ngữ thành câu riêng: Trong số trường hợp, để nhấn Vì nói, viết sử dụng TN hợp lí làm cho ý tưởng câu văn thể sâu sắc, mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta biểu cảm ? Em có nhận xét cấu tạo TN ? tách trạng ngữ, đặc biệt trạng cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ngữ đứng cuối câu, thành câu TN đoạn văn có cơng dụng gì? riêng a TN bổ sung thêm thơng tin cho câu văn miêu III Luyện tập: tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể Bài 1/47: Nêu công dụng TN a - kết hợp lại TN cách hơn, biểu cảm b Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể thức - loại thứ khó hiểu - loại thứ hai TN nơi chốn GV: Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, b - Lần chập chững bước - lần tập bơi không gian, nguyên nhân, kết ) - lần chơi bóng bàn Vậy, TN có vai trị việc thể trình tự - lúc cịn học phổ thơng lập luận ? (nối kết câu văn, đoạn văn) Vậy qua đó, cho biết TN có cơng dụng TN thời gian gì? - mơn hóa TN nơi chốn Hs trả lời, đọc ghi nhớ Tác dụng: bổ sung thông tin Hoạt động 2: HD tách trạng ngữ thành câu tình huống, vừa có tác dụng liên kết riêng Hs đọc ví dụ luận mạch lập luận văn, Ví dụ có câu văn? vừa giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu Tìm TN đoạn văn ? Bài 2/47: Ta ghép câu câu thành câu có a Năm 72 Tách TN có tác dụng nhấn trạng ngữ không ? (được) mạnh tới thời điểm hi sinh nhân vật Nhưng TN tách thành câu nói đến câu đứng trước riêng ? (TN 2) b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải Việc tách TN thành câu riêng có tác vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn dụng ? chồn Vậy nào, người ta tách TN thành câu riêng? Làm bật thông tin nòng cốt câu (khi nhấn mạnh ý, chuyển ý…) (Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ TN phải đứng vị trí tách gối.) thành câu riêng? (cuối câu) Nếu không tách TN thành câu riêng, Gọi Hs đọc ghi nhớ thông tin nịng cốt câu bị thơng * Hoạt động 3: Luyện tập tin TN lấn át (Bởi vị trí cuối câu, TN Hs: đọc đoạn văn Trao đổi, thảo luận có ưu nhấn mạnh thơng tin) Tìm TN nêu công dụng TN đoạn Sau việc tách câu cịn có trích ? tác dụng nhấn mạnh tương đồng Gọi Hs đọc yêu cầu tập thông tin mà TN biểu thị, so với thơng Hs: lên bảng trình bày tin nòng cốt câu GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm cho Hs * Yêu cầu: Chỉ trường hợp tách TN thành câu riêng chuỗi câu Nêu tác dụng câu TN tạo thành ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập phần luyện tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Cho đoạn trích sau đây: Không, họ lại trở Một hôm, từ lúc trời vừa rựng sáng, nghe có tiếng lạc sạt Bấy giờ, bác sẻ chưa trở dậy Đến trở dậy, đứng ngồi đấu ống, bác thấy vợ chồng gi đá nối đuôi tha rác hồng bì (Tơ Hồi, Đơi chim gi đá) a Các trạng ngữ (in đậm) biểu thị nội dung gì? b Giải thích tác dụng nối kết trạng ngữ đoạn trích E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn thành tập - Chuẩn bị mới: "Ơn tập tiếng việt" Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 96 Ngày dạy: 11/ 02/ 2019 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS nắm lại câu rút gọn, câu đặc biệt, mơ hình cấu tạo câu - HS nắm loại trạng ngữ công dụng chúng Kĩ năng: - Thực hành nhận dạng câu rút gọn - Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu công dụng trạng ngữ Đặt câu có chứa trạng ngữ xác định cơng dụng Khi trạng ngữ tách thành câu riêng Cho ví dụ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập câu rút gọn I Câu rút gọn: Thế câu rút gọn? Cho ví dụ câu Học ăn, học nói, học gói, học mở rút gọn Tìm câu rút gọn đoạn trích sau: Khi rút gọn câu cần ý điều gì? (khơng Đến cổng nhà Tồn, thất Tồn bế em, làm người khác hiểu sai hiểu khơng Vinh hỏi: đầy đủ nội dung câu nói, khơng biến thành - Cậu làm hình học chưa? câu cộc lốc, khiếm nhã) - Rồi! Tìm ba câu tục ngữ câu rút gọn - Tốt quá! Tớ nghĩ mà chẳng Phải Tìm câu rút gọn đoạn trích sang nhà cậu - Được thơi! Cậu bế em giúp tớ Để tớ vào lấy cho cậu xem II Câu đặc biệt: Hoạt động 2: Ôn tập câu đặc biệt Xác định câu đặc biệt đoạn văn sau: Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu Sớm Chúng tụ hội góc sân Tồn đặc biệt Cho ví dụ chuyện trẻ em Râm ran Các Xác định câu đặc biệt đoạn trích Một bồ kêu váng lên Cái vừa bay vừa kêu lên bị đuổi III Thêm trạng ngữ cho câu: Hoạt động 3: Ôn tập thêm trạng ngữ cho câu Nêu đặc điểm trạng ngữ Cho ví dụ Tìm trạng ngữ câu cho Nêu công dụng trạng ngữ Cho biết trạng ngữ tách thành câu riêng Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú với tư tưởng tình cảm cao đẹp Tìm loại trạng ngữ có câu sau: a Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió, hoa sầu mưa (TNNN) b Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát tiển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng thay việc đọc sách (TNMĐ) c Như người lao động cần mẫn, ong thợ suốt ngày làm việc bên tổ (TNSS) d Bằng việc làm cụ thể, lớp tơi giúp bạn Nam vượt qua nhiều khó khăn trở ngại (TNPT, CT "với", "bằng") C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn (đề tài trường, lớp) có sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn trạng ngữ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại kiến thức câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu để chuẩn bị kiểm tra tiếng việt tiết - Chuẩn bị mới: "Kiểm tra tiếng việt" HS học xem lại tập theo yêu cầu mà GV ơn tập dặn dị ... CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ: - Biết sử dụng trạng... MỞ RỘNG - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tiếng việt" Ngày soạn: 27/ 01/ 2019 TUẦN: 24 – TIẾT: 96 Ngày dạy: 11/ 02/ 2019 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp... vấp ngã” ? - Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm hèn nhát trước đời - Một người mà lúc sợ thất bại … khơng tự lập - Khi tiếp bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm - Những người