1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 25

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Kiến thức: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

  • 3. Thái độ: Học tập tự giác, tích cực. Yêu thích bộ môn.

  • - Kiểm tra bài cũ: Trình tự làm bài văn lập luận chứng minh theo những bước nào? Để nắm được điều đó hôm nay, cô trò ta nghiên cứu bài học “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”

  • 1. Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận đinh, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

  • 3. Thái độ: Học tập tự giác, tích cực. Yêu thích bộ môn.

  • - Kiểm tra bài cũ:

  • 1. Kiến thức:

  • 3. Thái độ: Học tập tự giác, tích cực.

  • - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Nội dung

Ngày soạn: 10/ 02/ 2019 Ngày dạy: 11/ 02/ 2019 TUẦN: 23 – TIẾT: 98 Làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (Chọn trọng điểm để dạy) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh Kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn CM Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trình tự làm văn lập luận chứng minh theo bước nào? Để nắm điều hơm nay, trị ta nghiên cứu học “Cách làm văn lập luận chứng minh” - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu bước I Tìm hiểu chung làm văn lập luận chứng minh - Các bước làm văn chứng minh: Hs đọc đề + Tìm hiểu đề, lập ý: Tìm vấn đề cần chứng Em nhắc lại qui trình làm minh (tức tìm luận điểm tổng quát) Trên văn nói chung? sởđể xác định luận điểm xếp ý thành dàn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn + Lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa + Viết văn nghị luận chứng minh Đề thuộc kiểu gì? + Đọc lại sửa chữa Nội dung cần chứng minh gì? - Bố cục văn lập luận chứng minh: Ta chứng minh câu tục ngữ + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh cách nào? + Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ Hs đọc dàn sgk luận điểm đắn Dàn lập luận chứng minh + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm gồm phần ? Nhiệm vụ chứng minh Chú ý lời văn kết hô ứng với mở phần ? Hs đọc cách MB sgk - Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua GV đọc đoạn CM phần TB hình thức chuyển tiếp ý sách Bồi dưỡng lực làm văn (48-50) Hs đọc cách KB sgk GV: Qua tìm hiểu nêu bước làm văn lập luận chứng minh? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD luyện tập Hs: đọc đề Thảo luận, trao đổi theo yêu cầu Em làm theo bước nào? II Luyện tập: Để thực đề em thực bước sau: a Về qui trình bước làm bài: bước b Về cách lập luận: - Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước - sau), theo trình tự khơng gian Hai đề có giống khác so với Hai đề có ý nghĩa tương tự khuyên nhủ đề văn làm mẫu ? người phải bền lịng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp * Tuy nhiên đề có khác nhau: - Khi CM câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng quan tâm việc khó mài sắt thành kim làm - Nhưng CM : “Khơng có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lịng khơng bền khơng thể làm nên việc, cịn quan tâm “Đào núi lấp biển” làm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập phần luyện tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Khi làm đề phần luyện tập SGK/ 51, có bạn cho rằng, cần dùng dàn ý hướng dẫn viết phần Các bước làm văn lập luận chứng minh (trang 49 50 SGK), thay "Có chí nên" "Có cơng mài sắt có ngày nên kim", ý nghĩa hai câu tục ngữ khơng khác Em nghĩ có hay khơng? Vì sao? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hồn thành tất tập - Chuẩn bị mới: "Luyện tập lập luận chứng minh" Xem trước dàn ý SGK Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 Ngày dạy: 23/ 03/ 2021 TUẦN: 25 – TIẾT: 97 Làm văn LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận đinh, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn CM Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Tích hợp: Giáo dục kĩ sống - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: đưa ý kiến cá nhân cách viết đoạn văn nghị luận - Ra định: lựa chọn phương pháp thao tác lập luận tạo lập đoạn/ văn nghị luận theo yêu cầu khác Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị nhà Đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam HS từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí: Hs đọc đề “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nuớc Đề thuộc kiểu nào? nhớ nguồn” Đề yêu cầu CM vấn đề gì? I Chuẩn bị Em hiểu ăn nhớ kẻ trồng uống + Điều phải CM: Lòng biết ơn nước nhớ nguồn ? người tạo thành để Yêu cầu lập luận CM địi hỏi phải làm hưởng—một đạo lí sống vơ đẹp đẽ ? (Đưa phân tích dân tộc VN chứng thích hợp người đọc + Yêu cầu lập luận chứng minh: Nêu người nghe thấy rõ điều nêu đề phân tích chứng thích hợp để đắn, có thật) khẳng định yêu cầu đề đắn MB cho CM cần làm ? Dàn + Dẫn dắt vào đề a Mở + Chép câu trích Để tỏ lòng biết ơn đem đến + Chuyển ý sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có Phần TB cần phải thực nhiệm câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”; vụ gì? “Uống nước nhớ nguồn” + Giải thích câu tục ngữ Đạo lí cao đẹp ngời sáng bầu + Chứng minh theo trình tự thời gian Ngày xưa Ngày Kết cần làm ? + Tổng kết đánh giá chung: + Rút học: + Nêu suy nghĩ) GV tích hợp giáo dục học sinh qua tục ngữ Hoạt động 2: Thực hành lớp + Chia nhóm: - Nhóm viết phần MB phần giải thích câu tục ngữ ; - Nhóm viết phần CM theo trình tự thời gian phần KB  Lần lượt nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm  Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm nhóm bạn  Gv nhận xét chung cho điểm theo nhóm trời nhân nghĩa b Thân bài: Giải thích “ăn quả”và “uống nước”, “kẻ trồng cây” “nguồn” Hai câu tục ngữ giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc * Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh - Những biểu cụ thể đời sống: + Lễ hội làng + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, + Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, + Phong trào niên tình nguyện - Suy nghĩ lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng quỹ xố đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, c Kết bài: Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tôt đẹp cho ta đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng II Thực hành lớp - Trình bày phần chuẩn bị nhà - Nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành dàn ý chuẩn bị nhà lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy viết thành văn toàn làm theo dàn mà em làm lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà viết hồn chỉnh văn - Chuẩn bị mới: "Luyện tập viết đoạn văn chứng minh" Chuẩn bị theo SGK/65 Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 Ngày dạy: 23/ 03/ 2021 TUẦN: 25 – TIẾT: 98, 99 Làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết viết đoạn văn chứng minh - Lựa chọn phương pháp, dẫn chứng phù hợp với yêu cầu đề Kĩ năng: Viết đoạn văn chứng minh theo yêu cầu Thái độ: Học tập tự giác, tích cực Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS KT phần chuẩn bị HS Mở - Sự sống người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, môi trường - Giữa người mơi trường có tác động qua lại cần phải có ý thức bảo vệ mơi trường Thân bài: Chứng minh - Giải thích: mơi trường bao gồm: khơng khí, mặt đất, xanh, nguồn nước… - Phá hoại môi trường; chặt phá rừng : nguồn lơi kinh tế( gỗ, thú, dược liệu…), sạt lỡ đất, lũ lụt xảy ra, phá vỡ cân sinh thái, Trái đất nóng lên - Gây nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến sản xuất, chăn ni, sức khoẻ người - Làm ô nhiễm nguồn nước: ảnh hưởng nguồn lợi thuỷ hải sản, người thiếu nước sạch, dịch bệnh xảy - Xả rác bừa bãi: vẻ đẹp mĩ quan  Nếu làm tổn hại mơi trường sống bị tổn hại lớ phải bảo vệ mơi trường: trồng rừng, xử lí nước thải, khí thải; xử lí rác - Mỗi người phải có ý thức bảo vệ vận động; kêu Nội dung Đề: Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường * Lưu ý: - Xác định vị trí đoạn văn văn  sử dụng lời chuyển đoạn - Cần có câu chủ đề để nêu rõ luận điểm đoạn văn; câu khác tập trung làm sáng tỏ luận điểm - Các lí lẽ, dẫn chứng cần xếp cách hợp lí gọi người tham gia Kết bài: - Khẳng định gắn kết người môi trường - Nêu cao ý thức trách nhiệm người là: bảo vệ môi trường - Muốn viết đoạn văn chứng minh ta phải làm sao? Nêu lưu ý Hoạt động 2: HD thực hành Thực hành - Cho HS hoạt động theo nhóm Hoạt động nhóm - Dưa vào phần lưu ý Thảo luận Hoạt động 3: Thực hành cá nhân Cho số em đại diện trình bày đoạn văn Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân GV nhận xét - Trình bày Luyện tập viết đoạn nhà - Nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: HS đứng trước lớp trình bày kết nhóm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: HS hoàn thành em văn vào giấy kiểm tra nộp lại cho GV E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Hồn thành văn - Xem lại văn tinh thần yêu nước nhân dân ta - Chuẩn bị mới: "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” + Xem lí thuyết + Chuẩn bị tập phần luyện tập ... TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, hoàn thành tất tập - Chuẩn bị mới: "Luyện tập lập luận chứng minh" Xem trước dàn ý SGK Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 Ngày dạy: 23/ 03/ 2021 TUẦN: 25 – TIẾT: 97 Làm văn LUYỆN... bước làm bài: bước b Về cách lập luận: - Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước - sau), theo trình tự khơng gian Hai... - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w