1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 26

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 14/ 03/ 2021 Ngày dạy: 16/ 03/ 2021 TUẦN: 24 – TIẾT: 93, 94 Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ PHẠM VĂN ĐỒNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ đước biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng, bình luận nhận xét: giọng văn sơi nhiệt tình tác giả Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận Thái độ: Có ý thức rèn luyện đức tính thói quen sống giản dị từ ngồi ghế nhà trường, tự xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh Tích hợp: a Giáo dục kĩ sống: - Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác - Làm chủ thân: xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ - Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác b Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giản dị phẩm chất bật quán lối sống Hồ Chí Minh - Sự hòa hợp, thống lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực đọc hiểu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu nội dung văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta? Nhận xét nghệ thuật lập luận bài? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn Dựa phần thích*, em nêu vài nét tác giả Phạm Văn Đồng? Nêu xuất xứ văn bản? GV: Hd đọc  đọc rõ ràng, mạch lạc, sơi nổi, lưu ý câu cảm Giải thích từ khó Trong văn này, tác giả kết hợp kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận Theo em kiểu nghị luận chính? Vấn đề mà tác giả nghị luận gì? Tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác? (Được biểu cách ăn ở, sinh hoạt, cách ứng xử lời nói, viết) Ở tác giả lập luận theo trình tự nào? (Từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể) Dựa vào trình tự lập luận, em nêu bố cục văn ? GV: Vì đoạn trích nên văn không đủ phần bố cục thông thường văn nghị luận Bài có phần MB TB Hoạt động 2: HD phân tích văn Hs: đọc đoạn 1,2 Ý đoạn gì? Ở phần mở đầu, câu văn nêu nhận xét chung? Đây có phải câu văn nêu luận điểm khơng Từ “với” biểu thị quan hệ vế câu? Tác dụng đối lập gì? Em có nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn này? Câu văn nêu luận điểm cho ta hiểu Bác? Câu câu giải thích nhận xét chung ấy? Đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ nào?  Rất 60 năm đời đầy sóng gió sáng, bạch, tuyệt đẹp Lời giải thích có tác dụng gì?  Giải thích nhấn mạnh thêm nét đặc trưng “sự Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000), nhà cách mạng lớn, nhà văn hoá lớn VN, quê Quảng Ngãi - Là người học trò, người cộng gần gũi Bác Hồ - Ơng có nhiều cơng trình, viết, sách HCM hiểu biết tường tận tình cảm u kính chân thành Tác phẩm: Trích từ “Chủ tịch HCM tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” (1970) II Đọc- hiểu văn *Luận điểm: Đức tính giản dị Bác Hồ quán đời hoạt động trị với đời sống bình thường vơ giản dị khiêm tốn Hồ Chủ Tịch Nội dung - Đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu đời sống, quan hệ với người, lời nói viết - Đức tính giản dị thể phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng lao động, quán” đời phong cách sống Bác Lời nhận định thể thái độ tác giả? (Gv chuyển ý) Hs: đọc đoạn 3,4,5 Ý đoạn gì? Đoạn 3, chứng minh giản dị Bác mặt nào? Ở đoạn 3, tác giả đề cập tới phương diện lối sống giản dị Bác Đó phương diện nào? (Giản dị sinh hoạt, làm việc giản dị quan hệ với người) Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị Bác, tác giả đưa chứng cớ nào? Em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả đưa đây? Các dẫn chứng cho ta hiểu thêm Bác? Phương diện thứ lối sống giản dị Bác gì? Để thuyết phục bạn đọc giản dị Bác quan hệ với người, tác giả đưa dẫn chứng cụ thể nào? Em có nhận xét cách nêu dẫn chứng đây? hững dẫn chứng nêu có ý nghĩa gì? GV: Đoạn văn “Nhưng hiểu lầm…trong giới ngày nay” câu sơ kết đoạn vừa có giá trị khái quát nhấn mạnh luận điểm, vừa rút học thiết thực  Khẳng định lối sống giản dị Bác bày tỏ tình cảm q trọng Bác Để làm sáng tỏ giản dị cách nói viết Bác, tác giả dẫn câu nói Bác? Vì tác giả lại dẫn câu nói ? Khi nói viết cho quần chúng nhân dân, Bác dùng câu giản dị, sao? (Vì muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được, làm được) Những lời nói viết Bác có tác dụng gì? Tích hợp: Văn cho em hiểu biết thêm Bác? (Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị đức tính bật Bác Hồ Giản dị đời sống, quan hệ với người, Bác Hồ giản dị lời nói viết Ở Bác đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp) Em học tập cách nghị luận tác giả ? với tư tưởng tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa Người - Thái độ tác giả đức tính giản dị Bác Hồ: cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí (Nghị luận tác giả giàu sức th.phục Vì: L.điểm rõ ràng, mạch lạc, d.c toàn diện, ph.phú, xác thực; xen d.c giải thích, bình luận nhẹ nhàng, sâu sắc) Hoạt động 3: HD tổng kết Khái quát nghệ thuật lập luận văn bản? Nêu ý nghĩa văn bản? Văn cho em hiểu biết thêm Bác?  Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị đức tính bật Bác Hồ Giản dị đời sống, quan hệ với người, Bác Hồ giản dị lời nói viết Bác đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp Em học tập cách nghị luận tác giả ?  Nghị luận tác giả giàu sức thuyết phục Vì: Luận điểm rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; xen dẫn chứng giải thích, bình luận nhẹ nhàng, sâu sắc Qua văn bản, em hiểu tình cảm tác giả Bác ?  Tác giả: Là người kính yêu trân trọng Bác Ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ Tịch Hồ Chí Minh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hãy tìm số ví dụ giản dị đời sống thơ văn Bác D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tác giả nói mối quan hệ đức tính giản dị với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp Bác nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung, nghệ thuật văn bản? Hiểu ý nghĩa văn - Sưu tầm thêm dẫn chứng đức tính giản dị Bác Hồ - Sưu tầm số tác phẩm, viết đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học thuộc lịng câu văn hay văn - Chuẩn bị mới: "Ý nghĩa văn chương" Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK phần đọc hiểu Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 Ngày dạy: 25/ 03/ 2021 TUẦN: 25 – TIẾT: 100 Tiếng việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Kĩ năng: Nhận biết câu chủ động câu bị động Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trạng ngữ có cơng dụng gì? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chủ động I Tìm hiểu chung câu bị động Câu chủ động câu có chủ ngữ Hs đọc ví dụ (máy chiếu - bảng phụ) người, vật thực hoạt động hướng Xác định CN câu bên? CN câu vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt a ai? Thực hoạt động gì? Hướng vào động) ai? Ví dụ: Mọi người yêu mến em CN câu b ai? Hoạt động người Câu bị động câu có chủ ngữ khác hướng CN gì? người, vật hoạt động người, vật Nêu ý nghĩa CN câu trên, khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt khác ? động) GV chốt: câu a câu chủ động, câu b câu Ví dụ: Em người yêu mến bị động Vậy em hiểu câu chủ động, Chú ý: câu bị động ? - Không phải tất câu có chứa từ: Trả lời, đọc ghi nhớ được, bị câu bị động Ví dụ: Ơng bị đau chân Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích việc - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Hs đọc ví dụ (máy chiếu - bảng phụ) Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn văn? Giải thích em lại chọn cách viết vậy?  Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt Câu trước nói Thuỷ - thơng qua CN em tơi, hợp lí dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thuỷ - thông qua CN em Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại, nhằm mục đích gì? Trả lời, đọc ghi nhớ Hoạt động 3: HD luyện tập Tìm câu bị động đoạn trích đây? Giải thích tác giả chọn cách viết vậy? bị động (và ngược lại) đoạn văn đêu nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống II Luyện tập: * Các câu bị động: - Có (các thứ quí) trưng bày tủ kính, bình pha lê - Tác giả “Mấy vần thơ ” liền tôn làm đương thời đệ * Trong VD đây, tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Cho hai đoạn văn sau: - Nhà máy sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Khách hàng quốc tế ưa chuộng sản phẩm - Nhà máy sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Các sản phẩm khách hàng quốc tế ưa chuộng a Đoạn văn liên kết tốt hơn? b Biện pháp sử dụng để tạo liên kết tốt cho đoạn văn đó? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy nêu ví dụ trường hợp mà lí tế nhị, dùng câu bị động tốt câu chủ động E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị đơng? - Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Xem lại cách làm văn chứng minh - Chuẩn bị mới: "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” (tiếp theo) ... TỊI, MỞ RỘNG - Nắm nội dung, nghệ thuật văn bản? Hiểu ý nghĩa văn - Sưu tầm thêm dẫn chứng đức tính giản dị Bác Hồ - Sưu tầm số tác phẩm, viết đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học thuộc... HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nêu khái niệm câu chủ động, câu bị đông? - Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - Xem lại cách làm văn chứng minh - Chuẩn bị mới: "Chuyển đổi... văn hóa Người - Thái độ tác giả đức tính giản dị Bác Hồ: cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w