1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 23

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/ 03/ 2021 Ngày dạy: 02/ 03/ 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 86 Làm văn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận Thái độ: Học tập tự giác, tích cực u thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu lập luận đời sống Gv: lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc Hs đọc ví dụ (bảng phụ-máy chiếu) Trong câu trên, phận luận cứ, phận kết luận, thể tư tưởng (ý định quan điểm) người nói? Mối quan hệ luận kết luận nào? Vị trí luận kết luận thay đổi cho không? Hãy bổ sung luận cho kết luận sau? Viết tiếp kết luận cho luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói? Nội dung I Lập luận đời sống: Ví dụ: Ggk/32 a Hơm trời mưa, không Luận Kết luận b Em thích đọc sách, qua sách Kết luận Luận c Trời nóng quá, ăn kem Luận Kết luận  Quan hệ nguyên nhân – kết  Có thể thay đổi vị trí luận kết luận Bổ sung luận cho kết luận: a Em yêu trường em, từ nơi em học nhiều điều bổ ích b Nói dối có hại, nói dối làm cho người ta khơng tin c Mệt q, nghỉ lát nghe nhạc Bổ sung kết luận cho luận cứ: Gv: Trong đời sống, hình thức biểu mối quan hệ luận luận điểm (KL) thường nằm cấu trúc câu định Mỗi luận cư có nhiều luận điểm (KL) ngược lại.Có thể mơ hình hố sau: Nếu A B (B1, B2 ) Nếu A (A1, A2 ) B Luận + Luận điểm = câu a Ngồi nhà chán lắm, đến thư viện chơi b Ngày mai thi mà nhiều quá, phải học thơi (chẳng biết học trước) c Nhiều bạn nói thật khó nghe, khó chịu (họ tưởng hay lắm) d Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng phải gương mẫu e Cậu ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng đến việc học hành C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Lập luận lời ăn tiếng nói ngày lập luận văn nghị luận có giống khác nhau? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xây dựng lập luận cho luận điểm sau: Mỗi người biết quý thời gian E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Đọc truyện ngụ ngôn rút kết luận thành luận điểm , sau trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm - Chuẩn bị mới: "Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận" (tiếp theo) Chuẩn bị luyện tập Ngày soạn: 01/ 03/ 2021 Ngày dạy: 02/ 03/ 2021 TUẦN: 22 – TIẾT: 87 Làm văn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận Thái độ: Học tập tự giác, tích cực Yêu thích mơn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Lập luận văn nghị luận: Hs đọc ví dụ (bảng phụ) Hãy so sánh kết luận mục I.2 với luận điểm mục II ? (Chống nạn thất học luận điểm có tính khái qt cao, có ý nghĩa phổ biến với xã hội Còn Em yêu trường em kết luận việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp) Trong văn nghị luận, luận điểm có tác dụng gì? Gv: Luận điểm văn nghị luận KL có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến xã hội Từ em cho biết lập luận đời sống văn nghị luận có Nội dung II Lập luận văn nghị luận: So sánh: - Giống: Đều kết luận - Khác: + Ở mục I.2 lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý nghĩa nhỏ hẹp + Cịn mục II luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái qt cao có ý nghĩa phổ biến xã hội * Tác dụng luận điểm: - Là sở để triển khai luận - Là kết luận luận điểm => Lập luận đời sống: - diễn đạt hình thức câu - mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh => Lập luận văn nghị luận: - diễn đạt hình thức tập hợp câu khác hình thức nội dung ý - địi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ tường minh nghĩa? Lập luận cho luận điểm: Sách người bạn lớn người Gv: Về hình thức: Lập luận đời - Sách phương tiện mở mang trí tuệ, khám phá sống ngày tường diễn đạt tác giả sống Bạn người thân hình thức câu Cịn lập luận học tập Vai trò sách giống vai trò văn nghị luận thường diễn bạn đạt hình thức tập hợp câu - Luận điểm có sở thực tế Về ND ý nghĩa: Trong đời sống, lập đâu cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần luận thường mang tính cảm tính, tính thiết học tập, rèn luyện, giải trí hàm ẩn, khơng tường minh Cịn lập - Từ luận KL: Sách người luận văn nghị luận địi hỏi có bạn lớn người tính lí luận chặt chẽ tường minh III Luyện tập Xác định luận điểm, luận lập luận Do luận điểm có tầm quan trọng truyện ngụ ngơn “ Ếch ngồi đáy giếng” nên phương pháp lập luận văn * Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nghị luận địi hỏi phải có tính khoa nát, kiêu ngạo học chặt chẽ Nó phải trả lời câu * Luận cứ: hỏi: Vì mà nêu luận điểm đó? - Ếch sống lâu giếng số lồi vật Luận điểm có nội dung gì? khác Luận điểm có sở thực tế khơng? - Các lồi vật sợ tiếng kêu ếch Luận điểm có tác dụng - Ếch tưởng là: vị chúa tể gì? Muốn trả lời câu hỏi - Trời mưa -> nước lên -> đưa ếch phải lựa chọn luận thích hợp, - Quen thói cũ -> nghênh ngang -> không thèm xếp chặt chẽ để ý Vậy, em lập luận cho luận điểm: - Ếch bị trâu giẫm đạp Sách người bạn lớn * Lập luận: người? - Theo trình tự không gian thời gian - Kể chi tiết, cụ thể -> rút kết luận, (luận điểm) cách kín đáo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hồn thành luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Xây dựng lập luận cho luận điểm sau: Có lời nói làm cho người thân thiện, gần gũi nhau; có lời nói gây nên khó chịu, chí thù ghét E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Đọc truyện ngụ ngôn rút kết luận thành luận điểm , sau trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm - Chuẩn bị mới: "Thêm trạng ngữ cho câu” + Xem lí thuyết + Chuẩn bị tập phần luyện tập Ngày soạn: 20/ 01/ 2019 Ngày dạy: 25/ 01/ 2019 TUẦN: 23 – TIẾT: 91, 92 Văn Đọc thêm SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ĐẶNG THAI MAI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt - Những đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn Thái độ: - Có thái độ trân trọng tự hào ngơn ngữ tiếng Việt - Có ý thức giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc Tích hợp: Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Bác: giữ gìn sáng Tiếng Việt giữ gìn truyền thống dân tộc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng luận điểm văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Nêu đặc điểm bật nội dung, nghệ thuật văn ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung Dựa vào phần thích *, em giới thiệu vài nét Tác giả: Đặng Thai Mai tác giả? (1902-1984) quê Nghệ An, Em nêu xuất xứ văn nhà văn, nhà nghiên cứu văn HD đọc: Giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh câu học, nhà hoạt động XH có uy tín in nghiêng (mở - kết) Tác phẩm: Là đoạn trích GV đọc mẫu, gọi Hs đọc tiếp đến hết phần đầu tiểu luận: Tiếng Nhận xét Hs đọc Việt, biểu hùng hồn Giải thích từ khó: Nhân chứng: người làm chứng, sức sống dân tộc người có mặt, tai nghe, mắt thấy việc xáy Tác giả dùng phương thức để tạo lập văn ? Vì em xác định vậy? (phương thức nghị luận, văn chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng) Mục đích văn nghị luận gì? (Khẳng định giàu đẹp TV để người tự hào tin tưởng vào tương lai TV) Em tìm bố cục nêu ý mối đoạn? Hoạt động 2: HD phân tích Hs đọc đoạn 1,2 Hai đoạn nêu gì? Câu văn nêu ý khái quát phẩm chất TV? Trong nhận xét đó, tác giả phát phẩm chất TV phương diện ? (1 thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay) Tính chất giải thích đoạn văn thể cụm từ lặp lại cụm từ nào? Nói có nghĩa nói rằng(Cụm từ lặp lại có tính chất giải thích.) Vẻ đẹp TV giải thích yếu tố nào? Nhịp điệu: hài hồ âm hưởng điệu Cú pháp: tế nhị uyển chuyển cách đặt câu Giải thích đẹp TV Dựa để tác giả nhận xét TV thứ tiếng hay? Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kì lịch sử Giải thích hay TV GV: Đoạn văn liên kết câu với nội dung: Câu nêu nhận xét khái quát phẩm chất TV, câu giải thích đẹp TV câu giải thích hay TV Qua đó, em có nhận xét cách lập luận tác giả ? Cách lập luận có tác dụng gì? Hs đọc đoạn Ý đoạn ? Khi CM hay, đẹp TV, tác giả lập luận luận điểm phụ nào? Để CM vẻ đẹp TV, tác giả dựa đặc sắc cấu tạo ? Chất nhạc TV xác lập chứng đời sống khoa học? Ở tác giả chưa có dịp đưa dẫn chứng sinh động giàu chất nhạc TV Em tìm câu thơ ca dao giàu chất nhạc? (Chú II Đọc-hiểu văn *Luận điểm chính: Tiếng Việt có đăc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nội dung: - Chứng minh hay đẹp Tiếng Việt phương diện: + Ngữ âm + Từ vựng + Ngữ pháp + Những phẩm chất bền vững khả sáng tạo trình phát triển lâu dài - Bàn luận: Sự phát triển Tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dân tộc bé loắt choắt nghênh nghênh) Tính uyển chuyển câu kéo TV tác giả xác nhận chứng đời sống nào? Hãy giúp tác giả đưa dẫn chứng để CM cho câu TV uyển chuyển? (Người sống đống vàng Đứng bên ni đồng ) Em có nhận xét cách nghị luận tác giả vẻ đẹp TV? Theo dõi đoạn cho biết: Tác giả quan niệm thứ tiếng hay? Dựa vào chứng để tác giả xác nhận khả hay TV? Em giúp tác giả làm rõ thêm khả TV vài dẫn chứng cụ thể ngôn ngữ văn học đời sống ? (Các màu xanh khác đoạn văn tả nước biển Cô Tô Nguyễn Tuân Sắc thái khác đại từ “ta” thơ Bà Huyện Thanh Quan thơ Nguyễn Khuyến) Nhận xét lập luận tác giả TV hay đoạn văn ? Hoạt động 3: HD tổng kết Ở văn này, NT nghị luận tác giả có bật? Nêu ý nghĩa văn bản? Bài nghị luận mang lại cho em hiểu biết sâu sắc TV? Văn cho thấy tác giả người nào? (Tác giả nhà văn khoa học am hiểu TV, trân trọng giá trị TV, yêu tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tưởng vào tương lai TV.) GV: Sinh thời Bác Hồ có quan điểm: giữ gìn sáng Tiếng Việt giữ gìn truyền thống dân tộc Nghệ thuật: - Sự kết hợp khéo léo có hiệu lập luận giải thích lập luận chứng minh lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát đến cụ thể phương diện - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt: cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận Ý nghĩa văn bản: - Tiếng Việt mang giá trị văn hóa đáng tự hào người VN - Trách nhiệm giữ gìn, phát tiển tiếng nói dân tộc người Việt Nam C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp TV ngữ âm từ vựng văn, thơ học đọc thêm lớp 6,7? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Trong này, tác giả quan niệm hay, đẹp tiếng Việt? Giữa phẩm chất đẹp hay có mối quan hệ với nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm vững nội dung, nghệ thật văn - Xác định học thuộc luận điểm - Chuẩn bị mới: "Thêm trạng ngữ cho câu" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập ... trả lời câu hỏi - Trời mưa -> nước lên -> đưa ếch ngồi phải lựa chọn luận thích hợp, - Quen thói cũ -> nghênh ngang -> không thèm xếp chặt chẽ để ý Vậy, em lập luận cho luận điểm: - Ếch bị trâu... luận điểm: - Là sở để triển khai luận - Là kết luận luận điểm => Lập luận đời sống: - diễn đạt hình thức câu - mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh => Lập luận văn nghị luận: - diễn... năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn Thái độ: - Có thái độ trân trọng tự hào ngơn ngữ tiếng Việt -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w