1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7 - Tuần 23

3 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An đại số 7 Soạn ngày 5 tháng 2 năm 2011 Tuần 23 Tiết 49 - ôn tập chơng III A. Mục tiêu - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chơng. B. Phơng tiện dạy học - Học sinh: thớc thẳng. - Giáo viên: thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (18') ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. ? Làm thế nào để đánh giá đợc những dấu hiệu đó. ? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì. - Giáo viên đa bảng phụ lên bảng. ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào. ? Để tính số X ta làm nh thế nào. ? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu. ? Ngời ta dùng biểu đồ làm gì. I. Ôn tập lí thuyết - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu - Học sinh: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt của dấu hiệu. - Học sinh: Lập biểu đồ. - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) 1 1 2 2 k k x n x n x n X N + + + = - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 0 M - Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tợng. Từ đó ý nghĩa của thống kê trong đời sống ,mốt X Biểu đồ Bảng tần số Thu thập số liệu thống kê Điều tra về 1 dấu hiệu 17 Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An đại số 7 Soạn ngày 5 tháng 2 năm 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống. dự đoán đợc các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con ngời ngày càng tốt hơn. Hoạt động 2: Luyện tập (25') ? Đề bài yêu cầu gì. - Học sinh: + Lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm X - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. II. Ôn tập bài tập Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số Năng xuất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 1090 35 31 X = b) Dựng biểu đồ Hoạt động 3- Dặn dò (2') - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chơng. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Rút kinh nghiệm: Tiết 50: kiểm tra chơng III A. Mục tiêu - Nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập. - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính X , tìm mốt. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: vở kiểm tra, dụng cụ học tập. C. Tổ chức dạy học trên lớp I Nội dung kiểm tra Câu 1: (3đ) a) Thế nào là tần số của mỗi giá trị. b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 đợc cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 9 7 6 4 3 1 50 45 403530 25 20 n x 0 18 Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An đại số 7 Soạn ngày 5 tháng 2 năm 2011 Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: * Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 36 ; B. 40 ; C. 38 * Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 8 ; B. 40 ; C. 9 Câu 2: (7đ) Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại nh sau: 10 5 9 5 7 8 8 8 9 8 10 9 9 9 9 7 8 9 8 10 10 9 7 5 14 14 5 8 8 14 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. II - Đáp án + Biểu điểm Câu 1: (3đ) a) Trả lời nh SGK: 1đ b) * B. 40 : 1đ * C. 9 : 1đ Câu 2: (7đ) a) Dấu hiệu: Thời gian làm 1 bài tập của mỗi học sinh: 1đ b) Bảng tần số: (1,5đ) Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 * Nhận xét: - Thời gian làm bài ít nhất là 5' - Thời gian làm bài nhiều nhất là 14' - Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng 5 10 phút (0,5đ) c) 8,6X (1,5đ) 0 8M = và 0 9M = (0,5đ) d) Vẽ biểu đồ : 2đ Rút kinh nghiệm: 19 . Đạt - THCS Thụy An đại số 7 Soạn ngày 5 tháng 2 năm 2011 Tuần 23 Tiết 49 - ôn tập chơng III A. Mục tiêu - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng. - Ôn. 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số Năng xuất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 1090 35 31 X = b) Dựng biểu đồ Hoạt động 3- Dặn dò (2') - Ôn. lớp 7 đợc cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 9 7 6 4 3 1 50 45 403530 25 20 n x 0 18 Nguyễn Thành Đạt - THCS Thụy An đại số 7 Soạn

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:00

Xem thêm: Đại 7 - Tuần 23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w