1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 28

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 21/ 03/ 2021 TUẦN: 26 – TIẾT: 102 Ngày dạy: 26/ 03/ 2021 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Kĩ năng: - Khái qt, hệ thống hóa, so sanh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày lập luận có lí, có tình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: KT việc chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức học I Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống văn nghị luận học Nghị luận hình thức hoạt động ngôn lớp (câu 1, 2): ngữ phổ biến đồi sống giao tiếp người để nêu ý kiến đánh giá, HD hs hệ thống kiến thức nhận xét, bàn luận tượng, vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật Hệ thống văn nghị luận học lớp Tên - Tác giả - Kiểu Luận điểm Nghệ thuật - Tinh thần yêu nước - Dân ta có lịng nồng - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc nhân dân ta nàn yêu nước Đó - Dẫn chứng tồn diện, chọn - Hồ Chí Minh truyền thống quí báu ta lọc tiêu biểu xếp theo - Chứng minh - Lịch sử chống ngoại xâm - Kháng chiến chống Pháp - Sự giàu đẹp tiếng Tiếng việt có đặc sắc Việt thứ tiếng đẹp, - Đặng Thai Mai thứ tiếng hay - Chứng minh + giải thích - Đức tính giản dị - Sự giản dị thể Bác Hồ phương diện đời - Phạm Văn Đồng sống: Bữa ăn, đồ dùng, - Chứng minh + giải nhà, lối sống, quan hệ thích +bình luận với người, lời ăn tiếng nói, viết - Thể đời sống tư tưởng phong phú - Ý nghĩa văn chương - Nguồn gốc cốt yếu văn - Hồi Thanh chương lịng thương người, - Chứng minh + bình thương mn vật, mn luận lồi - Văn chương hình dung sống sáng tạo sống - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 2: Phân biệt văn nghị luận với tự sự, trữ tình Thế văn nghị luận Thế văn tự sự, trữ tình trình tự thời gian lịch sử, khoa học, hợp lí - Bố cục mạch lạc, kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận xác đáng, tồn diện, chặt chẽ - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt huyết, cảm xúc - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn - Trình bày v.đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu - Lời văn giàu hình ảnh cảm xúc NỘI DUNG II Phân biệt văn nghị luận với tự sự, trữ tình: II Phân biệt văn nghị luận với tự sự, trữ tình Nghị luận Tự Chủ yếu dung phương thức lập Chủ yếu dùng phương luận, dùng lí lẽ, dẫn chứng để thức miêu tả kể nhằm trình bày ý kiến, tư tưởng tái vật, tượng, nhằm thuyết phục người đọc, người… người nghe mặt nhận thức hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng Trữ tình Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu ngơn từ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Giải thích người ta xếp tục ngữ kiểu văn nghị luận dân gian đặc biệt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Chọn câu tục ngữ Bài 19 để làm luận điểm nghị luận lập dàn ý cho văn chứng minh câu tục ngữ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại kiến thức văn học - Xác định hệ thống luận điểm, tìm dẫn chứng, lập dàn ý dựa đề văn nghị luận , viết thành văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị mới: "Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu" Xem lí thuyết chuẩn bị trước tập Ngày soạn: 28/ 03/ 2021 Ngày dạy: 30/ 03/ 2021 TUẦN: 26 – TIẾT: 103 Tiếng việt DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mục dích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Kĩ năng: - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Tích hợp: Kĩ sống: Biết cách lựa chọn dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu việc tạo lập văn bản, giao tiếp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm C-V mở I Tìm hiểu chung rộng câu Thế dùng cụm chủ-vị để mở Gọi hs đọc mục SGK rộng câu? Khi nói viết dùng GV: Em xác định nịng cốt câu trên?(chủ cụm từ có hình thức giống câu đơn bình ngữ, vị ngữ) thường, gọi cụm chủ-vị (cụm C-V), làm thành phần câu cụm từ Hs: Chủ ngữ: Văn chương để mở rộng câu Vị ngữ: gây cho ta những….ta sẵn có GV: Câu có cụm danh từ? Chỉ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị cụm danh từ đó? để mở rộng câu : Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, HS: cụm danh từ cụm động từ, cụm tính từi - Những tình cảm ta khơng có cấu tạo cụm C-V - Những tình cảm ta sẵn có GV: Em phân tích cấu tạo cụm danh II Luyện tập: từ đó? a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng Phần phụ Danh từ trung Phần phụ người chuyên môn/ định trước tâm sau Những Tình cảm Ta khơng có C V Những Tình cảm Ta sẵn có được, người ta gặt mang GV : Các phụ ngữ cho cụm DT: “ta khơng có, ta sẵn có” có cấu tạo nào? HS: ta / khơng có C V Ta / sẵn có C V GV: Những kết cấu có hình thức giống câu đơn gọi gì? Cụm C-V GV: Dựa vào ví dụ phân tích trên, cụm C-V mở rộng câu? Đọc ghi nhớ SGK/68 GV: Chúng ta tìm hiểu xong cụm C-V mở rộng câu.Vậy trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu?Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu GV: Gọi hs đọc ví dụ SGK GV: Điều khiến người nói “Tơi vui vững tâm”? Cấu tạo nào? Làm thành phần gì? HS: Chị Ba / đến => chủ ngữ C V GV: Vị ngữ Vd1 có cấu tạo cụm từ gì? HS: Cụm động từ GV: Tìm cụm C-V cụm ĐT Cụm C-V làm thành phần gì? HS: khiến / vui vững tâm C V  Làm phụ ngữ cụm động từ GV: Ở Vd 2: Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta nào? Cấu tạo sao? Làm thành phần gì? HS: Tinh thần / hăng hái C V  Làm VN GV: Ở Vd 3: Chúng ta nói gì? Cấu tạo,  Cụm C.V làm phụ ngữ cụm DT b Trung đội trưởng Bính khn mặt/ C đầy đặn V  Cụm C.V làm VN c Khi gái Vịng/ đỗ gánh, giở C V lớp sen  làm phụ ngữ cụm DT thấy cốm/ C V tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi  làm phụ ngữ cụm ĐT làm thành phần gì? HS: Trời / sinh sen để bao bọc cốm C V trời / sinh cốm nằm ủ sen C V  Cụm CV làm phụ ngữ cụm động từ d Bỗng bàn tay/ đập vào vai C V GV: Ở Vd : Nói cho phẩm giá Tiếng Việt thực xác định bảo  C - V làm CN đảm từ ngày nào? Cấu tạo? Làm thành phần gì? khiến /giật HS: Cách mạng tháng tám/ thành công C V C V  C- V làm phụ ngữ cụm ĐT  Cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT GV: Dựa vào ví dụ trên, em nêu trường hợp dùng cụm C-V mở rộng câu? HS: Đọc ghi nhớ SGK/ 69 GV: Chúng ta tìm hiểu cụm chủ vị trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.Để giúp em hiểu rõ hơn, cô em đến với phần luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập: Tìm cụm C.V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C.V làm thành phần gì? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tìm cụm C.V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C.V làm thành phần gì? a Ông em tóc bạc b Mùa xuân đến khiến người vui D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hãy tìm so sánh cấu tạo phụ ngữ cụm động từ hai câu sau: a Lí Kiến khai tên thuộc hạng dân lưu tán không làng (Chí Phèo, Nam Cao) b À, gã chuột bạch quay tơ (Chuyện gã chuột bạch, Tô Hồi) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Nhận biết cụm chủ-vị làm thành phần câu, thành phần cụm từ câu - Xác định chức ngữ pháp cụm chủ- vị câu văn - Chuẩn bị mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (luyện tập) Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 TUẦN: 28 – TIẾT: 111 Ngày dạy: 08/ 03/ 2019 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kiểu văn nghị luận - Học sinh hiểu yêu cầu cần thực đề - Kiến thức Văn Tiếng Việt học Kỹ năng: - Rèn luyện cách trình bày, cách diễn đạt lưu loát, mạch lạc - Nghị luận nội dung đề - Rèn luyện trí nhớ phần văn Tiếng việt học Thái độ: - Có thái độ nhận định đắn viết thân - Sửa nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung I Bài viết số I Bài viết số HS nhắc lại đề Đề bài: Hãy chứng minh đời sống GV HD HS tìm hiểu đề, tìm ý bị tổn hại lớn người HS phát biểu khơng có ý thức bảo vệ mơi trường u cầu hs lên bảng lập dàn Dàn ý: HS lập dàn 1/ Mở HS khác nhận xét - Sự sống người gắn bó chặt chẽ GV nhận xét với thiên nhiên, môi trường - GV dẫn chứng nêu ưu điểm số - Giữa người mơi trường có tác -Nhận xét giáo viên động qua lại cần phải có ý thức bảo vệ môi ƯU trường + Phần đông em có hiểu bám sát yêu 2/ Thân bài: Chứng minh cầu đề - Giải thích: mơi trường bao gồm: khơng + Bố cục trình by tương đối hợp lí khí, mặt đất, xanh, nguồn nước… + Đa số trình bày đẹp,khơng tẩy xóa nhiều viết + Biết kết hợp số phương thức biểu đạt viết KHUYẾT Gv chọn viết hạn chế để sửa sai chung cho lớp( không nêu tên) + Vẫn viết lạc đề, chưa bám sát đề Bảo, Duy, Lộc ,… + Một số viết chưa chia đoạn, chia ý l phần thân Khang, Nguyên, Đức, Duy, Thọ +Sai lỗi tả nhiều: Bảo, Nhi, Dương, Vy, Khôi, Thanh, … + Câu chưa đủ thành phần, Sử dụng dấu câu chưa phù hợp: Khang, Phúc, Trinh, Nguyên, Vinh, Lan, Đoan, … + Một số viết chưa cẩn thận, trình bày cịn tẩy xóa nhiều: Thọ, Lộc, Phi, Thành, Hồng, Nam, … Gv đọc mẫu viết hay của: Thiện, Thảo, Hương, Ngọc Anh, Trúc,… Phát sửa - HS tự sửa lỗi viết vào rút kinh nghiệm Thống kê điểm: Lớp Lớp Điểm 7/1 7/2 Điểm9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Dưới TB - Phá hoại môi trường; chặt phá rừng : nguồn lơi kinh tế (gỗ, thú, dược liệu…), sạt lỡ đất, lũ lụt xảy ra, phá vỡ cân sinh thái, Trái đất nóng lên - Gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sản xuất, chăn nuôi, sức khoẻ người - Làm ô nhiễm nguồn nước: ảnh hưởng nguồn lợi thuỷ hải sản, người thiếu nước sạch, dịch bệnh xảy - Xả rác bừa bãi: vẻ đẹp mĩ quan Nếu làm tổn hại mơi trường sống bị tổn hại lớ phải bảo vệ môi trường: trồng rừng, xử lí nước thải, khí thải; xử lí rác - Mỗi người phải có ý thức bảo vệ vận động; kêu gọi người tham gia 3/ Kết bài: - Khẳng định gắn kết người môi trường - Nêu cao ý thức trách nhiệm người là: bảo vệ môi trường - Muốn viết đoạn văn chứng minh ta phải làm sao? II Bài kiểm tra tiếng việt: a-Ưu điểm: Phần lớn em trả lời II Bài kiểm tra tiếng việt phần tự luận, có vài em làm tương đối tốt Trắc nghiệm đề 1 b a b-Nhược điểm: Vẫn vài em chưa nắm a a vững kiến thức nên trả lời chưa xác a d yêu cầu đề Vẫn cịn có trình bày c b cịn bẩn, gạch xố nhiều, chữ viết cẩu thả, Tự luận: sai nhiều lỗi c.tả, đọc Câu 1: a Việc lượt bỏ số thành phần câu để Kết quả: tạo thành câu rút gọn nhằm mục Điểm 7/1 7/2 đích: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) b Phục hồi thành phần câu lược bỏ - Người ta đồn quan tướng có danh, - Quan tướng cưỡi ngựa mình, vịn Câu 2: Xác định câu đặc biệt có câu sau cho biết tác dụng câu đặc biệt a Ơi, em Thủy! (0,5đ) Tác dụng: bộc lộ cảm xúc (0,5đ) b Lá ơi! (0,5đ) Tác dụng: gọi đáp (0,5đ) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặt biệt trạng ngữ - Có câu đặc biệt (0,5đ) - Có thành phần trạng ngữ (0,5đ) - Đoạn văn thống nội dung (0,5đ) - Liên kết chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc (0,5đ) Chú ý: không gạch chân câu đặc biệt trạng ngữ (- 0,25đ) Trắc nghiệm đề b b c d a c a b Tự luận: Câu 1: a Việc lượt bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) III Bài kiểm tra văn: a-Ưu điểm: Nhìn chung em xđ yêu cầu câu hỏi trả lời theo yêu cầu Một số làm tương đối tốt, trình bày rõ ràng, sẽ, không mắc lỗi c.tả b-Nhược điểm: Bên cạnh cịn có em chưa học bài, chưa xđ yêu cầu đề bài, trả lời chưa với yêu cầu đề Vẫn có trình bày cịn bẩn, gạch xố nhiều, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả, khơng thể đọc Kết quả: Điểm 7/1 7/2 b Phục hồi thành phần câu lược bỏ - Quan tướng đánh giặc chạy trước tiên, - Quan tướng xông vào trận tiền cởi khố giặc Câu 2: Xác định câu đặc biệt có câu sau cho biết tác dụng câu đặc biệt a “Trời ơi!”, (0,5đ) Tác dụng: bộc lộ cảm xúc (0,5đ) b Tiếng reo Tiếng vỗ tay (0,5đ) Tác dụng: liệt kê, thông báo tốn vất (0,5đ) Câu 3: giống đề III Bài kiểm tra văn Trắc nghiệm đề 1 d d c d a c a b Tự luận: Câu 1: a Luận điểm tồn Tinh thần u nước nhân dân ta Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báo ta b Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân: - Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước - Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng góp vào cơng việc kháng chiến Câu 2: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ a Thương người thể thương thân Tinh thần yêu thương, đoàn kết người với người đời sống xã hội, thương người thương thân b Chớ thấy sóng cả, mà ngã tay chèo Trong sống vấp phải khó khăn, trở ngại, câu tục ngữ khun phải ln vững lịng cố gắng vượt qua, đừng khó khăn mà nản lịng từ bỏ Câu 3: a Nêu ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị Bác Hồ - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh b Viết đoạn văn ngắn - Đoạn văn thống nội dung (0,5đ) - Nêu học có ý nghĩa cho thân (1,0đ) - Liên kết chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc (0,5đ) Trắc nghiệm đề d a c d a b c c Tự luận: Câu 1: giống đề Câu 2: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ a Lá lành đùm rách Tinh thần yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn người với người đời sống xã hội b Muốn lành nghề, nề học hỏi Câu tục ngữ khuyên ta muốn thành thạo nghề cần phải cố gắng sức học hỏi nhiều từ thầy, từ bạn; trao dồi lí thuyết lẫn thực hành lành nghề HS diễn đạt khác, ý nghĩa câu tục trọn điểm Câu 3: giống đề C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: GV gọi HS lên tự sửa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Cho số câu hỏi dạng tương tự để em rèn luyện E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại hai kiểm tra, ý chỗ sai - Chuẩn bị mới: "Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh" Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích Ngày soạn: 03/ 03/ 2019 Ngày dạy: 08/ 03/ 2019 TUẦN: 28 – TIẾT: 112 Làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm văn - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Trong sống, người ta cần giải thích? (Khi gặp tượng lạ, khó hiểu, - Trong đời sống giải thích làm cho người cần có lời giải đáp Nói đơn giản ta hiểu điều ta chưa biết hơn: khơng hiểu người ta cần giải thích rõ) Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích - Phép lập luận giải thích làm cho ngày ? người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, Vì có lụt? (Lụt mưa nhiều, ngập úng phẩm chất cần giải thích nhằm tạo nên) nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng Vì lại có nguyệt thực? (Mặt trăng khơng tự tình cảm phát ánh sáng mà phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời Trong qúa trình vận hành, trái đất t- mặt trăng - mặt trời có lúc đứng đường thẳng Trái đất che nguồn - Các phương pháp` giải thích:nêu định ánh sáng mặt trời làm cho mặt trăng bị nghĩa, kể biểu hiện, so sánh đối tối.) chiếu với tượng khác, -Vì nước biển mặn ? (Nước sông, nước suối mặt có lợi, hại, ngun nhân, hậu có hồ tan nhiều loại muối lấy từ lớp đất đá tượng vấn đề cần lục địa Khi đến biển, mặt biển có độ thống rộng nên nc thường bốc hơi, muối lại Lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nc biển mặn) Muốn giải thích v.đề nêu phải làm nào? Đọc nghiên cứu, tra cứu, học hỏi, có tri thức giải thích Em hiểu giải thích đời sống? Gv: văn nghi luận, người ta thường yêu cầu giải thích v.đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, chuẩn mực hành vi người Ví dụ như: Thế hạnh phúc? Trung thực gì? Gọi học sinh đọc văn “ Lòng khiêm tốn” hỏi Bài văn giải thích vấn đề gì? Lịng khiêm tốn Giải thích nào? Thơng qua câu văn định nhgĩa, câu văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn Gọi học sinh đọc lại đoạn từ “Điều quan trọng trước người khác” Ở đoạn “ Điều quan trọng người” tác giả nói lịng khiêm tốn? Tác giả nêu chất lịng khiêm tốn Đó có phải cách giải thích lịng khiêm tốn khơng ? Giải thích Ở đoạn “Vậy khiêm tốn trước người khác” tác giả lại tiếp tục nói lịng khiêm tốn? Tác giả nêu khái niệm lịng khiêm tốn : biết sơng nhún nhường, tự khép vào khn khổ có hồi bão lớn khơng ngừng học hỏi, khơng khoe khoang, tự đề cao Đó có phải thực giải thích lịng khiêm tốn khơng? Đã vào mục đích giải thích GV nói thêm Ở phần” Tìm lại người” Như vậy: việc tìm chất đặt biệt định nghĩa Khái niệm sâu vào giải thích làm người ta hiểu sâu hơn, rõ vấn đề trừu tượng, chưa rõ Gọi học sinh đọc đoạn: “Người có tính mãi” Người khiêm tốn có biểu nào? giải thích Ví dụ: Đọc : Lịng khiêm tốn - Vấn đề cần GT :lòng khiêm tốn Làm rõ : Khiêm tốn gì? - Các biểu lịng khiêm tốn, so sánh - Dùng phương pháp : so sánh,đối chiếu,liệt kê II Luyện tập * Vấn đề giải thích là: Lịng nhân đạo * Phương pháp giải thích bài: - Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo lòng biết thương người - Thế lòng nhân đạo? (nêu biểu lòng thương người) Tác giả liệt kê biểu khiêm tốn: tự cho cần học hỏi thêm Chứng minh lịng khiêm tốn biểu thực tế có phải cách giải thích khơng? Giải thích kết hợp với chứng minh Tài năng, hiểu biết cá nhân giọt nước nhỏ bé đại dương bao la → Tìm nguyên nhân vấn đề chung cách giải thích Việc có lợi khiêm tốn, hại không khiêm tốn, ngun nhân thối khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng? Đó cách giải thích vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với người đọc Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu lập luận, giải thích? Hoạt động 2: Luyện tập Đọc văn cho biết vấn đề đuợc giải thích phương pháp giải thích - Thấy cảnh khổ mà động lịng thương xót (dẫn chứng cảnh đời đau khổ) - Hướng hành động: Con người cần phát huy lòng nhân đạo người xung quanh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Nhờ giải thích "Ĩc phán đốn thẩm mĩ" (trang 72 - 73), em hiểu thêm điều việc thưởng thức văn chương? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm đặc điểm kiểu lập luận giải thích - Sưu tầm số văn giải thích để làm tư liệu học tập - Chuẩn bị mới: "Sống chết mặc bay" - Phạm Duy Tốn + Đọc văn + Tập kể tóm tắt truyện + Tìm hiểu tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp ... Thảo, Hương, Ngọc Anh, Trúc,… Phát sửa - HS tự sửa lỗi viết vào rút kinh nghiệm Thống kê điểm: Lớp Lớp Điểm 7/ 1 7/ 2 Điểm 9-1 0 Điểm 7- 8 Điểm 5-6 Dưới TB - Phá hoại môi trường; chặt phá rừng : nguồn... ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Nắm dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu - Nhận biết cụm chủ-vị làm thành phần câu, thành phần cụm từ câu - Xác định chức ngữ pháp cụm ch? ?- vị câu văn - Chuẩn bị mới: Dùng cụm.. .- Chứng minh - Lịch sử chống ngoại xâm - Kháng chiến chống Pháp - Sự giàu đẹp tiếng Tiếng việt có đặc sắc Việt thứ tiếng đẹp, - Đặng Thai Mai thứ tiếng hay - Chứng minh + giải thích - Đức

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w